Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và xơ vữa động mạch của viên nang mềm Ích trí vương trên thực nghiệm và lâm sàng
Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và xơ vữa động mạch của viên nang mềm Ích trí vương trên thực nghiệm và lâm sàng.Xơ vữa động mạch (XVĐM) là bệnh lý thành mạch máu của các mạch máu lớn và trung bình [1],[2], trong đó XVĐM cảnh thường xảy ra sớm và gây ra các biến chứng trầm trọng [3],[4],[5]. Quá trình XVĐM có liên quan đến sự lắng đọng các sản phẩm của quá trình oxy hóa các lipoprotein tỉ trọng thấp (Low density lipoprotein – LDL), sự xâm nhập các tế bào viêm mạn tính ở lớp nội trung mạc (NTM) thành mạch máu và calci hóa các tổn thương [2],[3],[6]. XVĐM cảnh tiến triển qua nhiều năm sẽ dẫn đến hẹp, tắc các động mạch làm giảm tưới máu não gây ra các biểu hiện của thiểu năng tuần hoàn não mạn tính (TNTHNMT), cuối cùng là tai biến mạch máu não (TBMMN). Đây là biến chứng hay gặp nhất, có tỉ lệ tàn tật và tử vong cao [3],[6].
XVĐM cảnh có tỉ lệ tăng theo tuổi và đã được biết đến như là yếu tố nguy cơ cao gây TBMMN [4],[7]. Tỷ lệ hẹp động mạch cảnh ở người trên 65 tuổi vào khoảng 7 – 10% ở nam và 5 – 7% ở nữ [8]. Tại Việt Nam, ở người trên 40 tuổi không có các yếu tố nguy cơ về tim mạch, tỷ lệ phát hiện mảng vữa xơ tại các động mạch cảnh đoạn ngoài sọ là 32,3%. Ở người trên 40 tuổi có các yếu tố nguy cơ cao về tim mạch, tỉ lệ này là 81,4% [9]. Nghiên cứu trên bệnh nhân nhồi máu não, tỉ lệ có XVĐM cảnh là 78,9% [10], cho thấy mối liên quan mật thiết giữa XVĐM cảnh và TBMMN [11].
Hiện nay vấn đề phát hiện sớm và làm chậm tiến triển của XVĐM đang ngày được quan tâm [11]. Các nghiên cứu thuốc điều trị XVĐM chủ yếu theo hướng tìm kiếm các thuốc có tác dụng làm giảm LDL máu, ngăn ngừa oxy hóa LDL hình thành gốc tự do, ngăn ngừa sự xâm nhập tế bào viêm vào lớp NTM và ngăn ngừa hình thành huyết khối [3],[6]. Bên cạnh các nghiên cứu thuốc y học hiện đại, các nghiên cứu thuốc y học cổ truyền (YHCT) trong điều trị XVĐM cũng đã được triển khai và thu được kết quả khả quan [12].
Viên nang mềm Ích trí vương có thành phần gồm 4 dược liệu Bạch quả, Đan sâm, Hoàng kỳ, Đương qui, được xây dựng trên bài thuốc cổ phương “Đương quy bổ huyết thang” gia thêm Đan sâm và Bạch quả [13]. Các nghiên cứu in vivo và in vitro đều cho thấy các vị thuốc trong thành phần viên nang mềm Ích trí vương có các tác dụng lên các cơ chế hình thành XVĐM như có tác dụng bảo vệ thành mạch [14],[15],[16], chống oxy hóa, điều hòa lipid máu, chống ngưng tập tiểu cầu [14],[16],[17], giãn vi mạch tăng cường tuần hoàn ở các mạch máu bị co thắt [15],[16]. Dưới khía cạnh lý luận YHCT, thành phần bài thuốc Ích trí vương có tác dụng ích khí trừ đàm, dưỡng huyết, hoạt huyết trừ phong phù hợp trong điều trị chứng huyễn vựng một chứng bệnh thường gặp trong bệnh lý tưới máu não liên quan đến XVĐM cảnh.
Viên nang mềm Ích trí vương đã được nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn, không xác định được LD50 của dung dịch cao thuốc, không thấy độc tính bán trường diễn của thuốc. Nghiên cứu trên dòng tế bào thần kinh NG 108 – 15, Ích trí vương có tác dụng chống gốc tự do, chống lại chết tế bào gây ra bởi H2O2. Nghiên cứu trên thỏ, thuốc có tác dụng tăng cường tuần hoàn não [13]. Những tác dụng này rất phù hợp với mục tiêu điều trị tình trạng rối loạn tưới máu não do XVĐM. Để đánh giá đầy đủ hơn về cơ chế tác dụng của Ích trí vương trên bệnh lý XVĐM, cũng như hiệu quả điều trị của thuốc trên lâm sàng, đề tài:“Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và xơ vữa động mạch của viên nang mềm Ích trí vương trên thực nghiệm và lâm sàng”được thực hiện với hai mục tiêu sau:
(1) Đánh giá tác dụng chống oxy hóa và xơ vữa động mạch trên động vật thực nghiệm của viên nang mềm Ích trí vương.
(2) Đánh giá tác dụng của viên nang mềm Ích trí vương trên lâm sàng ở bệnh nhân xơ vữa động mạch cảnh.
MỤC LỤC Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và xơ vữa động mạch của viên nang mềm Ích trí vương trên thực nghiệm và lâm sàng
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. QUAN NIỆM VỀ OXY HÓA VÀ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CẢNH THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 3
1.1.1. Quá trình oxy hóa, xơ vữa động mạch, mối liên quan của xơ vữa động mạch cảnh và bệnh lý tưới máu não 3
1.1.2. Chẩn đoán xơ vữa động mạch cảnh 14
1.1.3. Điều trị xơ vữa động mạch cảnh 18
1.2. QUAN NIỆM, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CẢNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 24
1.2.1. Quan niệm y học cổ truyền về nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh xơ vữa động mạch, phân loại xơ vữa động mạch 24
1.2.2. Điều trị xơ vữa động mạch cảnh theo y học cổ truyền 26
1.2.3. Tình hình nghiên cứu các thuốc Y học cổ truyền có tác dụng chống oxy hóa và xơ vữa động mạch trên thế giới và tại Việt Nam 28
1.3. TỔNG QUAN VỀ VIÊN NANG MỀM ÍCH TRÍ VƯƠNG 37
1.3.1. Xuất xứ và công thức viên nang mềm Ích trí vương 37
1.3.2. Nghiên cứu các thành phần trong viên nang mềm Ích trí vương 39
1.3.3. Các nghiên cứu về viên nang mềm Ích trí vương đã được thực hiện 42
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 43
2.1.1. Động vật thực nghiệm 43
2.1.2. Chất liệu nghiên cứu 43
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 47
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu 47
2.1.5. Phân tích và xử lý số liệu 49
2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 51
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 51
2.2.2. Chất liệu nghiên cứu 52
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 54
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu 54
2.2.5. Đạo đức nghiên cứu 63
2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu 64
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66
3.1. TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA VIÊN NANG MỀM ÍCH TRÍ VƯƠNG TRÊN THỰC NGHIỆM 66
3.1.1. Tác dụng chống oxy hóa của viên nang mềm Ích trí vương 66
3.1.2. Tác dụng ngăn ngừa hình thành xơ vữa động mạch 67
3.2. TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG MỀM ÍCH TRÍ VƯƠNG TRÊN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CẢNH 82
3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 82
3.2.2. Tác dụng của viên nang mềm Ích trí vương trên lâm sàng 86
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 103
4.1. BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA VIÊN NANG MỀM ÍCH TRÍ VƯƠNG TRÊN THỰC NGHIỆM 103
4.1.1. Bàn luận về tác dụng chống oxy hóa của viên nang mềm Ích trí vương trên thực nghiệm 103
4.1.2. Bàn luận về tác dụng chống xơ vữa động mạch của viên nang mềm Ích trí vương trên thực nghiệm 107
4.2. BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG MỀM ÍCH TRÍ VƯƠNG TRÊN LÂM SÀNG 112
4.2.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 113
4.2.2. Bàn luận về tác dụng chống oxy hóa của viên nang mềm Ích trí vương trên lâm sàng 118
4.2.3. Bàn luận về tác dụng chống xơ vữa động mạch của viên nang mềm Ích trí vương trên lâm sàng 121
4.2.4. Bàn luận về tác dụng điều trị trên các thể bệnh y học cổ truyền của viên nang mềm Ích trí vương 131
4.2.5. Bàn luận về tác dụng không mong muốn của viên nang mềm Ích trí vương 134
4.2.6. Bàn luận về tính khả thi sử dụng viên nang mềm ích trí vương trong điều trị bệnh nhân xơ vữa động mạch cảnh giai đoạn sớm 138
KẾT LUẬN 141
KHUYẾN NGHỊ 143
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại các chất chống oxy hóa 5
Bảng 1.2: Các vị thuốc có tác dụng hạ lipid máu trên mô hình XVĐM 29
Bảng 1.3: Các thuốc có tác dụng bảo vệ thành mạch trên mô hình XVĐM 29
Bảng 1.4: Các vị thuốc có tác dụng lên quá trình đại thực bào 30
Bảng 1.5: Các vị thuốc có tác dụng chống peroxid LDL 30
Bảng 1.6: Các nghiên cứu đánh giá tác dụng chống oxy hóa và XVĐM của một số bài thuốc trên thực nghiệm 31
Bảng 1.7: Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả của một số vị thuốc, bài thuốc trong điều trị bệnh lý XVĐM cảnh và động mạch não 32
Bảng 1.8: Nghiên cứu vị thuốc chống oxy hóa và XVĐM tại Việt Nam 35
Bảng 1.9: Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và XVĐM 36
Bảng 1.10: Công thức thành phần viên nang mềm Ích trí vương 38
Bảng 2.1: Thành phần viên nang mềm Ích trí vương 43
Bảng 2.2: Các chỉ số nghiên cứu thực nghiệm 48
Bảng 2.3: Các chỉ số nghiên cứu lâm sàng 55
Bảng 2.4: Bảng đánh giá ảnh hưởng của triệu chứng đau đầu HIT-6 58
Bảng 2.5: Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của chóng mặt 59
Bảng 2.6: Tiêu chuẩn chẩn đoán thể bệnh YHCT 60
Bảng 2.7: Đánh giá mức độ triệu chứng YHCT 62
Bảng 3.1: TAS huyết tương của các lô trước và sau 8 tuần uống thuốc 66
Bảng 3.2: Hoạt độ SOD hồng cầu của các lô trước và sau 8 tuần 66
Bảng 3.3: Nồng độ MDA huyết tương trung bình các lô thỏ tại T0 và T8 67
Bảng 3.4: Cân nặng thỏ của các lô trước và sau 8 tuần uống thuốc thử 67
Bảng 3.5: Nồng độ cholesterol TP máu các lô sau 4 tuần và 8 tuần 68
Bảng 3.6: Mức chênh nồng độ cholesterol TP máu các lô sau 8 tuần 68
Bảng 3.7: Nồng độ triglicerid máu của các lô sau 4 tuần và 8 tuần 69
Bảng 3.8: Mức chênh nồng độ triglycerid máu các lô sau 8 tuần 69
Bảng 3.9: Nồng độ LDL máu của các lô sau 4 tuần và 8 tuần 70
Bảng 3.10: Mức chênh nồng độ LDL máu các lô sau 8 tuần 70
Bảng 3.11: Nồng độ HDL máu của các lô sau 4 tuần và 8 tuần 71
Bảng 3.12: Mức chênh nồng độ HDL máu các lô sau 8 tuần 71
Bảng 3.13: Phân bố tuổi, giớicủa bệnh nhân nghiên cứu 82
Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ XVĐM 82
Bảng 3.15:Mức độ ảnh hưởng của triệu chứng đau đầu và chóng mặt 83
Bảng 3.16: Tỉ lệ bệnh nhân có biến chứng của XVĐM cảnh 83
Bảng 3.17: Tỉ lệ bệnh nhân ở các mức độ tăng LDL máu 84
Bảng 3.18: Tỉ lệ bệnh nhân tăng độ dày NTM và hẹp đường kính lòng mạch 84
Bảng 3.19: Tỉ lệ bệnh nhân theo các thể lâm sàng theo YHCT 85
Bảng 3.20:TAS huyết tương trung bình tại các thời điểm 86
Bảng 3.21:Hoạt độ SOD hồng cầu trung bình tại các thời điểm 86
Bảng 3.22:Nồng độ MDA huyết tương trung bình tại các thời điểm 87
Bảng 3.23: Mức chênh điểm HIT-6 sau 4 và 8 tuần 88
Bảng 3.24: Mức chênh điểm DHI sau 4 và 8 tuần 89
Bảng 3.25: Mức chênh VTTTh ĐMCaT sau 8 tuần 90
Bảng 3.26: Mức chênh VTTTr ĐMCaT sau 8 tuần 91
Bảng 3.27: Mức chênh RI ĐMCaT sau 8 tuần 92
Bảng 3.28:Mức chênh nồng độ cholesterol TP máu sau 4 và 8 tuần 93
Bảng 3.29: Mức chênh nồng độ triglycerid máu sau 4 và 8 tuần 94
Bảng 3.30:Mức chênh nồng độ LDL máu sau 4 và 8 tuần 95
Bảng 3.31:Mức chênh nồng độ HDL máu sau 4 và 8 tuần 96
Bảng 3.32: Mức chênh tổng điểm triệu chứng YHCT tại các thời điểm 97
Bảng 3.33: Phân loại mức cải thiện triệu chứng YHCT sau 4 và 8 tuần 97
Bảng 3.34: Tổng điểm triệu chứng YHCT theo từng thể bệnh trước và sau 8 tuần của nhóm Ích trí vương 98
Bảng 3.35: Mô hình hồi quy logistic thể bệnh YHCT và các chỉ số có cải thiện sau 8 tuần điều trị của nhóm Ích trí vương 99
Bảng 3.36:Tỉ lệ tác dụng không mong muốn của thuốc trên lâm sàng 99
Bảng 3.37: Số lượng tế bào máu ngoại vi trung bình tại các thời điểm 100
Bảng 3.38: Nồng độ enzym gan AST, ALT, GGT huyết tương trung bình 101
Bảng 3.39: Nồng độ creatinin huyết tương trung bình tại các thời điểm 102
Bảng 3.40: Thời gian thrombin trung bình tại các thời điểm 102
Bảng 4.1: Tác dụng liên quan đến chống XVĐM của các vị thuốc trong viên nang mềm Ích trí vương 131
DANH MỤC BIỂU ĐỔ
Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình HIT-6 tại các thời điểm 87
Biểu đồ 3.2: Điểm trung bình DHI tại các thời điểm 88
Biểu đồ 3.3:VTTThĐMCaT trung bình tại các thời điểm 89
Biểu đồ 3.4:VTTTrĐMCaT trung bình tại các thời điểm 90
Biểu đồ 3.5:Sức cản RI trung bình củaĐMCaT tại các thời điểm 91
Biểu đồ 3.6: Nồng độ cholesterol TP máu tại các thời điểm 92
Biểu đồ 3.7: Nồng độ triglycerid máu tại các thời điểm 93
Biểu đồ 3.8: Nồng độ LDL máu tại các thời điểm 94
Biểu đồ 3.9: Nồng độ HDL máu tại các thời điểm 95
Biểu đồ 3.10: Tổng điểm triệu chứng YHCT trung bình tại các thời điểm 96
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cấu tạo thành động mạch 11
Hình 1.2: Giai đoạn đầu và giai đoạn muộn của xơ vữa động mạch 12
Hình 1.3: Mức độ hẹp động mạch xơ vữa và tổn thương thần kinh 15
Hình 2.1: Hình ảnh hộp thuốc và viên nang mềm Ích trí vương 44
Hình 3.1: Hình ảnh đại thể quai động mạch chủ của lô sinh học tại T8 72
Hình 3.2: Hình ảnh đại thể quai động mạch chủ của lô mô hình tại T8 72
Hình 3.3: Hình ảnh đại thể quai động mạch chủ lô atorvastatin tại T8 73
Hình 3.4: Hình ảnh đại thể quai động mạch chủ lô Ích trí vương liều 1 tại T8 73
Hình 3.5: Hình ảnh đại thể quai động mạch chủ lô Ích trí vương liều 2 tại T8 73
Hình 3.6: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ thỏ lô chứng sinh học (thỏ 3) 74
Hình 3.7: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ thỏ lô chứng sinh học (thỏ 7) 75
Hình 3.8: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ thỏ lô chứng sinh học (thỏ 10) 75
Hình 3.9: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ của thỏ lô mô hình (thỏ 12) 76
Hình 3.10: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ thỏ lô mô hình (thỏ 15) 76
Hình 3.11: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ của thỏ lô mô hình (thỏ 19) 77
Hình 3.12: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ thỏ lô atorvastatin (thỏ 21) 77
Hình 3.13: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ thỏ lô atorvastatin (thỏ 25) 78
Hình 3.14: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ thỏ lô atorvastatin (thỏ 29) 78
Hình 3.15: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ thỏ lô ITV liều 1 (thỏ 31) 79
Hình 3.16: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ lô Ích trí vương liều 1 (thỏ 32) 79
Hình 3.17: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ lô Ích trí vương liều 1 (thỏ 40) 80
Hình 3.18: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ lô Ích trí vương liều 2 (thỏ 41) 80
Hình 3.19: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ lô Ích trí vương liều 2 (thỏ 47) 81
Hình 3.20: Hình ảnh vi thể quai động mạch chủ lô Ích trí vương liều 2 (thỏ 49) 81
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Le Thi Minh Phuong, Nguyen Tran Thi Giang Huong, Do Thi Phuong, Nguyen Thi Tuyet Nga (2018), Effect of Ichtrivuong capsule on plasma lipid level and degree of atherosclerosis in cholesterol – fed rabbits, Jounal of Medical Research, 111 E2 (2), 28 – 37.
2. Lê Thị Minh Phương, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2019). Tác dụng của viên nang mềm Ích trí vương trên bệnh nhân xơ vữa động mạch cảnh có thiểu năng tuần hoàn não mạn tính giai đoạn sớm, Tạp chí Y Dược Cổ truyền Việt Nam, 04 (23), 64 – 69.
3. Lê Thị Minh Phương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Đỗ Thị Phương (2019), khảo sát một số chỉ số đánh giá tình trạng stress oxy hóa ở bệnh nhân xơ vữa động mạch cảnh có thiểu năng tuần hoàn não mạn tính giai đoạn sớm, Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự, 9 (2).
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và xơ vữa động mạch của viên nang mềm Ích trí vương trên thực nghiệm và lâm sàng
1. James S. Forrester (2008).The Pathogenesis of Atherosclerosis and Plaque Instability.Atherosclerosis and Oxidant Stress: A New Perspective, Springer, pp. 1 – 7.
2. Joseph L. Witztum Christopher K. Glass (2001). Atherosclerosis: The Road Ahead Reviewl. Cel, vol. 104, pp. 503 -516.
3. Peter Libby (2010). The pathogenesis, Prevention and Treatment of Atheroscleros. Harrision’s Cardiovascular Medicine, McGraw-Hill – Medical Publishing Division, pp. 322 – 420.
4. William Herrington, Ben Lacey, Paul Sherliker et al (2016). Epidemiology of Atherosclerosis and the Potential to Reduce the Global Burden of Atherothrombotic Disease. Circulation Research, vol. 188, no. 4, pp. 535 – 546.
5. Joseph F. Polak, Michael J. Pencina, Karol M. Pencina et al (2011). Carotid-Wall Intima–Media Thickness and Cardiovascular Events. N Engl J Med, vol. 365,213-221.
6. S. C., Bodde, M. C., Jukema, J. W. Bergheanu (2017). Pathophysiology and treatment of atherosclerosis: Current view and future perspective on lipoprotein modification treatment.Netherlands Heart Journal, 25(4),231–242.
7. Bennett DA, Krishnamurthi RV, Barker-Collo S et al (2014). Global Burden of Diseases, Injuries, and Risk Factors 2010 Study Stroke Expert Group. The global burden of ischemic stroke: findings of the GBD 2010 study.Glob Heart, vol. 9,107–112.
8. Lopez-Cancio E, Dorado L, Millan L, Alzamora M et al (2011). Final Results Of The Barcelona-ASymptomatic Intracranial Atherosclerosis (ASIA) Study: Prevalence And Risk Factors. Stroke, vol. 42, e87–e88.
9. Hồ Thượng Dũng, Trần Thanh Linh (2011). Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm mạch máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 15(1), 182 – 186.
10. Lê Văn Thành, Nguyễn Bá Thắng (2014). Đặc điểm hình ảnh nhu mô não trên 121 bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong.Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, vol. 4, 117 – 124.
11. Mahmoud Rafieian-Kopaei, Mahbubeh Setorki, Monir Doudi et al (2014). Atherosclerosis: Process, Indicators, Risk Factors and New Hopes.Int J Prev Med, 5(8), 927-946.
12. Dazhuo Shi, Keji Chen Hao Xu (2012).Atherosclerosis: An Integrative East-WestMedicine Perspective. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2012, Article ID 148413, 4.
13. Trần Việt Hùng và cộng sự (2012). Nghiên cứu bào chế và đánh giá tính an toàn và tác dụng hoạt huyết trên thực nghiệm của viên nang bào chế từ các dược liệu Bạch quả, Đan sâm, Đương quy và Hoàng kỳ. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Sở Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
14. Bao-Qing Wang (2010). Salvia miltiorrhiza: Chemical and pharmacological review of a medicinal plant. Journal of Medicinal Plants Research, 4(25), 2813-2820.
15. World Health Organization (2003).WHO Monographs on Selected Medicinal Plants, vol. 2, 25 – 32.
16. World Health Organization (2019).WHO Monographs on Selected Medicinal Plants, vol 1, 45 – 53, 154 – 168.
17. Yin ZZ (1980). The effect of danggui (Angelica sinensis) and its ingredient ferulic acid on rat platelet aggregation and release of 5-HT.Acta Pharmaceutica Sinica, vol. 15, p. 321.
18. Birben E., Sahiner, U. M., Sackesen, C.(2012). Oxidative Stress and Antioxidant Defense. The World Allergy Organization Journal, 5(1), 9 – 19.
19. Phaniendra, Alugoju, Dinesh Babu Jestadi, et al (2017). Free Radicals: Properties, Sources, Targets, and Their Implication in Various Diseases.Indian Journal of Clinical Biochemistry, 30(1), 11–26.
20. Mustafa TM, Sura MK, Abdulkadir MJ et al (2015). Free radical and Human health. International Journal of Innovation Sciences and Reasearch, 4(6), 218 – 223.
21. Andrei FD, Serban F, Hassan Y. et al (2015).Recent Applications for in Vitro Antioxidant Activity Assay.Critical Reviews inAnalytical Chemistry, 46(5),DOI: 10.1080/10408347.2015.1101369.
22. P.V.L.N. Srinivasa Rao, V.S.Kiranmayi, P.Swathi et al (2015). Comparison of Two Analytical Methods used for the Measurement of Total Antioxidant Status.Journal of Antioxidant Activity, 1(1), 22-28.
23. Aldons J. Lusis Brian W. Parks (2013).Macrophage Accumulation in Atherosclerosis. N Engl J Med, vol. 369, 2352-2353.
24. William Insul (2009). The Pathology of Atherosclerosis: Plaque Development and Plaque Responses to Medical Treatment.The American Journal of Medicine, 22(1), S3 – S14.
25. Hội Tim mạch Việt Nam (2008).Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, 309 – 350.
26. Johnston SC, Suri MF (2009). Epidemiology of intracranial stenosis, J Neuroimaging, 19(1), 11S–16S.
27. P. Giordano, P. Scicchitano, M. Locorotondo et al. (2012). Carotenoids and cardiovascular risk.Current Pharmaceutical Design, 18(34), 5577–5589.
28. Grunfeld C, Feingold KR (2000). Introduction to Lipids and Lipoproteins Updated 2018 Feb 2.Endotext, South Dartmouth (MA): MDText.com, Inc.; , pp. 2000-. Available from: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/.
29. Rajamannan N. M (2008).Low-density lipoprotein and aortic stenosis.Heart, 94(9), 1111–1112.
30. Rafieian-Kopaei M., Setorki, M., Doudi, M., Baradaran, A. et al. (2014). Atherosclerosis: Process, Indicators, Risk Factors and New Hopes. International Journal of Preventive Medicine, 5(8), 927–946.
31. Herbert C. Stary (2000).Natural History and Histological Classification of Atherosclerotic Lesions.Arteriosclerosis, Thrombosis, and Vascular Biology, vol. 20, 1177-1178.
32. Trịnh Văn Minh (2003).Bài giảng Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 159 – 160.
33. Paul M. Vanhoutte, Susan W.S. Leung Yingzi Zhao (2015). Vascular nitric oxide: Beyond eNOS.Journal of Pharmacological Sciences, 129 (2), 1-12.
34. Trịnh Bình (2003).Bài giảng Mô học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 277 – 278.
35. Szterk A., Zmysłowski A.(2017). Current knowledge on the mechanism of atherosclerosis and pro-atherosclerotic properties of oxysterols.Lipids in Health and Disease, vol. 16, p. 188.
36. Pahakis MY, Tarbell JM(2006). Mechanotransduction and the glycocalyx.J Intern Med, vol. 259, pp. 339–350.
37. Harrington JR(2000). The role of MCP-1 in atherosclerosis.Stem Cells Dayt Ohio, vol. 18, pp. 65 – 66.
38. Shankman LS, Gomez D, Cherepanova OA, Salmon M, et al(2015). KLF4-dependent phenotypic modulation of smooth muscle cells has a key role in atherosclerotic plaque pathogenesis.Nat Med, vol. 21, pp. 628–637.
39. Ganong WF(2003). Circulation Through Special Regions.Review Of Medical Physiology, Lange Medical Books 21st Ed, McGraw-Hill Medical Publishing Division, pp 32.
40. Katja Ritz, Nerissa P. Denswil, Olga C.G. Stam et al(2014). Cause and Mechanisms of Intracranial Atherosclerosis.Circulation, vol. 130, pp. 1407-1414.
41. Da Zhou, Ran Meng, Xun-Ming Ji et al(2018). Advances in chronic cerebral circulation insufficiency.CNS Neurosci Ther, vol. 24, pp. 5-17.
42. Johnston SC, Suri MF(2009). Epidemiology of intracranial stenosis.J Neuroimaging, vol. 19, no. 1, pp. 11S–16S.
43. Hu X., De Silva, T. M., Chen, J. et al(2017). Cerebral Vascular Disease and Neurovascular Injury in Ischemic Stroke.Circulation Research, vol. 120, no. 3, pp. 449–471.
44. Barry H., Susanna C. (1993), Lipid peroxidation: its mechanism, measurement, and significanc, American Society for Clinical Nutrition, 57(suppl), pp.715-725.
45. Radic B(2017). Diagnosis and Treatment of Carotid Artery Stenosis.J Neurol Stroke, 7(3), p. 00238.
46. Papaharalambus CA, Griendling KK (2007). Basic mechanisms of oxidative stress and reactive oxygen species in cardiovascular injury.Trends Cardiovasc Med, 17(2):48–54.
47. Neil J. Stone et al (2013). 2013 ACC/AHA Guideline on the Treatment.Circulation, vol. 129, no. 25 suppl 2, pp. S9 – S13.
48. Bộ môn Dược lý –Trường Đại học Y Hà Nội (2005).Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, trang 166 – 181, 507 – 516.
49. Li Sheng Kang, Yang feng, Wu Xian(2004). Effects of statin therapy on the progression of carotid atherosclerosis: a systematic review and meta-analysis.Atherosclerosis, vol. 177, no. 2, pp. 433 – 442.
50. Ebru DS, Eser YS, Deniz Net al.(2011).Effect of atorvastatin therapy on oxidant-antioxidant status and atherosclerotic plaque formation.Vasc Health Risk Manag, vol. 7, pp. 333 – 343.
51. Gyeong JM, Suk JK, Yeon HCet al.(2014).Antioxidant Effects of Statins in Patients with Atherosclerotic Cerebrovascular Disease. J Clin Neurol, vol. 10, no. 2, pp. 140 – 147.
52. Dana T, Blazina I, Daeges M, et al (2016). Statins for Prevention of Cardiovascular Disease in Adults: Evidence Report and Systematic Review for the US Preventive Services Task Force.JAMA, 316(19), pp. 2008 – 2024.
53. Laurence L. Brunton(2011).Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basis of therapeutics twelfth edition, pp. 771 -774, 849 – 876.
54. Théophile Godfraind(2017).Discovery and Development of Calcium Channel Blockers.Front Pharmacol, 8(286),doi: 10.3389/fphar.2017.00286.
55. L. Schmölz, M. Birringer, S. Lorkowski (2016). Complexity of vitamin E metabolism.World Journal of Biological Chemistry, 7(1), article 14.
56. R. A. P. Skyrme-Jones, R. C. O’Brien, K. L. Berry, et al (2000). Vitamin E supplementation improves endothelial function in type I diabetes mellitus: a randomized, placebo-controlled study.Journal of the American College of Cardiology, 36(1), pp 94 – 100.
57. B. A. Mullan, I. S. Young, H. Fee, D. R. McCance (2002). Ascorbic acid reduces blood pressure and arterial stiffness in type 2 diabetes.Hypertension, 40(6), pp. 804–809.
58. J. Karppi, S. Kurl, K. Ronkainen, et al (2013). Serum carotenoids reduce progression of early atherosclerosis in the carotid artery wall among Eastern Finnish men.PLoS ONE, 8(5), Article ID e64107.
59. Hartley L, Day C, Flowers N, Clarke A, Stranges S. Rees K(2013). Selenium supplementation for the primary prevention of cardiovascular disease.Cochrane Database Syst Rev, vol. 1, p. CD009671.
60. Rosenfeldt FL, Haas SJ, Krum H, Hadj A, et al(2007). Coenzyme q10 in the treatment of hypertension: A meta-analysis of the clinical trials.J Hum Hyperten, vol. 21, pp. 297–306.
61. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội(2005).Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất bản Y học, 2005, pp. 60 – 68.
62. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội(2006).Chuyên đề Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, pp. 159 – 180.
63. Jingqing Hu, Zhiguo Zhang(2016). Recent Advances and Perspective of Studies on Phlegm Syndrome in Chinese Medicine.Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2016, pp. Article ID 6463270, 6.
64. Steven Clavey (2003). Phlegm: etiology and symptomatology, Fluid Physiology and Pathology in Traditional Chinese Medicine (Second Edition). Churchill Livingstone, p 265–312.
65. Trần Quốc Bảo(2012). Xơ vữa động mạch.Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 136 – 148.
66. Wang Chun-ye, Zhao Zhen-wu, Li Xin-long,et al(2013). Distribution of TCM syndrome factors of atherosclerosis based on modern literature.Global Traditional Chinese Medicine, 6(2), pp. 92 – 95.
67. Gao Si-shan, Han Pei-hai, Yang-Qin(2011). The relationship between stabilization of carotid artery atherosclerosis plaques with different TCM syndromes.Int J Trad Chin Med, 34(11), pp. 982 – 983, 2011.
69. Y. Zhang, Y. Si, S. Yao et al(2013). Celastrus orbiculatus thunb. decreases athero-susceptibility in lipoproteins and the aorta of Guinea pigs fed high fat diet.Lipids, 48(6), pp. 619–631.
70. Y. Bao, L. Wang, Y. Xu et al. (2012).Salvianolic acid B inhibits macrophage uptake of modified low density lipoprotein (mLDL) in a scavenger receptor CD36-dependent manner.Atherosclerosis, vol. 223, no. 1, 152–159.
71. D. H. Choi, Y. J. Lee, J. S. Kim, D. G. Kang et al(2012). Cynanchum wilfordii ameliorates hypertension and endothelial dysfunction in rats fed with high fat/cholesterol diets.Immunopharmacology and Immunotoxicology, 34(1), pp. 4–11.
72. S. Subramaniam, R. Subramaniam, S. Rajapandian, et al.(2011). Anti-atherogenic activity of ethanolic fraction of terminalia arjuna bark.Alternative Medicine, vol. 2011, no. Article ID 487916, 8 page.
73. M. A. Altug Tuncer, B.Yaymaci, L. Sati et al.(2009). Influence of Tribulus terrestris extract on lipid profile and endothelial structurein developing atherosclerotic lesions in the aorta of rabbits on a high-cholesterol diet.Acta Histochemica, 11(6), pp. 488–500.
74. C. Tian, R. Zhang, X. Ye et al (2013). Resveratrol ameliorates highglucose- induced hyperpermeability mediated by caveolae via VEGF/KDR pathway.Genes and Nutrition, 8(2), pp. 231–239.
75. Y.-L. Xing, Z. Zhou, Z.-Y. Zhong et al.(2012). Protocatechuic aldehyde inhibits lipopolysaccharide-induced human umbilical vein endothelial cell apoptosis via regulation of caspase-3.Phytotherapy Research, 26(9), pp. 1334–1341.
76. J.-B. Wan, S. M.-Y. Lee, J.-D. Wang et al.(2009). Panax notoginseng reduces atherosclerotic lesions in ApoE-deficient mice and inhibits TNF-𝛼-induced endothelial adhesionmolecule expression and monocyte adhesion.Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57(15), pp. 6692–6697.
77. J.-W. Chen, Y.-H. Chen, F.-Y. Lin, Y.-L. Chen, et al.(2003). Ginkgo biloba extract inhibits tumor necrosis factor-𝛼-induced reactive oxygen species generation, transcription factor activation, and cell adhesion molecule expression in human aortic endothelial cells.Arteriosclerosis, Thrombosis, and Vascular Biology, 23(9), pp. 1559–1566.
78. D.-I. Sun, T. Nizamutdinova, Y. M. Kim et al.(2008). Bisacurone inhibits adhesion of inflammatory monocytes or cancer cells to endothelial cells through down-regulation of VCAM-1 expression.International Immunopharmacology, 8(9), pp. 1272–1281.
79. S.-C. Chen, Y.-L. Chang, D. L. Wang et al.(2006). Herbal remedy magnolol suppresses IL-6-induced STAT3 activation and gene expression in endothelial cells.British Journal of Pharmacology, 148 (2), 226–232.
80. S.H. Park, H. J. Koo, Y. Y. Sung et al.(2013). The protective effect of Prunella vulgaris ethanol extract against vascular inflammation in TNF-𝛼-stimulated human aortic smoothmuscle cells.BMB Reports, 46(7), 352–357.
81. F. Wang, Q. Gao, S. Guo et al.(2013). The sonodynamic effect of curcumin on THP-1 cell-derived macrophages.BioMed Research Internationa, vol. 2013, pp. Article ID 737264, 9.
82. C. Y. Moon, C. R. Ku, Y. H. Cho et al.(2012). Protocatechuic aldehyde inhibits migration and proliferation of vascular smoothmuscle cells and intravascular thrombosis.Biochemical and Biophysical Research Communications, 423(1), pp. 116–121.
83. K.-W. Liang, C.-T. Ting, S.-C. Yin et al.(2006). Berberine suppresses MEK/ERK-dependent Egr-1 signaling pathway and inhibits vascular smooth muscle cell regrowth after in vitro mechanical injury.Biochemical Pharmacology, 71(6), pp. 806–817.
84. Y.-F. Wang, X.-F. Yang, B. Cheng et al.(2010). Protective effect of astragalus polysaccharides on ATP binding cassette transporter A1 in THP-1 derived foam cells exposed to tumor necrosis factor-alpha.Phytotherapy Research, 24(3), pp. 393–398.
85. Lin, H.-H., Charles, A. L., Hsieh, C.-W., et al (2015). Antioxidant effects of 14 Chinese traditional medicinal herbs against human low-density lipoprotein oxidation, Journal of Traditional and Complementary Medicine, 5(1), page 51 – 55.
86. Wu X.-L., Zheng, B., Wen, J.-K et al.(2015). Chinese medicine Tongxinluo reduces atherosclerotic lesion by attenuating oxidative stress and inflammation in microvascular endothelial cells.Int J Clin Exp Pathol, 8(6), pp. 6323–6333.
87. Fu WJ, Lei T, Nie H et al(2017). Anti-atherosclerosis and cardio-protective effects of the Angong Niuhuang Pill on a high fat and vitamin D3 induced rodent model of atherosclerosis.Journal of Ethnopharmacology, 195(4), pp. 118-126.
88. Chen, L., Li, X., Y., Zhang, M. et al (2016). Chinese Herbal Cardiotonic Pill Stabilizes Vulnerable Plaques in Rabbits by Decreasing the Expression of Adhesion Molecules.Journal of Cardiovascular Pharmacology, 68(3), pp. 215 – 222.
89. Zhong XN, Wang HH, Hu XQ et al.(2013). Effects of Naoxintong on atherosclerosis and inducible nitric oxide synthase expression in atherosclerotic rabbit” Chin Med J (Engl), 126(6), pp. 1166 – 1170.
90. D.-S., Wang, S.-L. Gao, W. Liu(2017). Allicin improves carotid artery intima-media thickness in coronary artery disease patients with hyperhomocysteinemia.Experimental and Therapeutic Medicine, 14(2), pp. 1722–1726.
91. Qiuer Liang, Yunfei Cai, Ya Xiao et al.(2018). The Effect of Naoxintong Capsule in the Treatment of Patients with Cerebral Infarction and Carotid Atherosclerosis: A Systematic Review and Meta-Analysis of Randomized Trials.Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2018, Article ID 5892306, 9 pages, https://doi.org/10.1155/2018/5892306.
92. Shen Ding zhua, Xing San lia, Lou Dan fei et al.(2015). Effect of Shoushen granule on arterial elasticity in patients with carotid atherosclerosis: a clinical randomized controlled trial.Journal of Traditional Chinese Medicine, 35(4), 389-395.
93. Wu C, Liao L, Yang R et al.(2013). Effects of Yangxue Qingnao Granules on chronic cerebral circulation insufficiency: a randomized, double-blind, double-dummy, controlled multicentre trial.Psychogeriatrics,3(1), 29-34. doi: 10.1111/j.1479-8301.2012.00423.
94. Yu T., Guo, X.Shi, Z. et al.(2016). Meta-Analysis of the Clinical Effectiveness and Safety of Ligustrazine in Cerebral Infarction.Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, no. 3595946, pp. doi: 10.1155/2016/3595946.
95. Wu B. Liu M. Zhang S (2007). Dan Shen agents for acute ischaemic stroke.Cochrane Database Syst Rev, 2, CD004295.
96. Zeng X. Liu M. Yang Y, et al (2005). Ginkgo biloba for acute ischaemic stroke.Cochrane Database Syst Rev, 4, CD003691.
97. T.T. Phuong, M. NaH, K. Bae et al.(2006). Antioxidant activities of Vietnamese medicinal plants.Nat. Prod. Sc, vol. 12, pp. 29-37.
98. Nguyễn Quang Thường, Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Gia Chẩn và cộng sự (1996), Thăm dò hoạt tính chống Oxy hóa của Linh chi, Tạp chí Dược học, số 8, trang 18-21.
99. Nguyễn Văn Trịnh, Trần Lưu Vân Hiền Nguyễn Đặng Dũng (2000). Khả năng ức chế phản ứng peroxy hoá lipid của flavonoid chiết từ lá chay(Artocarpus tonkinensis A. Chev.).Tạp chí Dược liệu, Số 5, Tr152-155.
100. Trần Thị Hương, Phạm Thiện Ngọc Nguyễn Thị Hà(2003). Tác dụng của dịch chiết polyphenol chè xanh trên sự peroxi hóa lipid và xơ vữa động mạch ở thỏ uống cholesterol.Tạp chí Y học Việt Nam, vol. 6, pp. 50-57.
101. Hoàng Thanh Hương, Hà Việt Bảo(2004). Góp phần nghiên cứu hoạt tính chống ôxy của cây bồ bồ (Adenosma capitatum BENTH.) của Việt Nam.Tạp chí Dược học, vol. 10, pp. 14-16.
102. Nguyễn Trọng Thông, Phạm Thị Vân Anh, Vũ Thị Ngọc Thanh, và cộng sự(2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của cao quả nhàu lên hoạt độ một số enzym chống oxy hoá và trạng thái chống oxy hoá toàn phần trong máu thỏ bị chiếu xạ thực nghiệm.Tạp chí Dược học, vol. 2, pp. 23-26.
103. Bá Thị Châm, Phạm Gia Điền, Vũ Đình Hoàng và cộng sự(2006). Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa của flavonoid từ lá cây bọ mẩy (Clerdendron cyrtophyllum Turcz.).Tạp chí Dược học, vol. 11, pp. 30-33.
104. Trần Lưu Vân Hiền(2007). Tác dụng chống oxy hóa in vitro và in vivo của dịch chiết Etylacetat từ Hà thủ ô đỏ.Tạp chí Nghiên cứu Y Dược học Cổ truyền Việt Nam, vol. 18, pp. 34-40, 2007.
105. Vũ Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007). Bước đầu nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của curcuminoid, Tạp chí Dược học, Số 8, trang 20-24.
106. Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Tuấn Thịnh, Bùi Thị Ngoan và cộng sự (2012). Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của dược liệu đơn tướng quân và hoạt chất chính phân lập được, Tạp chí dược học, số 434, 35-39.
107. Nguyễn Công Thùy Trâm, Ninh Thế Sơn, Nguyễn Mạnh Cường và cộng sự (2017). Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro của các phân đoạn chiết xuất phân lập từ quả cây dứa dại (Pandanus Odoratissimus L.F.).Tạp chí Y dược học quân sự, Số 6, trang 5 – 1.
108. Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, Dương Hồng Tố Quyên và cộng sự(2017). Khảo sát tác dụng của bột chiết sâm Việt Nam trồng trên tổn thương oxy hóa tế bào não gây bởi stress cô lập.Tạp chí Dược liệu, 22(2), pp. 93 -98.
109. Trần Quốc Bình và cộng sự(2011). Nghiên cứu tác dụng của viên “Não khang”đối với lipid máu tăng cao và mảng xơ vữa động mạch trên thỏ thực nghiệm.Tạp chí Thông tin Y Dược, vol. 6, pp. 26-33.
110. Nguyễn Thị Diệp Anh, Phạm Thiện Ngọc, Vũ Thị Thu Hiền và cộng sự(2011). Hiệu quả của bột Flavon Soy đối với tình trạng rối loạn Lipid và trạng thái chống Oxy hóa máu ở người.Tạp chí Y học Việt Nam, 384(2), pp. 149-156.
111. Vũ Thị Thuận (2012). Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu và giảm xơ vữa mạch máu của bài thuốc BBT trên thực nghiệm, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
112. Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Duy Như, Nguyễn Thị Thúy(2016). Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của chế phẩm Sagydi (SAD) trên mô hình ngoại sinh ở chuột cống trắng.Tạp chí Dược học, vol. 9, pp. 48-52.
113. Tạ Thu Thủy (2016). Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của cao lỏng Đại An.Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
114. Gao QT et al(2007). Danggui Buxue Tang – A Chinese herbal decoction activates the phosphorylations of extracellular signal-regulated kinase and estrogen receptor alpha in cultured MCF-7 cells.FEBS Lett, 581(2), pp. 233-240.
115. Zhang H, Chen S, Huang X et al(2006). The effects of Danggui-Buxue-Tang on blood lipid and expression of genes related to foam cell formation in the early stage of atherosclerosis in diabetic GK rats.Diabetes Res Clin Pract, 74 (2), 194 – 196.
116. Đỗ Tất Lợi(2000). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nâm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 55 – 59, 774 – 775, 818 – 820, 887 – 889.
117. Chou YP. (1979). The effect of Angelica sinensis on hemodynamics and myocardiac oxygen consumption in dogs.Acta Pharmaceutica Sinica, vol. 14, pp. 156-160.
118. Lin LZ et al. (1998). Liquid chromatographic-electrospray mass spectrometric study of the phthalides of Angelica sinensis and chemical changes of Z-ligustilide.Journal of Chromatography A, 810, pp. 71-79.
119. Wu, Y. C.,Hsieh, C. L. (2011). Pharmacological effects of Radix Angelica Sinensis (Danggui) on cerebral infarction.Chinese medicine, 6, 32. doi:10.1186/1749-8546-6-32.
120. Wang K, Cao P, Zhang Y et al.(2015). Angelica sinensis polysaccharide regulates glucose and lipid metabolism disorder in prediabetic and streptozotocin-induced diabetic mice through the elevation of glycogen levels and reduction of inflammatory factors.Food Funct, 6(3), 902-9. doi: 10.1039/c4fo00859f.
121. Li M, Qu YZ, Zhao ZW, et al.(2012). Astragaloside IV protects against focal cerebral ischemia/reperfusion injury correlating to suppression of neutrophils adhesion-related molecules.Neurochem Int, 60 (5), 458-565.
122. Chen YL, SP Yang, MS Shiao et al.(2011). Salvia miltiorrhiza inhibits intimal hyperplasia and monocyte chemotactic protein-1 expression after balloon injury in cholesterol-fed rabbits.J. Cell Biochem, vol. 83, pp. 484-493.
123. World Health Organization (1956). Clasification of Atherosclerotic lessions.World Health Organization Teachnical report series, Geneva, Report of study group, 143.
124. Knipschild P, Kleijnen J (1992). Ginkgo biloba.Lancet, vol. 340, pp. 1136-1139.
125. Kobuchi H, Droy-Lefaix MT, Christen Y etal. (1997). Ginkgo bilobu extract (EGb 761): Inhibitory effect on nitric oxide production in the macrophage cell line RAW 264.7.Biochem Pharmacol, vol. 53, 897-903.
126. Lê Thị Minh Phương, Trần Việt Hùng, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Thị Hằng, Phùng Hòa Bình(2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của viên nang mềm bào chế từ bài Đương quy bổ huyết gia phương trên người khỏe mạnh qua một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng.Tạp chí Dược, 496(8), pp. 77 – 88.
127. Nguyễn Bá Anh(2016).Đánh giá tác dụng của viên nang mềm Ích trí vương trên bệnh nhân có rối loạn lipid máu.Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
128. Barth SA, Inselmann G, Heidemann HT (1991). Influences of Ginkgo bilobu on cyclosporin A induced lipid peroxidation in human liver microsomes in comparison to vitamin E, glutathion and N-acetylcysteine.Biochem Pharmacol, vol. 41, pp. 1521-1526.
129. Mei QB, Tao JY, Cui B (1991). Advances in the pharmacological studies of Radix Angelica sinensis (Oliv.) Diels (Chinese danggui), Chinese Medical Journal, 104, 776-781.
130. Hellegouarch A, Barants J, Clostre F et al. (1985). Comparison of the contractile effects on an extract of Ginkgo biloba and some neurotransmitters on rabbit isolated vena cava.Gen Pharmacol, vol. 16, pp. 129-132.
131. Tania T. O., Luis E. F. Augusto, Tanus J. NWaleska C. Dornas(2010). Experimental Atherosclerosis in Rabbits.Arq. Bras. Cardiol. , vol. 95, no. 2, pp. 272 – 278.
132. Onut R, Balanescu AP, Constantinescu Det al (2012). Imaging Atherosclerosis by Carotid Intima-media Thickness in vivo: How to, Where and in Whom ?.Medica, 7(2), pp. 153-162.
133. European Sociaty of Cardiology(2016). European Guidelines on cardiovascular.European Heart Journal, vol. 37, pp. 2315–2381.
134. Scott M. Grundy et al(2002). ATP III Report on High Blood Cholesterol.National Cholesterol Education Program, USA, Final report, NIH Publication No. 02-5215.
135. M. Kosinski, M.S. Bayliss, S Tepper et al. (2003). A six-item short-form survey for measuring headache impact: The HIT-6.Quality of Life Research, vol. 12, pp. 963 – 974.
136. Newman CW, Jacobson GP (1990). The development of the Dizziness Handicap Inventory.Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 116, 424-427.
138. K.-A., Barter, P.J. Rye(2014). High density lipoprotein structure, function, and metabolism. Cardioprotective functions of HDLs. .J. Lipid Res., vol. 55, pp. 168 – 179.
139. Tổng cục Thống kế(2015).Điều tra sử dụng thuốc lá trong người trưởng thành năm (GATS) Việt Nam, 2015.
140. Hossein M, Manijhe MD, Hossein G (2017). Effect of high-dose atorvastatin therapy accompanied by discontinuation of cholesterol-rich diet on color-doppler ultrasonography parameters of atherosclerotic carotid artery.Atherosclerosis, vol. 263, pp. e 246 DOI: https://doi.org/10.1016/j.atherosclerosis.2017.06.797.
141. CasulaM., Tragni, E., CatapanoA. L. (2012).Adherence to lipid-lowering treatment: the patient perspective,Patient preference and adherence, vol. 6, pp. 805 – 814, 2012.
142. V., Cheek, L.,Ball, J. Bewick(2005). Statistics review 14: Logistic regression.Critical care (London, England), 9(1), pp. 112 – 118.
143. Phạm Tử Dương Nguyễn Thế Khánh(2005).Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr 40, 101, 108, 118 – 140.