Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm OS35 trên chuột cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat
Luận văn Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm OS35 trên chuột cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat. Suy giảm sinh dục ở nam giới là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa đặc trưng bởi sự suy giảm nồng độ testosteron trong huyết thanh, ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng cuộc sống cũng như chức năng của các cơ quan khác. Theo Mulligan T. và cộng sự, tại Mỹ, 38,7% nam giới trên 45 tuổi đến khám tại các phòng khám bị suy giảm sinh dục [1].
Hiện nay, theo y học hiện đại, đã có một số biện pháp để điều trị suy giảm sinh dục ở nam giới, trong đó có sử dụng liệu pháp hormon thay thế, nhằm mục đích duy trì nồng độ testosteron sinh lý ở nam giới và cải thiện các triệu chứng của suy giảm sinh dục, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và chức năng sinh dục của bệnh nhân [3].
Tuy nhiên, khi việc sử dụng thuốc theo y học hiện đại có một số nhược điểm như giá thành cao, nhiều tác dụng phụ… thì một xu hướng mới rất phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới là sử dụng các thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, với nhiều ưu điểm như nguồn dược liệu sẵn có, phong phú, ít tác dụng phụ… Nhiều dược liệu Y học cổ truyền đã được sử dụng để điều trị suy giảm sinh dục ở nam giới như bá bệnh, nhục thung dung, ba kích, nhân sâm, cá ngựa v.v. [4], trong đó có quả của cây Xà sàng (tên khoa học là Cnidium monnieri (L.) Cuss.), hay còn gọi là xà sàng tử.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy thành phần hóa học có tác dụng sinh học trong xà sàng tử là các coumarin, trong đó osthol chiếm tỉ lệ cao nhất. Những nghiên cứu ban đầu cho thấy osthol có tác dụng làm tăng hoạt tính androgen trên động vật thực nghiệm [5], giãn cơ trơn thể hang cô lập của thỏ [6]. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về tác dụng trên cấu trúc và chức năng cơ quan sinh sản của osthol. Tại Việt Nam các nhà khoa học của Viện Hóa các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam đã chiết xuất thành công cao chiết cồn của quả xà sàng, trong đó osthol chiếm 35% (kí hiệu là OS35). Đã có những nghiên cứu ban đầu về hoạt tính androgen và ảnh hưởng trên hành vi tình dục ở động vật thực nghiệm cũng như nghiên cứu về độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của chế phẩm này [7], [8]. Đây là những gợi ý ban đầu định hướng cho đề tài“Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm OS35 trên chuột cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat” nhằm đánh giá và cung cấp thêm bằng chứng khoa học về tác dụng của quả xà sàng trên cấu trúc và chức năng cơ quan sinh sản trong điều trị suy giảm sinh dục ở nam giới. Đề tài được tiến hành với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu tác dụng bảo vệ của OS35 trên cấu trúc và chức năng cơ quan sinh sản của chuột cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bởi natri valproat;
2. Nghiên cứu tác dụng phục hồi của OS35 trên cấu trúc và chức năng cơ quan sinh sản của chuột cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bởi natri valproat.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm OS35 trên chuột cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat
1. Mulligan T., Zuraw Q.C., Stemhagen A., et al. (2006). Prevalence of hypogonadism in males aged at least 45 years: the HIM study.
Blackwell Publishing Ltd Int J Clin Pract, 60(7).
2. Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Wespes E., Eardley I., Giuliano F., et al (2013), Guidelines on Male Sexual Dysfunction, European Association of Urology.
4. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Xie Jin-xian, Wang Nai-pin, Li Ping, et al. (2007). Effects of Osthol on Serum Testosteron and the Testis Androgen receptor (AR) in the reproduction system disturbance mice. Liaoning Journal of Traditional Chineses Medicine.
6. James C., Wen-feiC., Chen-Chinh C., et al. (2000). Effect of the plant- extract osthol on the relaxation of rabbit corpus cavernosum tissue in vitro. The Journal of Urology, 163, 1975-1980.
7. Đậu Thùy Dương, Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Thu Hằng và cộng sự. (2014). Hoạt tính androgen và ảnh hưởng trên hành vi tình dục của chế pham OS35 ở động vật thực nghiệm, Báo cáo tại Hội nghị khoa học Nghiên cứu sinh lần thứ XX, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
8. Đậu Thùy Dương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Đỗ Thị Nguyệt Quế và cộng sự. (2014). Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của chế phẩm OS35 chiết xuất từ quả xà sàng (Cnidium monnieri (L.) Cuss.) trên động vật thực nghiệm. Tạp chí Dược học, 458, 43 – 47.
9. Payne A.H. (2007), Steroidogenic Enzymes in Leydig Cells, Human Press Inc.
10. Sweetman S.C. (2009), Sex hormons and their modulators; Martidale: the complex drug reference, The Pharmaceutical Press.
11. Snyder P.J. (2006), Androgens”, Goodman & Gilman’s: The pharmacological basic of therapeutics, McGraw-Hill.
12. Rommert F.F.G (1988), Testosterone: an overview of biosynthesis, transport, metabolism and nongenomic actions, Springer-Verlag, Heidelberg, Berlin.
13. Heinlein C. A., Chang C. (2002). The role of androen receptors and androgen-binding proteins in nongenomic androgen actions. Molecular Endocrinology, 16(10), 2181-2187.
14. Weirman M.E. (2007). Sex steroid effects at target issues: mechanisms of action. Adv Physiol Educ, 3, 26-33.
15. Wehling M. (1997). Specific, nongenomic actions of steroid hormons.
Annu Rev Physiol, 59, 365-393.
16. Fortunati N. (1999). Sex hormon-binding globulin: not only a transport protein. What news around the corner?. J Endocrinol Invest, 22,223¬234.
17. Hermann M.B. (2005). Long-term morbidity of late-onset hypogonadism. European Urology Supplements, 4, 10-15.
18. Bộ Y tế (2007), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Meusburger S.M., Keast J.R. (2001). Testosteron and nerve growth factor have distint but interacting effects on struture and neurotransmitter expression of adult pelvic ganglion cells in vitro. Neuroscience, 108, 331-340.
20. Traish A.M., Goldstein I., Kim N. . (2007). Testosteron and erectile function: from basic research to a new clinical paradigm for managing men with androgen insufficiency and erectile dysfunction. Eur Urol, 52, 54-70.
21. Dohle G.R., Smith M., Weber R.F.A, et al. (2003). Androgens and Male fertility. World Journal of Urology, 21 (5), 341-345.
22. Chang C. (2002). Androgens and androgen receptor: mechanisms, functions and clinical applications. Kluwer Academic publication.
23. Neischlag E., Behre H.M. (2004), Testosteron: action, deficiency, substitution, Cambridge University Press.
24. Hall S.A., Esche G.R., Araujo A.B., et al. (2008). Correlates of low testosterone and symptomatic androgen deficiency in a population- based sample. J Clin Endocrinol Metab, 93, 3870.
25. Balthazar J. (2010). Minireview: hormons and human sexual orientation. Endocrinology, 152(8), 2937-2947.
26. Trần Quán Anh (2009), Mãn dục nam giới, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
27. Kandeel F.R., Swerdloff R.S., Pryor J.L. (2007), Male reproductive dysfunction: Pathophysiology and Treatment, New York: Informa Healthcare.
28. Harvey J., Judith A., et al (2009). Andropause in the Aging Male. The Journal for Nurse Practitioners, March, 207-212.
29. Meuleman E.J., (2011). Men’s sexual health and the metabolic syndrome. JSex Res, 48 (2-3), 142-148.
30. Bộ môn Dược lý , Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
31. Duangporn J..(2011). Mouse models in male fertility research. Asian Journal of Andrology, 13, 139 – 151.
32. Wahab N.A., Heriza W.N., et al. (2010). The effect of Eurycoma Longifolia Jack on spermatoenesis in estrogen-treated rats. Clinics, 65, 93 – 98.
33. Nishimura T., Yonezawa H. . (2000). Effects of valproic acid on fertility and reproductive organs in male rats. The Journal of Toxicological Sciences, 25(2), 85-93.
34. Van Thiel D.H., Lester R., et al. (1975). Alcohol-induced testicular atrophy: An experimental model for hypogonadism occuring in chronic alcoholic men. Gastroenterology, 69, 326-358.
35. J.H., P. (2009). Effects of heat stress on mamalian reproduction. Phil. Trans. R. Soc. B, 364, 3341-3350.
36. Jégou B., De Kretser D.M, et al. (1984). Changes in testicular function induced by short-term exposure of the rat testis to heat: further evidence for interaction of germ cells, Sertoli cells and Leydig cells. Int JAndrol, 7(3), 57 – 244.
37. Mangelsdorf I.. (2002), Extrapolation from Results of Animal Studies to Humans for the Endpoint Male Fertility, Federal Institute for Occupational Safety and Healt, Germany.
38. Claudio J.C, Fernado B., et al (2004), Atlas of Laboratory Mouse Histology, American College of Laboratory Animal Medicine,
39. Dương Thị Ly Hương (2012), Nghiên cứu tác dụng lên chức năng sinh sản và độc tính của rễ bá bệnh Việt Nam (Eurycoma longifoia J.) trên động vật thực nghiệm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
40. Xuejun Y., Dexiang L., Yonghua X., et al. (1999). A study on the antimutagenicity of chemical compounds extracted from Cnidium monnieri (L) Cuss used in Chinese traditional medicine. Carcinogenesis, Teratogenesis and Mutagenesis, 11(2), 65-71.
41. Matthew L.Y.C., Wendy K., Dennis K.Y.Y., et al. (2007). The vasorelaxation effect of osthol, derived from Radix Angelicae Pubescentis, in pocrine coronary artery. The FASEB Journal, 21, 878¬888.
42. Xian-Yue Wang, Dong W.P., Sheng-Hui Bi, et al. (2013). Protective effects of osthol against myocardial ischemia/ reperfusion injury in rats. International Journal of Molecular Medicine, 32.
43. Fang S., Lu-Jia Z., et al. (2006). Experimental study of osthol on treatment of hyperlipidemic and alcoholic fatty liver in animals. WorldJ Gastroenterol, 12(27), 4359-4363.
44. Yan Z., Mei-lin X., Lu-jia Z., et al (2007). Therapeutic effect of osthol on hyperlipidemic fatty liver in rats. Acta Pharmacologica Sinica, 28, 398-403.
45. Song Fang, Xie M.L.., Zhu Lu-jia, et al. (2008). Regulatory Mechanism of Osthol on Lipid Metabolism in Alcohol-Induced Fatty Liver Rats. Chinese Pharmacological Bulletin, 24(7).
46. Liang, et al. (2009). Osthol, a potential antidiabetic agent, alleviates hyperglycemia in db/db mice. Chemico-Biological Interactions, 181, 309-315.
47. Ebling F.J., Nwagwu M.O., Baines H., et al. (2006). The hypogonadal (hpg) muose as a model to investigate the estrogenic regulation of spermatogenesis. Human Fertility, 9, 127 – 135.
48. Singh A., O’neil C., Handelsman D. J., et al. (1995). Induction of Spermatogenesis by Androgens in Gonadotropin-Deficient (hpg) Mice. Endocrinology, 136(12), 5311 – 5321.
49. Ishaq M., Schang A.L., Magre S., et al. (2013). Rat Gnrhr promoter directs species-specific gene expression in the pituitary and testes of transgenic mice. J Mol Endocrinol, 50(3), 411-26.
50. Yeh S., Tsai M.Y., Xu Q., et al. (2002). Generation and characterization of androgen receptor knockout (ARKO) mice: an in vivo model for the study of androgen functions in selective tissues. Proc Natl Acad Sci US A, 99(21), 13498-503.
51. National Insitute for Health and Care Exellent (2012). The epilepsies: the diagnosis and management of the epilepsies in adults and children in primary and secondary care. 137, 23 – 40.
52. Soliman G.A., Abla A.B.D., Meguid E. . (1999). Effects of antiepileptic drugs carbamazepine and sodium valproate on fertility of male rats. Dtsch Tierarztl Wochenschr, 106, 110-113.
53. Bairy L., Paul V., Rao Y., et al. (2010). Reproductive toxicity of sodium valproate in male rats. Indian Journal of Pharmacology, 42(2), 90-94.
54. Meistrich M.L., Finch M., Cunha M.F., et al. (1982). Damaging effects of fourteen chemotherapeutic drugs on mouse testis cells. Cancer Res, 42, 122-31.
55. Trần Thanh Tùng, Dương Thị Ly Hương, Đậu Thùy Dương và cộng sự. (2010). Nghiên cứu tác dụng bảo vệ của Thung dung (Cistanche Desertic Olay.G.Ma) trên cấu trúc và chức năng cơ quan sinh sản của chuột cống đực bị gây độc bằng acid valproic. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 68(3), 608-613.
56. Vijay P., Yeshwanth R., Bairy K.L., et al. (2008). The effect of sodium valproate on the biochemical parameters of reproductive function in male albino Wistar rats. Indian JPharmacol., 40(6), 248-250.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Androgen và vai trò với chức năng sinh dục nam 3
1.1.1. Androgen 3
1.1.2. Vai trò với sinh dục nam 7
1.1.3. Các tác dụng khác 9
1.2. Suy giảm sinh dục ở nam giới 9
1.2.1. Khái niệm 9
1.2.2. Dịch tễ 9
1.2.3. Nguyên nhân và phân loại 10
1.2.4. Triệu chứng và chẩn đoán 10
1.2.5. Điều trị – Liệu pháp hormon 11
1.2.6. Một số mô hình gây suy giảm sinh dục nam trên động vật thực nghiệm. 12
1.3. Tổng quan về quả xà sàng và hợp chất osthol 13
1.3.1. Xà sàng 13
1.3.2. Các nghiên cứu về quả xà sàng và osthol trên chức năng sinh sản 14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Nguyên liệu nghiên cứu 16
2.2. Đối tượng nghiên cứu 16
2.3. Hóa chất, thuốc, máy móc, thiết bị phục vụ nghiên cứu 16
2.3.1. Hóa chất và thuốc 16
2.3.2. Máy móc, thiết bị phục vụ nghiên cứu 16
2.4. Phương pháp nghiên cứu 16
2.4.1. Tác dụng bảo vệ của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống đực
gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat 16
2.4.2. Tác dụng phục hồi của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống đực
gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat 18
2.5. Địa điểm nghiên cứu 20
2.6. Xử lý số liệu 20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
3.1. Tác dụng bảo vệ của OS35 trên cấu trúc và chức năng sinh sản của chuột cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat ….21
3.1.1. Tác dụng bảo vệ của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống đực
gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat 21
3.1.2. Tác dụng bảo vệ của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống cái ghép với chuột cống đực gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat 27
3.2. Tác dụng phục hồi của OS35 trên cấu trúc và chức năng sinh sản của chuột cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat ….29
3.2.1. Tác dụng phục hồi của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống đực
gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat 29
3.2.2. Tác dụng phục hồi của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống cái
ghép với chuột cống đực gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat 35
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37
4.1. Tác dụng bảo vệ của OS35 trên cấu trúc và chức năng sinh sản của chuột
cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat ….38
4.1.1. Tác dụng bảo vệ của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống đực
gây suy sinh dục bằng natri valproat 38
4.1.2. Tác dụng bảo vệ của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống cái
ghép với chuột cống đực gây suy sinh dục bằng natri valproat 42
4.2. Tác dụng phục hồi của OS35 trên cấu trúc và chức năng sinh sản của chuột
cống trắng đực trưởng thành gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat. …44
4.2.1. Tác dụng phục hồi của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống đực
gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat 45
4.2.2. Tác dụng phục hồi của OS35 trên các chỉ số nghiên cứu ở chuột cống cái
ghép với chuột cống đực gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat 47
KẾT LUẬN 49
KIẾN NGHỊ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Receptor đáp ứng với androgen (Androgen receptor)
Đột biến mất receptor đáp ứng với androgen (Androgen Receptor Knockout)
AMP vòng (Cylic adenosin monophosphate) CarboxymethylcelMose 0,5%
Dihydrotestosteron Deoxyribonucleic acid
Hormon kích thích nang trứng (Follice Stimulating Hormone)
Hormon giải phóng yếu tố sinh dục (Gonadotropin Releasing Hormone)
Hematoxyline-Eosin
Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp/ Lipoprotein trọng lượng phân tử cao
Hormone kích thích hoàng thể (Luteinizing Hormone) Mitogen-activated protein kinase Messenger ribonucleic acid Natri clorid
Chế phẩm cao chiết cồn của quả xà sàng, trong đó osthol chiếm 35%
Globulin liên kết với hormon sinh dục (sex hormone¬binding globulin)
Tiêu chuẩn cơ sở
Yếu tố tăng trưởng 1 (Transforming growth factor -1)
Sơ đồ nghiên cứu tác dụng bảo vệ của OS35 17
Sơ đồ nghiên cứu tác dụng phục hồi của OS35 19
Ảnh hưởng của OS35 lên trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột cống đực
gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat trên mô hình bảo vệ 21
Ảnh hưởng của OS35 lên mật độ tinh trùng và tỉ lệ tinh trùng sống ở chuột
cống đực gây suy sinh dục bằng natri valproat trên mô hình bảo vệ 22
Ảnh hưởng của OS35 lên mức độ di động của tinh trùng ở chuột cống đực gây
suy sinh dục bằng natri valproat trên mô hình bảo vệ 23
Ảnh hưởng của OS35 lên số hoàng thể, số thai đậu và số thai phát triển
bình thường trên mô hình bảo vệ 27
Ảnh hưởng của OS35 lên trọng lượng các cơ quan sinh dục của chuột cống
đực gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat trên mô hình phục hồi 29
Ảnh hưởng của OS35 lên mật độ tinh trùng và tỉ lệ tinh trùng sống của chuột cống đực gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat trên mô hình
phục hồi 30
Ảnh hưởng của OS35 lên mức độ di động của tinh trùng ở chuột cống đực
gây suy giảm sinh dục bằng natri valproat trên mô hình phục hồi 31
Ảnh hưởng của OS35 lên số hoàng thể, số thai đậu và số thai phát triển bình thường trên mô hình phục hồi 35
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của OS35 lên tỉ lệ chuột cái có chửa trên mô hình bảo vệ. ..27
Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng của OS35 lên tỉ lệ thai chết sớm, chết muộn và tỉ lệ mất
trứng ở chuột cái trên mô hình bảo vệ 28
Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của OS35 lên tỉ lệ chuột cái có chửa trên mô hình phục hồi. …35
Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng của OS35 lên tỉ lệ thai chết sớm, chết muộn và tỉ lệ mất
trứng ở chuột cái trên mô hình phục hồi 36
Hình 1.1: Sơ đồ tổng hợp và bài tiết testosteron từ tế bào Leydig của tinh hoàn 3
Hình 1.2: Sơ đồ chuyển hóa của androgen 4
Hình 1.3: Sự thay đổi nồng độ testosteron theo tuổi ở nam giới 6
Hình 1.4: Cây và quả xà sàng 13
Hình 1.5: Công thức của osthol 14
Hình 3.1: Hình thái mô học tinh hoàn chuột ở lô chứng sinh học trên mô hình bảo vệ .24
Hình 3.2: Hình thái mô học tinh hoàn chuột lô mô hình trên mô hình bảo vệ 25
Hình 3.3 : Hình thái mô học tinh hoàn chuột lô mô hình trên mô hình bảo vệ 25
Hình 3.4: Hình thái mô học tinh hoàn chuột lô dùng thuốc thử OS35 kèm natri
valproic trên mô hình bảo vệ 26
Hình 3.5: Hình thái mô học tinh hoàn chuột lô chứng sinh học trên mô hình phục hồi …32
Hình 3.6: Hình thái mô học tinh hoàn chuột lô mô hình trên mô hình phục hồi 33
Hình 3.7: Hình thái mô học tinh hoàn chuột lô mô hình trên mô hình phục hồi 33
Hình 3.8: Hình thái mô học tinh hoàn chuột lô phục hồi trên mô hình phục hồi 34
Hình 3.9: Hình thái mô học tinh hoàn chuột lô phục hồi trên mô hình phục hồi 34