Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau và hạ acid uric máu của Viên nang ĐTG trên mô hình thực nghiệm

Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau và hạ acid uric máu của Viên nang ĐTG trên mô hình thực nghiệm

Luận văn thạc sĩ y học cổ truyền Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau và hạ acid uric máu của Viên nang ĐTG trên mô hình thực nghiệm.Bệnh Gút là một bệnh do rối loạn chuyển hóa các nhân purin có đặc điểm chính là tăng acid uric máu. Khi acid uric bị bão hòa ở ngoài màng tế bào sẽ gây lắng đọng các tinh thể monosodium urat ở các mô. Tùy theo vi tinh thể urat bị tích lũy ở mô nào mà bệnh biểu hiện bởi một hoặc nhiều triệu chứng lâm sàng nhƣ viêm khớp và cạnh khớp và/hoặc mạn tính, thƣờng đƣợc gọi là viêm khớp do gút [1].
Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội ngày nay, sự thay đổi thói quen ăn uống , dinh dƣỡng và sinh hoạt làm cho tỉ lệ mắc bệnh gout ngày càng có xu hƣớng tăng. Tỷ lệ mắc <1% đến 6,8% và tỷ lệ mắc 0,58-2,89 trên 1.000 ngƣời/năm và có xu hƣớng tăng ngày càng tăng [2]. Riêng tại Việt Nam theo thống kê tại khoa Cơ xƣơng Khớp bệnh viện Bạch Mai có đến 10,6% Bệnh nhân đến điều trị bệnh Gút [3]. Bệnh gút gây ra các cơn đau dài, khó chịu, làm ảnh hƣởng tới sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân và là gánh nặng cho gia đình và xã hội.


Theo Y học hiện đại điều trị gút gồm 2 mục tiêu chính: Điều trị chống viêm giảm đau trong đợt cấp và điều trị cơ bản bằng biện pháp hạ acid uric (AU) máu. Các thuốc thuốc chữa gút cấp là thuốc kháng viêm giảm đau, trong đó Colchicine đƣợc coi là đặc hiệu, ngoài ra còn có thuốc ức chế quá trình tổng hợp AU, tăng đào thải và hòa tan AU trong máu. Tại Việt Nam thuốc Allopurinol là thuốc hạ AU phổ biến nhất hiện nay, thuốc có tác dụng hạ AU tốt nhƣng đồng thời cũng gây ra tỉ lệ phản ứng dị ứng cao cho ngƣời châu Á [4], các thuốc chống viêm giảm đau gây kích ứng dạ dày [1], thuốc colchicine gây tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa [5]. Chính bởi đây là một bệnh mạn tính nên khi dùng lâu dài thƣờng dẫn tới các tác dụng không mong muốn nhƣng trên, bên cạnh đó một số loại thuốc có giá thành cao cũng là một hạn chế cho việc điều trị duy trì cho bệnh nhân.
Việc nghiên cứu tìm ra một loại thuốc điều trị bệnh Gút có nguồn gốc từ thiên nhiên hạn chế những tác dụng phụ không mong muốn lại có giá thành rẻ là một việc làm có ý nghĩa thực tiễn khoa học và cấp thiết.
Trên cơ sở kế thừa và kết hợp giữa Y học cổ truyền và Y học hiện đại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ƣơng đã ứng dụng các vị dƣợc liệu cùng với công nghệ bào chế, sản xuất tiên tiến tạo thành “Viên nang ĐTG”. “Viên nang ĐTG” có nguồn gốc thảo dƣợc với 12 vị thuốc, trong đó có các vị thuốc có tác dụng chống viêm, hạ AU đã đƣợc nghiên cứu trên thực nghiệm nhƣ: Dây đau xƣơng [6], Thiên Niên Kiện[7], Cây dây gắm [8]. Để đảm bảo tính y đức và có căn cứ khoa học trƣớc khi triển khai nghiên cứu trên ngƣời chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên thực nghiệm đề tài: “Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau và hạ acid uric máu của Viên nang ĐTG trên mô hình thực nghiệm” với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau của “Viên nang ĐTG” trên thực nghiệm
2. Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu của “Viên nang ĐTG” trên thực nghiệm

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………3
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BỆNH GÚT………………………………………3
1.1.1.Đại cƣơng về bệnh Gút……………………………………………………………………..3
1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh……………………………………………………..3
1.1.3. Chẩn đoán bệnh Gút………………………………………………………………………..5
1.1.4. Điều trị bệnh Gút…………………………………………………………………………….7
1.2. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BỆNH GÚT……………………………….9
1.2.1. Bệnh danh………………………………………………………………………………………9
1.2.2. Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh ……………………………………………………..9
1.2.3. Chẩn đoán và điều trị theo thể bệnh Y học cổ truyền …………………………10
1.3. TỔNG QUAN VỀ VIÊN NANG ĐTG TRONG NGHIÊN CỨU……………………….. 14
1.3.1. Thành phần Viên nang ĐTG trong nghiên cứu………………………………….14
1.3.2. Các vị thuốc trong Viên nang ĐTG …………………………………………………15
1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU…………………………………………… 20
1.4.1. Mô hình gây viêm khớp Gout do tinh thể MSU gây ra……………………….20
1.4.2. Mô hình gây đau quặn (Writhing Tests) …………………………………………..21
1.4.3. Mô hình tăng axit uric máu do Kali oxonate……………………………………..21
1.4.4. Mô hình đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro………22
CHƢƠNG 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU…………………………………………………………………………………………………………..24
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………. 24
2.1.1. Thuốc nghiên cứu………………………………………………………………………….24
2.1.2. Hóa chất dùng trong nghiên cứu ……………………………………………………..25
2.1.3. Máy móc và dụng cụ phục vụ nghiên cứu…………………………………………25
2.2. ĐỘNG VẬT NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………. 25
2.3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 262.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………….. 26
2.4.1. Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau …………………………………………26
2.4.2. Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu của Viên nang ĐTG trên thực nghiệm 28
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………. 30
2.6. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU……………………………………………………………………. 30
2.7. SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ……………………………………………….. 31
chƣơng 3. kết quả NGHIÊN CỨU……………………………………………………………….33
3.1. KẾT QUẢ CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU …………………………………………………………… 33
3.1.1. Tác dụng chống viêm trên chuột cống gây viêm khớp gút ………………….33
3.1.2. Kết quả giảm đau trên mô hình gây đau quặn ở chuột nhắt trắng………………….36
3.2. KẾT QUẢ HẠ ACID URIC MÁU CỦA VIÊN NANG ĐTG TRÊN THỰC
NGHIỆM…………………………………………………………………………………………………………………… 40
3.2.1. Kết quả ức chế enzym xanthin oxidase in vitro…………………………………..40
3.2.2. Kết quảhạacid uric trên chuột nhắt gây tăng acid uric trong nhiều ngày…………………41
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………46
4.1. BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU CỦA VIÊN NANG
ĐTG TRÊN MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM…………………………………………………………………. 46
4.1.1. Tác dụng giảm đau của Viên nang ĐTG trên mô hình gây đau quặn
Writhing Tests ……………………………………………………………………………………….46
4.1.2. Tác dụng chống viêm của Viên nang ĐTG trên thực nghiệm ……………..48
4.2. BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG TĂNG THẢI ACID URIC CỦA VIÊN NANG ĐTG
TRÊN MÔ HÌNH GÂY TĂNG ACID URIC BẰNG KALI OXONAT…………………….. 51
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..57
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. So sánh Allopurinol và Febuxostat (Uloric)……………………………………..7
Bảng 1.2. Thành phần bài thuốc trong nghiên cứu…………………………………………14
Bảng 2.1. Thành phần bài thuốc dùng trong bào chế “ Viên nang ĐTG” ………….24
Bảng 2.2. Số lƣợng động vật thực nghiệm ……………………………………………………26
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG tới tỷ lệ phù viêm khớp cổ chân phải
của chuột ở các thời điểm sau gây viêm…………………………………………33
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG tới nồng độ cytokine TNF-α máu chuột34
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG tới thời gian xuất hiện đau quặn ……..36
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG lên số cơn quặn đau của chuột nhắt
trắng………………………………………………………………………………………….37
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG tới tổng số cơn đau quặn trong 20 phút
sau tiêm acid acetic……………………………………………………………………..38
Bảng 3.6. Phần trăm ức chế enzym Xanthin oxidase ở các nồng độ khác nhau …40
Bảng 3.7. Nồng độ ức chế 50% hoạt độ xanthin oxidase (IC50) và khoảng tin cậy
95% (95% CI) của mẫu thử………………………………………………………….40
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG tới nồng độ acid uric niệu của chuột..41
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG tới nồng độ creatinin niệu của chuột ..42
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG tới nồng độ acid uric máu chuột ……..43
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG tới nồng độ creatinin máu chuột ……..44
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của viên nang ĐTG tới phân suất bài tiết acid uric (FEUA)
của chuột……………………………………………………………………………………45
Bảng 4.1. So sánh mức độ % giảm nồng độ acid uric máu của một số thuốc
YHCT trên mô hình thực nghiệm………………………………………………….5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment