Nghiên cúu tác dụng của thuốc cv8 cớ Dihydroartemisinin để điêu trị sốt rét chưa biến chúng tại vùng sốt rét lưu hành thuộc tỉnh Bỉnh Thuận và Khánh Hoà
Sốt rét là bệnh do nhiẻm ký sinh trùng Plasmodium gây ra. Bệnh lây truyền chú yếu qua muỗi Anopheles. lưu hành ờ địa phương và có the gây ra dịch [50]. Cho đến nay, bệnh vẫn còn là vấn để sức khoe toàn cầu, vì hiện cổ 40 % dân số thế giới sống trong vùng SR lưu hành, khoáng 2.400 triệu người luôn có nguy cơ mác, ở gần 100 nước (WIIO. 1999) [ 1331- Chiến lược phòng chống sốt rét luôn phải thay dổi, lừ thanh toán bệnh sốt réi (1955), đốn ihanh toán không có hạn định (1969) và phái chuyến sang chiến lược phòng chống sốl rói toàn cầu (1979) [9), 110).
Ớ nước ta, hàng năm có lừ hàng trảm nghìn người bị mác, nhưng tập trung chủ yếu ờ các tính miền Trung – Táy Nguyên. Đây là khu vực luôn có nguy CƯ xảv dịch so với các vùng khác trong cả nước. Chùng p.falciparum chiếm đa số irong cơ cấu KST. và kháng nhiều loại thuốc ờ mức độ cao. thường nhicm phối hợp với p.vivax [781. Nhiểm p.falciparum dỏ có nguy cơ bị sốt rét ác tính và tử vong nếu diều trị muộn. Điều kiện lự nhiên, thời tiết mùa mưa kéo dài gần 6 tháng, rất thuận lợi cho các loài muỗi Anopheles phái triển. Sự có măi của hai loài muồi An.minimus và Aìì.dirus ờ vùng này đà làm tăng nguy cư truyền bệnh hơn so với các vùng khác [ 19]. Di biến động dàn, đi lại khó khãn, người dân tộc chiếm da số, đời sống kinh tế và trình độ hiểu biết thấp là những yếu tố khách quan dẫn đến hiệu quà các biện pháp phòng chống SR bị hạn chế.
Năm 1991, Việt Nam dã đưa artemisinin và dẫn xuấl vào sử dụng ở các vùng SRLH trong cả nước. Thuốc đã góp phần cải thiện được lình hình sốt rét, đưa các chì số: mắc SR, SRAT, số tử vong do SR giảm nhanh và ngản chặn được sự phát sinh dịch trong cà nước. Cho đến nay, artemisinin và dẫn xuất vẫn là thuốc được lựa chọn chính cho điều trị sốt rét do
P.falciparum và SRAT [2], [13]. Trên thế giới, Trung Quốc là nước dẩu tiôn phát minh (1972) và áp dụng thuốc này năm 1979, [113], [114].
Năm 1986, Việt Nam dã chiết xuất được artemisinin từ lá cây Thanh hao mọc hoang dại tại miền núi phía Bác. Sau mộl thời gian nghiên cứu đẩy đủ các hước tiền lâm sàng, trồng trọt, chiết xuất và hào chế artemisinin. Đến năm 1990, thuốc được chính ihức dưa vào sử dụng trong chưt/ng trình quốc gia phòng chống sốt rét.
Nhược diêm cúa artemisinin và dán xuấl, khi dùng dơn thuán, là thời gian điều trị dài (5 ngày) và tỷ lộ tái phát cao (15% – 30%). Nếu tỷ lệ tái phát làng dễ gây tình Irạng người mang “ ký sinh trùng lạnh”, và hình thành giao bào (511. Sau hơn 10 nãm sử dụng, tỷ lệ tái phát của ART có xu hướng lảng, cỏ nơi tới 40% như ờ Phú Riềng (Ngô Việt Thành, 1998) [56], (60). [61 ], [84), [86]. Nếu lãng ihời gian điều trị trôn 5 ngày, để giâm tái phát sô khó dùng đủ liều cho bệnh nhân sống ở vùng sâu vùng xa, nơi có nhu cầu dùng thuốc chủ yếu [90]. Để giảm tái phái, rút ngắn thời gian điều trị còn 3 ngày và hạn chế lây lan cho cộng đổng, chúng tỏi chọn CV8 thuốc sốt rét có 4 thành phần,là: dihydroartemisinin kết hợp với piperaquin phot phai + trimethoprim + primaquin photphai so với aricsunai để điều trị bệnh sôì réi chưa biến chứng tại hai xã thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh Bình Thuận và Khánh Hoà với mục tiêu, như sau:
1. Đánh giá hiệu lực điểu trị và tỳ lệ tái phát của CV8 so với artesunat trẻn bệnh nhản sốt rét chưa biến chứng ở vùng sáu vùng xa, có sốt rét lưu hành.
2. Iĩiệu quã giảm tỷ lệ người nhiễm ký sinh trùng sốt rét, sau 1 nâm can thiệp CV8 so với AS, tại một xã có nguy cơ dịch nằm trong vùng sốt rét lưu hành nặng ớ tỉnh Bình Thuận.
MỤC LỤC
Mục lục
Qui ước các cụm từ viết tắt
Danh mục các: sơ dồ, bảng số, biểu đổ, bản đồ và ảnh.
Trang
Chương 1 – TỔNG QƯAN 3
1.1.Tình hình bệnh sốt rét hiện nay 3 Ị
1.1.1.Trcn thố giới 3 I 1
1.1.2. ở Viêt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của p.falciparum và tính kháng thuốc 10 Ị
1.2.1. Chu kỳ ký sinh trùng sốt rét N
1.2.2. P.falciparum và tính kháng ihurtc 13 1
1.3. Thuốc diều trí sốt rét
1.3.1. Lịch sử nghiôn cứu thuốc sốt rét ! 19 !
1.3.3. Phân loai thuốc sốt rét
1.3.4. Hấp thu và thải trừ của một số thuốc sốt rét chủ yếu 23
1.3.5. Độc tính của một số thuốc sốt rét chủ yếu 26 1
1.4. Thuốc sốt rét artemisinin và dản xuất 27
1.4.1.Công thức hoá học và chuyển hoá thuốc trong cơ thô’ 27 Ị
1.4.2. Cơ chế tác động của artemisinin và dần xuất 28
1.4.3. Dược động học của ART trên người tình nguyên. 28
1.4.4. Dược động học của ART và DX ô BnSR chưa biến chứng 29
1.4.5. Hiệu lực điểu trị ở bộnh nhân SR do p,falciparum 30
1.5. Thuốc sốc rét phổi hợp CV8 có dẩn xuất DHA 31
1.5.1.Thành phẩn và hàm lượng của CV8. 31
1.5.2. Lý do phối hợp.
• 1.5.3. Thử nghiêm độc tính cấp và bán cấp ở động vật ! 32
ị 1.5.4. Thử nghiệm khả năng chịu đựng CV8 ò người khỏe mạnh. ! 33
1.5.5. Hiệu lực điéu trị và tỹ lệ tái phát (trong 28 ngày) của CV8.
Chương 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ ! 35 1
j 2.1. Đỉa điểm
2.1.1.Địa điểm nghiên cứu tại lĩnh Bình Thuận 35
, 2.1.2. Địa diổm nghiên cứu lại tỉnh Khánh Hoà
j 2.2.Thời gian nghiên cứu 1 *1
5 2.3.Đối tượng nghiên cứu . 38 i 1
ị 2.3.1. Bệnh nhàn sốt rét chưa biến chứng ! 38 Ị
Ị 2.3.2. Cộng dồng dân cư của xã La Dạ và xã Suối Kiết i 38
• 2.4. Thuốc sốt rét dùng trong nghiên cứu
Ị 2.4.1. CVS và AS điểu trị sốt rét P.Ịaìciparum L.
, 2.4.2. Chloroquin, primaquin điểu trị sốt rét p.vivax 39
2.5. Phương pháp nghiên cứu 40
2.5. l.Thiêì kế nghiên cứu 40
2.5.2.Đánh giá hiệu lực điểu trị và tỷ lộ tái phát cùa CV8 so AS 41
2.5.3. Phương pháp điểu trị SR sớm bằng CV8 tại cộng đổng xã La Dạ 45
2.5.4. Các kỹ thuật xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét 47
2.5.5. Phương pháp xác định các mức độ lách to 50
2.5.6. Các chỉ số đánh giá mức độ lưu hành bệnh sốt rét 50
2.6. Phươìig pháp xử lý số liệu Tr
2.7. Khống chế sai số 52
2.8. Đạo đức trong vấn dề nghiên cứu 52
Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 54
3.1. Hiệu lực điếu trị và tỷ lệ tái phái của CV8 trên BnSR ! 54
3.1.1. SỐ bệnh nhân p.f và p.v được đưa vào nghiên cứu 54
3.1.2-Hiệu lực của CV8 diổu trị BnSR do p.f chưa biến chứng 55
3.1.3. Hiôu lưc của CV8 điều tri BnSR do p.v
3.2.Hiệu quả của CV8 diêu trị SR sớm tại cộng đổng xã IM-Dợ I 80
3.2.1. Một só điổu kiện lự nhiên, xã hội liên quan tới bệnh sốt rét. 80
3.2.2. Kốl quà diểu tri tai xã La Da – Bình Thuân
Chương 4 – HÀN LUÂN 93
4.1. Hiệu lực diều trị và tỷ lệ tái phát của CV8 ở DnSR 93
4.1.1. Kốt quả điều trị BnSR do p.falciparum chưa hiến chứng. Ị 93
1 4.1.2. Kốl quá điểu trị BnSR do p. vivax. ; ioo ;
4.1.3. Tác dụng phụ khòng mong muốn của CV8 ! 103
• 4.2. Hiệu quả của CV8 diều trị SR sớm tại cộng đổng xă IM Dạ ; 105
ị 4.2.1. Mức dộ lưu hành SR tại xà La Dạ, trước can thiôp
4.2.2. Thay đổi tỷ lệ người nhicm KST sau điều trị CV8 tại La Dạ í 107
; 4.3. Tính khả thi của CV8 khi sử dụng tại cộng đóng ‘ 112
4.3.1. Ui điểm của CV8 112
4.3.2. Nhược diểm cùa CV8 114
4.3.3. Khà năng ứng dụng của CV8 ở cộng đồng 114
KẾT LUẬN 117
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích