Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc “tứ thần hoàn” trong điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng

Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc “tứ thần hoàn” trong điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng

“Tứ thần hoàn” là một bài thuốc cổ để điều trị những chứng bệnh của y học cổ truyề n có sự tương đồng với hội chứng ruột kích thích thể lỏng của y học hiện đại. Mục tiêu: (1)
Đánh giá tác dụng của bài thuốc trê n bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thểlỏng có đối chứng với Duspatalin; (2)Đánh giá tá c dụng phụ của thuốc. Đối tượng và phương pháp: 162 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể lỏng, được chia làm 2 nhóm, nhóm đối chứng 77 bệnh nhân, nhóm nghiên cứu 85 bệnhnhân; Phương pháp thử nghiệm lâm sàng, có đối chứng. Kết quả: 80% bệnh nhân hết đại tiện lỏng; 82,4% bệnh nhâncó số lần đại tiện trở về bình thường; 93,6% bệnh nhân hết đại tiện phân nhày; 76,5% hết đau bụng. Hiệu quả điều trị tốt đạt 61,2% (p < 0,05).
Kết luận: Tứ thần hoàn có hiệu quả điều trị tốt hội chứng ruột kích thích thể lỏng. Không có bệnh nhân nào phải ngừng dùng thuốc vì tác dụng phụ.

Hội chứng ruộ t kích thích (HCRKT) là một hội chứng hay gặ p về tiêu hóa với cá c rối loạn chức nă ng ruột tái đi tái lại nhiề u lần mà khô ng tìm thấy tổ n thương về giải phẫu bệnh và cá c rối loạn về hoá sinh [1]. Y học hiệ n đại (YHHĐ) đã đạt được nhiề u kế t quả trong việ c điều trị, nhưng trên thực tiễn còn hạn chế là chưa có thuốc có khả nă ng điều chỉnh 2 triệu chứ ng chính gồm đau bụ ng và thay đổi thói quen của ruột (đại tiện phâ n lỏng hoặc táo bón) [1,4]. Gần đây, Viện YHCT Quâ n đội đã đưa “Tứ thầ n hoàn” (TTH) là một bài thuố c cổ [3] thường được dùng để chữa chứ ng Tỳ Thận dương hư, một chứng bệ nh có nhữ ng điể m tương đồ ng với HCRKT củ a YHHĐ vào điều trị cho bệ nh nhâ n (BN). Vừa qua chú ng tôi đã tiến hà nh nghiên cứu tá c dụng dược lý của bài thuố c trên thự c nghiệm cho kết quả tốt, vì vậy chú ng tôi tiếp tục nghiên cứ u trên lâm sàng điề u trị cho bệ nh nhâ n HCRKT với các mục tiêu:
1. Đánh giá tá c dụ ng của bà i thuố c trên bệnh nhân HCRKT thể lỏng (theo YHHĐ) ở thể Tỳ Thận dương hư (theoYHCT), có đối chứng với Duspatalin.
2.Đánh giá tá c dụng phụ trên lâm sàng của thuốc trê n bệ nh nhâ n HCRKT thể lỏng

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment