Nghiên cứu tác dụng của cao lỏngbạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn

Nghiên cứu tác dụng của cao lỏngbạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn

Luận án Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn.Vết thương phần mềm là loại tổn thương thường gặp cả trong thời bình và thời chiến, chiếm tỷ lệ cao nhất so với những vết thương của các bộ phận khác trong cơ thể. Theo tổng kết của quân y quân đội Xô Viết, trong Chiến tranh Thế giới lần thứ II, tỷ lệ vết th-ơng phần mềm chiếm từ 50 – 60% tổng số thương binh. Tỷ lệ vết thương phần mềm trong chiến tranh Triều Tiên từ 65 – 80%. ở Việt Nam, trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, tỷ lệ này chiếm từ 61 – 82% [35]. Trong thời bình, vết th-ơng phần mềm chiếm tỷ lệ rất cao, có xu h-ớng ngày càng gia tăng theo từng năm. Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông và tai nạn lao động. Theo thông báo hàng năm, cả nu?ccó khoảng gần 3 triệu ng-ời bị tai nạn, trong đó có khoảng 60% vết th-ơng phần mềm cần phải điều trị. 

Kết quả điều trị vết th-ơng phần mềm có ý nghĩa rất quan trọng, vì đây là cơ sở để điều trị các vết th-ơng khác nh-: x-ơng, khớp, mạch máu,th?n kinh… 

Hai vấn đề quan trọng trong điều trị vết th-ơng phần mềm là chống nhiễm khuẩn và kích thích mô hạt phát triển, tạo điều kiện làm liền vết th-ơng. Xử trí sớm vết th-ơng phần mềm, điều trị đúng nguyên tắc là những yếu tố có ảnh h-ởng rất lớn đến quá trình chống nhiễm khuẩn và hình thành môhạt làm liền vết th-ơng. 

Ngày nay, việc điều trị vết th-ơng phần mềm đã đạt đ-ợc nhiều kết quả tốt là nhờ các ph-ơng pháp điều trị ngoại khoa tích cực và các loại kháng sinh đặc hiệu. Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết th-ơng vẫn còn t-ơng đối cao, vi khuẩn ngày càng kháng với nhiều loại kháng sinh, đã gây ảnh h-ởng tới kết quả điều trị. Vì vậy, ngoài các ph-ơng pháp điều trị trên, việc sử dụng các thuốc có nguồn gốc thảo d-ợc để điều trị tại chỗ vết th-ơng phần mềm đang rất đ-ợc quan tâm, nghiên cứu và ứng dụng. 

Trong những năm gần đây, đãcó một số công trình nghiên cứu điều trị vết th-ơng phần mềm bằng thuốc thảo d-ợc nh-: tinh dầu tràm, cao lá mỏ quạ, cao lân-tơ-uyn, kem ráy, mỡ maduxin, cao cỏ lào… Kết quả cho thấy, các thuốc trên có tác dụng kháng khuẩn và kích thích mô hạt phát triển, góp phần làm cho quá trình liền vết th-ơng diễn ra nhanh chóng [14], [15], [19], [22], [31]. 

Cây bạch đàn trắng có tên khoa học là Eucalyptus camaldulensis Dehnhardt, đ-ợc trồng ở nhiều nơi, có thể phát triển ở nhiều điều kiện khí hậu, thổ nh-ỡng, lá có thể thu hái quanh năm [20], [21]. Theokinh nghiệm dân gian, lá bạch đàn trắng đã đ-ợc dùng làm thuốc ho, thuốc chữa bệnh đ-ờng tiêu hóa, thuốc sát trùng. Những năm gần đây, đã có một số nghiên cứu thành phần hóa học của lá bạch đàn cho th?y, trong lá có tanin, tinh dầu, flavonoid. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thái Hằng, Nguyễn Duy Khang (1993), Phạm Thị Hòa (1994) cho th?y, tinh dầu d-ợc chiết xuất từ lá cây bạch đàn trắng có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm. Tanin gồm những chất có nguồn gốchữu cơ, dễ tan trong n-ớc, có tính kháng khuẩn, kháng virus, th-ờng dùng làm thuốcchống viêm, chữa bỏng [10], [12], [13], [43]. 

Năm 2007, Nguyễn Minh Hà và cộng sự tại Viện Y học cổ truyền Quân đội đã tiến hành nghiên cứu in vitrovà in vivocho thấy, cao l?ng đ-ợc bào chế từ lá cây bạch đàn trắng có tác d?ng kháng khu?n và kích thích mô hạt phát triển trên vết th-ơng bỏng ở động vật thực nghiệm [8]. 

Để đánh giá tác dụng trên lâm sàng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị tại chỗ vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn, có thể ứng dụng trong y học nói chung và trong y học quân sự nói riêng, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: 

Nghiên cứu tác dụng của cao lỏngbạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn” nhằm các mục tiêu sau: 

1- Đánh giá tác dụng kháng khuẩn tại vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn của cao lỏng bạch đàn. 

2- Đánh giá tác dụng kớch thớchhình thành mô hạt trên vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn của cao lỏng bạch đàn

Mục lục 

Trang 

Trang phụ bìa 

Lời cam đoan 

Lời cảm ơn 

Mục lục 

Danh mục những chữ viết tắt  Danh mục các bảng  

Danh mục các biểu đồ, sơđồ, ảnh và hình  

Đặt vấn đề ……………………………………………………………………………………. 1 

Ch-ơng 1. tổng quan ………………………………………………………………… 3 

1.1. Vết th-ơng phần mềm ………………………………………………………………. 3 

1.2. Những nét chính về vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn …………… 11 

1.3. Xử trí vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn ………………………………. 17 

1.3.1. Xử trí kỳ đầu vết th-ơng phần mềm ……………………………….. 17 

1.3.2. Xử trí kỳ II vết th-ơng phần mềm………………………………………… 18 

1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị vết th-ơng phần mềm….. 18 

1.4.1. Đánh giá tác dụng kháng khuẩn tại chỗ …………………………… 19 

1.4.2. Đánh giá tác dụng kích thích hình thành mô hạt tại vết th-ơng … 20 

1.5. Nghiên cứu thuốc thảo d-ợc điều trị vết th-ơng phần mềmnhiễm khuẩn… 22 

1.6. Cây bạch đàn ứng dụng trong y học ………………………………………… 28 

Ch-ơng 2. chất liệu, đối t-ợng vàph-ơng pháp nghiên cứu … 37 

2.1. Chất liệu và ph-ơng tiện nghiên cứu ………………………………………… 37 

2.2. Đối t-ợng nghiên cứu ………………………………………………………………. 41 

2.2.1. Bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………………………….. 41 

2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnhnhân…………………………………………… 41 

2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………………….. 41 

2.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………. 41 

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………….. 42 

2.3.2. Phân nhóm bệnh nhân ……………………………………………………….. 42 

2.3.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu …………………………………………………… 43 

2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá kết quả …………………………….. 44 

2.3.5. Xử lý số liệu …………………………………………………………………….. 55 

Ch-ơng 3. Kết quả nghiên cứu ……………………………………………….

57 

3.1. Đặc điểm bệnhnhân nghiên cứu ………………………………………………  57 

3.2. Đánh giá tác dụng kháng khuẩn ………………………………………………. 63 

3.2.1. Kết quả trên lâm sàng ……………………………………………………….. 63 

3.2.2. Kết quả trên cận lâm sàng ………………………………………………  66 

62

3.3. Đánh giá tác dụng kích thích mô hạt ……………………………………….. 71 

3.3.1. Kết quả trên lâm sàng ……………………………………………………….. 71 

3.3.2. Kết quả trên cận lâm sàng ………………………………………………. 74 

3.4. Đánh giá kết quả điều trị chung ………………………………………………. 87 

3.5. Tác dụng không mong muốn của thuốc nghiên cứu…………………… 93 

Ch-ơng 4. bàn luận ……………………………………………………………………. 94 

4.1. Sản phẩm cao lỏng bạch đàn …………………………………………………… 94 

4.2. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu……………………………………………….. 98 

4.3. Tác dụng kháng khuẩn…………………………………………………………….. 99 

4.3.1. Tác dụng trên lâm sàng ……………………………………………………… 99 

4.3.2. Tác dụng trên cận lâm sàng ……………………………………………. 103

4.4. Tác dụng kích thích mô hạt……………………………………………………… 109

4.4.1. Tác dụng trên lâm sàng ……………………………………………………… 110

4.4.2. Tác dụng trên cận lâm sàng ……………………………………………. 112

4.5. Tác dụng không mong muốn của cao lỏng bạch đàn………………….. 122

Kết luận ……………………………………………………………………………………….. 123

Kiến nghị ………………………………………………………………………………………. 125

Danh mục các công trình của tác giả đãcông bố có liên 

Danh mục các công trình của tác giả 

  1. Trần Hữu Hiệp, Nguyễn Minh Hà, Nghiêm Đình Phàn, Nguyễn Trường Giang(2011), “Đánh giá tác dụng hình thành mô hạt trên vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn của cao lỏng bạch đàn”, Tạp chí Y học thực hành, 12 (798), tr.162-64. 
  2. Trần Hữu Hiệp, Nguyễn MinhHà, Nghiêm Đình Phàn (2012), “Đánh giá tác dụng làm liền vết th-ơng của cao lỏng bạchđàn trên lâm sàng”, Tạp chí Y học thực hành, 5 (821), tr.38-40. 
  3. Nguyễn Minh Hà, Trần Hữu Hiệp, Nghiêm Đình Phàn (2012), “Đánh giá tác dụng chống viêm và kháng khuẩn của cao lỏng bạch đàn”, Tạp chí Y học thực hành, 5 (821), tr.100-102. 195

Tài liệu tham khảo 

Tài liệu tiếng việt 

  1.  Đặng Ngọc Anh, Phạm Ngọc Quỳnh, L-ơng Quang Thiều(1983), Tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị tổng kết vết th-ơng chiến tranh, x-ơng khớp, phần mềm ở chi thể, Cục Quân y – Tổng cục Hậu cần, tr. 54-67. 
  2.  Bộ Y tế (1997), Một số công trình nghiêncứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh, Viện Thông tin th-viện y học Trung -ơng, tr. 31-32, 80-81, 103, 149. 
  3.  Lê Ngọc Chính(2002), “ứng dụng cao bạch hoa xà điều trị tại chỗ vết th–ơng phần mềm nhiễm khuẩn”, Tạp chí Y học quân sự, tr. 43. 
  4.  Đỗ Thị Hoàng Dung(1979), Tác dụng điều trị tại chỗ vết th-ơng bỏng thực nghiệm bằng cao xoan trà, thuốc mỡ rau má, thuốc mỡ mã đề, kem nghệ, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học y d-ợc, Hà Nội.
  5.  Thái Văn Dy(1979), “Vết th-ơng phần mềm tứ chi do hỏa khí”, Bệnh học ngoại khoa chấn th-ơng, Tr-ờng Đại học Quân y, tr. 94-112. 
  6.  Trần Văn Hanh(1997), “Quan niệm mô học hiện đại trong quá trình liền vết th-ơng”, Tài liệu đào tạo sau đại học (chuyên đề mô học), Tr-ờng Đại học Y Hà Nội, tr. 141-156. 
  7.  Lê Đăng Hà và cộng sự (1999), “Tình hình kháng thuốc kháng sinh hiện nay của 10 loại vi khuẩn th-ờng gặp ở ViệtNam năm 1998”, Báo cáo công trình khoa học, Bộ Y tế, tr. 3-15. 
  8.  Nguyễn Minh Hà và cộng sự (2007), Nghiên cứu bào chế, đánh giá độc tính và tác dụng sát khuẩn vết th-ơng phần mềm của cao lỏng “BD” bào chế từ d-ợc liệu trong n-ớc, Đề tài nghiên cứu cấp BộQuốc phòng, tr. 57-72, 73-79. 196
  9.  Đinh Thanh Hà, Nguyễn Minh Hà, Đào Thanh Tr-ờng (2010), “Hoạt động R&D trong Y học cổ truyền”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, (616), tr. 20-21. 
  10.  Nguyễn Thị Thái Hằng, Nguyễn Duy Khang(1993), “Khảo sát tác dụng sát khuẩn của một số tinh dầu bạch đàn”, Tạp chí d-ợc học,(5), Bộ Y tế xuất bản, tr. 14. 
  11.  Hoàng Ngọc Hiển và cộng sự (1999), “Xác định tính nhạy cảm của kháng sinh đối với một số loài vi khuẩn th-ờng gặp phức tạp tại Bệnh viện Quân y 103 từ 1/1998 – 5/1999”,Báo cáo công trình khoa học, Bộ Y tế, tr. 238-245. 
  12.  Phạm Thị Hòa(1994), “Thành phần hóa họccủa tinh dầu bạch đàn E. camaldulensis petford”, Tạp chí D-ợc học,(6), tr. 12. 
  13.  Phạm Thị Hòa, Trần Xuân Mậu(1994), “Tính kháng khuẩn, kháng nấm của tinh dầu bạch đàn trắng E. camaldulensis petford”, Tạp chí Y học thực hành,(6), Bộ Y tế xuất bản, tr. 31. 
  14.  Nguyễn Văn Hỷ (1996), Nghiên cứu tác dụng tại chỗ của cao Lân-tơ-uyn trên vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn,Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ khoa học y d-ợc, Học viện Quân y, tr. 18-19.
  15.  Phạm Vũ Khánh (2003), “Góp phần nghiên cứu tác dụng tại chỗ của n-ớc ép củ ráy dại d-ới dạng gel trên vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn”, Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền Quân đội, tr. 24.
  16.  Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 742-744.
  17.  Nguyễn Lung, Nguyễn Lam Hòa(1983), “Tác dụng n-ớc sắc lá bạch đồng nữ điều trị vết th-ơng phần mềm và x-ơng khớp”, Thông tin y học cổ truyền dân tộc, Bộ Y tế – Viện Y học dân tộc Hà Nội, (41), tr. 20. 
  18.  Trần Hữu Luyện và cộng sự (1999), “Kết quả nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn ngoại khoa tại Bệnh viện Trung -ơng Huế từ năm 1996-1998”, Báo cáo công trình khoa học,Bộ Y tế, tr. 27-34. 197
  19.  Đinh Văn Lực, Nguyễn Thị Hiền (1987), Điều trị vết th-ơng phần mềm bằng lá mỏ quạ, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 14-17, 27-31, 47-49, 55. 
  20.  Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh tr-ởng và kháng bệnh ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 3-5. 
  21.  Lã Đình Mỡi (2001), “Những cây tinh dầu có triển vọng khai thác, gây trồng hoặc có tiềm năng”, Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 18. 
  22.  Nghiêm Đình Phàn (1992), Góp phần nghiên cứu tác dụng tại chỗ của cao lá cỏ lào trên vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn và vết th-ơng phần mềm lâu liền, Luận án Phó tiến sỹ khoa học y d-ợc, Hà nội.
  23.  Nghiêm Đình Phàn (2008), Hoàn thiện quy trình chế tạo gạc Eupolin điều trị vết th-ơng phần mềm, Đề tài áp dụng thử.
  24.  Nghiêm Đình Phàn(1996), “Nghiên cứu sự thay đổi hàm l-ợng hydroxyproline huyết thanh và tổ chức vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn đ-ợc điều trị bằng cao lá cỏ lào”, Thông tin bỏng, Viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác, (3), tr. 38. 
  25.  Nghiêm Đình Phàn(2003), “Nghiên cứu tác dụng tại chỗ của cream H4 trên vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn”, Tạp chí Y học Quân sự,Học viện Quân y, (1), tr. 82. 
  26.  Nghiêm Đình Phàn, Phạm Vũ Khánh(1999), “Nghiên cứu tác dụng tại chỗ của Alocasia và Biafine trên vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn”,Thông tin y học thảm họa và bỏng, 2(4), tr. 59. 
  27.  Nghiêm Đình Phàn(2003), “Nghiên cứu tác dụng tại chỗ của cao bạch hoa xà trên vết th-ơng phần mềm và vết bỏng nhiễm khuẩn”, Tạp chí y học thảm họa và bỏng, Hội đồng T-vấn chuyên môn về y học thảm họa và bỏng- Bộ Y tế, Viện Bỏng Quốc gia, Hội Bỏng Việt Nam, (1), tr. 60-61. 
  28.  Nghiêm Đình Phàn(1997), “Nghiên cứu những thay đổi về siêu cấu trúc ở vết bỏng và vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn đ-ợc điều trị bằng cao Eupolin”, Thông tin bỏng, Viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác, tr. 32-34. 198
  29.  Nguyễn D-ơng Quang, Lê Thế Trung, Lê Cao Đài (1987), “Nhiễm khuẩn trong ngoại khoa – đặc điểm vết th-ơng ngoại khoa thời chiến”, Bệnh học ngoại khoa đại c-ơng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 8-14, 220. 
  30.  Nguyễn ấu Thực (1979), “Nhiễm khuẩn vết th-ơng do hỏa khí, nhiễm khuẩn huyết”, Ngoại khoa dã chiến, Đại học Quân y, tr. 22-24.
  31.  Nguyễn Gia Tiến(1998), Nghiên cứu tác dụng điềutrị tại chỗ của thuốc mỡ Maduxin và thuốc cao Maduxin trên vết bỏng do nhiệt, Tóm tắt luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y, tr. 13-14.
  32.  Nguyễn Bá Tĩnh (2001), Tuệ Tĩnh Toàn tập, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 99-322. 
  33.  Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y(1986),Điều lệ xử trí vết th-ơng chiến tranh, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, tr. 376-378. 
  34.  Nguyễn Ngọc Tuấn, Bạch Vọng Hải, Đoàn Trọng Phụ, Lê Thế Trung(1998), “Nghiên cứu sự biến đổi Hydroxyproline ở vết bỏng do vôi tôi nóng đ-ợc điều trị bằng maduxin”, Tạp chí Y học thực hành, (5), tr. 29.
  35.  Đỗ Thiện Trạch, Thái Văn Di (1987), “Nhiễm khuẩn vết th-ơng chiến tranh, vết th-ơng phần mềm do hỏa khí”, Ngoại khoa chiến tranh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 30-35, 71-73.
  36.  Lê Hữu Trai (1963), Hành giản trân nhu “Hải Th-ợng Lãn Ông”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 309. 
  37.  Lê Thế Trung, đỗ Thiện Trạch (1989), “Tỷ lệ, tính chất và xử trí vết th-ơng phần mềm ở tuyến tr-ớc trong chiến tranh”,T-liệu y học quân sự, (2), Học viện Quân y, tr. 9-15. 
  38.  Lê Thế Trung (1992), “Sự liền vết th-ơng”,Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, 1, Học viện Quân y, tr. 98-106. 
  39.  Lê Thế Trung, Trần Xuân Vận, Nguyễn Liêm và cộng sự(1991), “Nghiên cứu thuốc Maduxin và Maduxin oil điều trị tại chỗ nhiễm khuẩn mủ xanh vết bỏng”, Tạp chí Ngoại khoa số chuyên đề bỏng, Tổng hội y d-ợc học Việt Nam, XXI (5), tr. 25. 199
  40.  L-u Đắc Trung (1989), “Nhiễm khuẩn vết th-ơng của th-ơng binh sau khi bị th-ơng từ 2 – 20 giờ tại chiến tr-ờng Tây Nam”,Công trình nghiên cứu khoa học quân sự, Học viện Quân y, (1), tr. 25-30.
  41.  Nguyễn Thị Tỵ(1986), “Tinh dầu tràm trong điều trị tại chỗ vết bỏng thực nghiệm”, Công trình nghiên cứu y học quân sự, Học viện Quân y, 4, tr. 26-29. 
  42.  Đỗ Đức Vân, Nguyễn Hoàng Oanh(1980),“áp dụng thuốc mỡ rau má trong điều trị 203 vết th-ơng phần mềm chiến tranh”, Tạp chí Ngoại khoa,VIII (3), Tổng hội y d-ợc học Việt Nam, tr. 83-84.
  43.  Viện D-ợc liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr. 134, 138.
  44.  Viện Y học dân tộc Trung -ơng (1969),Điều trị vết th-ơng phần mềm bằng lá mỏ quạ, Nhà xuất bản Y học, tr. 27.
  45.  Đào Xuân Vinh, Lê Thế Trung, Hoàng Ngọc Hiển (1992), “Tác dụng của cao lá sến (Maduxin) đối với trựckhuẩn mủ xanh và tụ cầu vàng trên vết bỏng thực nghiệm ở động vật”, Công trình nghiên cứu y học quân sự, Học viện Quân y, (1), tr. 34-37

quan đến luận án  Tài liệu tham khảo   Phụ lục

Leave a Comment