Nghiên cứu tác dụng của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật bướu giáp lan toả nhiễm độc

Nghiên cứu tác dụng của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật bướu giáp lan toả nhiễm độc

Trong những thập kỷ gần đây, điên châm được xem là một trong những phương pháp vô cảm trong phẫu thuật, là thành tựu của quá trình phát triển lâu dài của ngành châm cứu học.

Kể từ khi các nhà châm cứu Trung Quốc ở Thượng Hải tiến hành điên châm tê phẫu thuật thành công cắt amydal đầu tiên vào năm 1958 cho đến nay ở Trung Quốc đã điên châm tê để mổ được cho khoảng hơn một triệu người với nhiều loại phẫu thuật khác nhau [75], [120]. Cũng trong suốt thời gian này một số nhà khoa học ở một số nước đã từng bước nghiên cứu về cơ chế’’ tác dụng của điện châm tê trong phẫu thuật trên người và trên các động vật thí nghiệm.

Việt Nam là một trong những nước nghiên cứu ứng dụng điện châm tê trong phẫu thuật với số lượng lớn. Từ năm 1971 đến nay ở nước ta đã điện châm tê để mổ cho trên 60 loại phẫu thuật khác nhau với gần 98.000 ca mổ [35], [46], [51], [53], trong đó có nhiều công trình nghiên cứu về điện châm tê phẫu thuật bướu giáp [31], [34], [39]. Trong sách nghiên cứu châm tê trong phẫu thuật của Nguyễn Tài Thu viết năm 1975 đã nêu rõ trong điện châm tê việc chọn được các phức hợp huyệt để châm cho từng loại phẫu thuật là rất quan trọng và hiệu quả vô cảm do điện châm kết hợp thuốc hỗ trợ tốt hơn so với trường hợp điện châm đơn thuần [2], [39], [42].

Trong 33 năm qua, qua nghiên cứu điện châm tê trong phẫu thuật các nhà khoa học Việt Nam như Nguyễn Tài Thu, Hoàng Bảo Châu, Trần Thuý, Lê Thế’ Trung, Đỗ Công Huỳnh, Đặng Ngọc Hùng.v.v…. đã khẳng định hiệu quả vô cảm của điện châm trên lâm sàng và trên thực nghiệm cũng như góp phần đáng kể vào việc giải thích cơ chế’ tác dụng của điện châm [2], [3], [4], [28], [34], [39], [42], [53], [56].

Với điên châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật bướu tuyến giáp nói chung thì từ năm 1971 đến nay nhóm nghiên cứu của Nguyễn Tài Thu, Đặng Ngọc Hùng, Lê Thế Trung, Nguyễn Đức Thiềng, đã chỉ đạo mổ hơn 8.000 ca với kết quả nghiên cứu trên lâm sàng và cận lâm sàng rất tốt [22], [23], [51]. Tuy nhiên việc nghiên cứu đi sâu vào phẫu thuật bướu giáp lan toả nhiễm độc dưới điều kiện điện châm tê là rất cần thiết.

Với phẫu thuật bướu giáp lan toả nhiễm độc các phương pháp vô cảm thường dùng là gây mê nội khí quản hoặc gây tê đám rối cổ nông. Song dưới điều kiện gây mê nội khí quản có thể gây tai biến và biến chứng trong và sau mổ như: tổn thương dây thần kinh quặt ngược, phù nề thanh quản [1], [30]. Mặt khác phương pháp GTĐRCN là một phương pháp tuy đơn giản nhưng không phải lúc nào cũng có thể dùng được (đặc biệt những trường hợp dị ứng với thuốc tê).

Do đó việc nghiên cứu về tác dụng của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật BGLTNĐ ngoài việc làm phong phú các phương pháp vô cảm dùng trong phẫu thuật bướu tuyến giáp (nhằm khắc phục những hạn chế của phương pháp khác: gây mê nội khí quản, gây tê đám rối cổ nông) [23], [30], [34], [39], [48], nó còn là luận án đánh giá một cách đầy đủ về cách chọn huyệt, kỹ thuật điện châm, thuốc hỗ trợ và biến đổi các chỉ số sinh lý sinh hoá của cơ thể trong quá trình phẫu thuật. Xuất phát từ đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu:

1. So sánh kết quả vô cảm giữa phương pháp điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ với gây tê đám rối cổ nông.

2. Mô tả sự biến đổi một số chỉ số sinh học sau điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn Lời cam đoan

Các chữ viết tắt trong luận án Mục lục

Danh mục các bảng

Danh mục các hình, biểu đổ, đổ thị

Đặt vấn đề 1

Chương 1: Tổng quan tài liệu 3

1.1. Khái niệm và ĩịch sử phát triển của châm cứu, chắm tê, phương pháp điện

châm 3

1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển châm cứu 3

1.1.2. Điên châm tê 4

1.1.3. Phương pháp điên châm 5

1.2. Tình hình nghiên cứu điện châm tê phẫu thuật trên thế giới và trong nước… 7

1.2.1. Nghiên cứu điên châm tê phẫu thuật ở các nước 7

1.2.2. Nghiên cứu điên châm tê và ứng dụng điên châm tê trong phẫu thuật ở

Việt Nam 11

1.3. Hệ thống kiểm soát cảm cảm giác đau và cơ chế giảm đau của điện

châm tê 16

1.3.1. Khái niêm về đau 16

1.3.2. Hê thống kiểm soát cảm giác đau 17

1.3.3. Cơ chế” giảm đau của điên châm tê 22

1.4. Chẩn đoán và điều trị bệnh bướu giáp ĩan toả nhiễm độc 25

1.4.1. Đại cương 25

1.4.2. Chẩn đoán xác định và phân đô bướu 26

1.4.3. Điều trị 27

1.4.4. Những tai biến và biến chứng trong điều trị ngoại khoa bênh bướu giáp

lan toả nhiễm đôc 30

1.4.5. Phẫu thuật bướu tuyến giáp dưới tác dụng vô cảm bằng điên châm tê 31

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 35

2.1. Đối tượng nghiên cứu 35

2.2. Phương pháp nghiên cứu 36

2.2.1. Các chỉ số nghiên cứu 36

2.2.2. Phương tiên nghiên cứu và cách xác định các chỉ số nghiên cứu 36

2.2.3. Quy trình nghiên cứu với nhóm điên châm kết hợp thuốc hỗ trợ 44

2.2.4. Phương pháp gây tê đám rối thần kinh cổ nông bằng thuốc gây tê ở lô

đối chứng 51

2.2.5. Kỹ thuật mổ 52

2.3. Vấn đề y đức trong nghiên cứu 52

2.4. Thu thập số liệu và xử lý số liệu 53

2.5. Đia điểm nghiên cứu 53

2.6. Thời gian nghiên cứu 53

2.7. Mô hình nghiên cứu 53

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 55

3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 55

3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi 55

3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 56

3.1.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đô lớn của bướu tuyến giáp 57

3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng vô cảm của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ và của gây tê đám rối cổ nông trong phẫu thuật bướu giáp lan tỏa nhiễm độc….58

3.2.1. Tác dụng vô cảm của điên châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật

bướu giáp lan tỏa nhiễm đôc (nhóm nghiên cứu) 58

3.2.2. Tác dụng vô cảm của gây tê đám rối cổ nông trong phẫu thuật bướu

tuyến giáp lan tỏa nhiễm đôc (nhóm đối chứng) 65

3.3. Sự thay đổi một số chỉ số sinh lý, sinh hóa ở bệnh nhân trong phẫu thuật

bướu tuyến giáp lan tỏa nhiễm độc dưới điều kiện vô cảm bằng điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ và bằng gây tê đám rối cổ nông 71

3.3.1. Biến đổi mạch 71

3.3.2. Sự biến đổi huyết áp 73

3.3.3. Sự biến đổi nhip thở 78

3.3.4. Sự biến đổi của đô bão hòa ôxy trong máu 79

3.3.5. Sự biến đổi ngưỡng đau ở các bênh nhân dưới ảnh hưởng của điên châm

tê kết hợp thuốc hỗ trợ 80

3.3.6. Sự biên đổi hàm lượng p – endorphin trong máu bênh nhân được phẫu

thuật bướu tuyên giáp lan toả nhiễm độc dưới điều kiên vô cảm bằng điên châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ 81

3.3.7. Sự biên đổi hàm lượng các chất trung gian hóa học trong máu bênh nhân

được phẫu thuật bướu tuyên giáp lan tỏa nhiễm độc trước và sau điên châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ 84

Chương 4 : Bàn luận 85

4.1. Chọn kinh huyệt, kỹ thuật châm, chế độ kích thích và thuốc hỗ trợ 87

4.1.1. Chọn kinh huyệt 87

4.1.2. Kỹ thuật châm kim 91

4.1.3. Chế độ và lượng kích thích điên trong điên châm tê phẫu thuật

BGLTNĐ 92

4.1.4. Thời gian kích thích để đạt được mức vô cảm trong phẫu thuật 94

4.1.5. Sử dụng thuốc hỗ trợ trong điên châm tê 96

4.2. Kết quả vô cảm của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật

BGLTNĐ . 98

4.3. Sự biến đổi một số chỉ số sinh lý, hoá sinh ở bệnh nhân trước, trong và sau

phẫu thuật BGLTNĐ dưới điều kiện điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ 102

4.3.1. Biến đổi về mạch, huyết áp, nhịp thở và độ bão hoà oxy trong máu

bênh nhân phẫu thuật BGLTNĐ dưới điều kiên điên châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ 102

4.3.2. Biến đổi ngưỡng đau ở các đối tượng nghiên cứu 104

4.3.3. Biến đổi hàm lượng P-endorphin trong máu bênh nhân được phẫu thuật BGLTNĐ dưới điều kiên vô cảm bằng điên châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ…. 106

4.3.4. Biến đổi hàm lượng Acetylcholin và Catecholamin trong máu 107

Kết luận: 110

Kiến nghị: 111

Tài liệu tham khảo: 112

Phụ lục

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment