Nghiên cứu tác dụng điểu chỉnh hội chúng rối loạn lipid máu của bài thuốc “đại an hoàn”
Rối loạn lipid máu được coi là một nguy cơ quan trọng cho sự hình thành, phát triển của bệnh vữa xơ động mạch (VXĐM). Bệnh VXĐM đã gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng con người như: suy vành, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não [31], [32], [38].
Tỷ lệ mắc VXĐM ngày càng tăng ở tất cả các nước, đặc biệt ở các nước phát triển. Theo Tổ chức Y tế thế giới: gần 50% các trường họp tử vong là do các bệnh tim mạch. Thống kê ở Mỹ (1995), hàng năm có khoảng 1 triệu người chết về bệnh lý tim mạch, trong đó 42,6% số trường hợp tử vong liên quan tới VXĐM. Ở Việt Nam, theo Phạm Khuê, Phạm Tử Dương (1986) tử vong do VXĐM gây nên chủ yếu là tai biến mạch máu não (85,1%) và động mạch vành (14,86%) [19], [20]. Các nghiên cứu trên thế giới đều khẳng định, nếu điều trị có hiệu quả hội chứng RLLPM sẽ làm hạn chế sự phát triển của bệnh VXĐM và ngăn ngừa được các biến chứng về tim mạch. Do đó, giải quyết RLLPM đã và đang là vấn đề thời sự được các nhà y-dược quan tâm nghiên cứu và đã trở thành một mục tiêu trong các biện pháp dự phòng các bệnh nói trên. Y học hiện đại đã đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này, đã tìm ra nhiều loại thuốc có tác dụng làm giảm lipid máu. Phổ biến nhất là thuốc thuộc nhóm Fibrat (Bezafibrat, Fenofibrat, Gemgibrozil…), nhóm Statin (Fluvastatin, Lovastatin, Pravastatin,…). Các nhóm thuốc này đều có hiệu lực nhất định tuy nhiên lại gây ra những tác dụng không mong muốn như rối loạn tiêu hóa, làm tăng men gan, đau cơ, viêm cơ, tăng tỷ lệ sỏi mật,… [6], [25], [54]. Hơn nữa việc điều trị rối loạn lipid máu thường kéo dài, giá thành của các thuốc trên lại khá cao, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế của đa số bệnh nhân. Đe khắc phục những hạn chế này, các nhà khoa học trên thế giới đang có xu hướng tìm các thuốc có nguồn gốc tự nhiên đặc biệt là dùng thảo dược làm thuốc phòng và chữa bệnh [30], [49].
Các nhà nghiên cứu YHCT nhận thấy chứng đàm thấp và chứng RLLPM của YHHĐ có nhiều điểm tương đồng. Vì vậy, có thể sử dụng phương pháp điều trị chứng đàm thấp để điều chỉnh hội chứng RLLPM. Đã có nhiều nghiên cứu về tác dụng của một số vị thuốc, bài thuốc cổ phương, nghiệm phương để chữa chứng bệnh này như bài: ”Nhị trần thang”, ”Bối mẫu qua lâu tán”, ’’Thanh khi hoá đàm thang”, ”Bán hạ bạch truật thiên ma thang”, ’’Giáng chỉ ẩm” viên ngưu tất, viên nghệ nén (cholestan) …[11], [13] đem lại hiệu quả nhất định.
Với mong muốn đóng góp một phần vào nhu cầu ngày càng lớn của thầy thuốc và bệnh nhân trong việc lựa chọn một loại thuốc hiệu quả, ít tác dụng phụ, giá thành phù hợp để điều trị chứng bệnh này, chúng tôi lựa chọn bài thuốc cổ phương ”Đại an hoàn” để nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu. Đây là bài thuốc có tác dụng kiện tỳ, tiêu tích, thanh nhiệt lợi thấp, được dùng trên lâm sàng cho các trường hợp thực tích. Dựa trên lý luận YHCT cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong điều trị, kết hợp giữa y lý của YHCT và tác dụng dược lý hiện đại, chúng tôi nhận thấy có thể ứng dụng và mở rộng chỉ định của bài thuốc này cho hội chứng RLLPM. Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này với những mục tiêu cụ thể sau:
1. Đánh giá tác dụng hạ lipid máu của bài thuốc Đại an hoàn trên động vật thực nghiệm.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị của bài thuốc Đại an hoàn trên bệnh nhân bị rối loạn lipid máu.
3. Khảo sát tác dụng của bài thuốc theo các thể bệnh của YHCT và theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc.MỤC LỤC
TOC o "1-5" h z ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN………………………………………………………….. 3
1.1. LIPID MÁU, LIPOPROTEIN…………………………………………………… 3
1.1.1. Lipid máu……………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Thành phần và cấu trúc của lipoprotein………………………………… 3
1.1.3. Phân loại lipoprotein…………………………………………………………. 3
1.2. RỐI LOẠN LIPID MÁU…………………………………………………………. 4
1 ề2.1. Rối loạn lipid máu tiên phát……………………………………………… 4
1.2.2. Rối loạn lipid máu thứ phát……………………………………………….. 5
1.2.3. Phân loại rối loạn lipid máu……………………………………………….. 5
1.2.4. Rối loạn lipid máu (RLLPM) và các bệnh tim mạch………………… 6
1.2ễ5. Điều trị hội chứng rối loạn lipid máu…………………………………… 7
1.3. QUAN NỆM CỦA YHCT VÈ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LEPID MÁU .ắỉ 9
1.3.1. Sự chuyển hóa tân dịch ữong cơ thể…………………………………… 9
1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của chứng đàm………………….. 9
1.3.3. Các nghiên cứu ữong nước và nước ngoài về các bài thuốc, vị thuốc có tác dụng điều trị rối loạn lipid máu………………………………………………………… 11
1.4. BÀI THUỐC NGHIÊN cứu…………………………………………………. 12
1.4.1. Thành phần của bài thuốc Đại an hoàn (ĐAH)……………………………………………… 12
1.4.2. Phân tích bài thuốc…………………………………………………………. 12
CHƯƠNG 2: CHẨTLDỆU,E)ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu. 14
2.1 . CHẤT LIỆU NGHIÊN cứu……………………………………………………………………………. 14
2.1.1. Công thức bài thuốc nghiên cứu……………………………………….. 14
2.1.2. Quy trình sản xuất thuốc…………………………… …………………… 14
2.1.3ẽ Thuốc đối chứng……………………………………………………………. 14
2.2Ế ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu………………………………………………… 15
2.2.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm……………………………………………. 15
2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng…………………………………………………. 15
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu……………………………………………….. 17
2.3.1 Nghiên cứu trên thực nghiệm……………………………………………. 17
2.3.2. Nghiên cứu lâm sàng……………………………………………………….. 20
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN cứu……………………………………………. 23
2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN cứu………………………….. 23
CHƯƠNG 3: Dự KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu…………………………. 25
3.1 Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm………………………………………. 25
3.2 Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng…………………………………………… 25
3.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc………………………………………………………. 26
CHƯƠNG 4: Dự KIẾN BÀN LUẬN…………………………………………….. 27
Dự KIÉN KẾT LUẬN………………………………………………………………… 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN
Rối loạn lipid máu được coi là một nguy cơ quan trọng cho sự hình thành, phát triển của bệnh vữa xơ động mạch (VXĐM). Bệnh VXĐM đã gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng con người như: suy vành, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não [31], [32], [38].
Tỷ lệ mắc VXĐM ngày càng tăng ở tất cả các nước, đặc biệt ở các nước phát triển. Theo Tổ chức Y tế thế giới: gần 50% các trường họp tử vong là do các bệnh tim mạch. Thống kê ở Mỹ (1995), hàng năm có khoảng 1 triệu người chết về bệnh lý tim mạch, trong đó 42,6% số trường hợp tử vong liên quan tới VXĐM. Ở Việt Nam, theo Phạm Khuê, Phạm Tử Dương (1986) tử vong do VXĐM gây nên chủ yếu là tai biến mạch máu não (85,1%) và động mạch vành (14,86%) [19], [20]. Các nghiên cứu trên thế giới đều khẳng định, nếu điều trị có hiệu quả hội chứng RLLPM sẽ làm hạn chế sự phát triển của bệnh VXĐM và ngăn ngừa được các biến chứng về tim mạch. Do đó, giải quyết RLLPM đã và đang là vấn đề thời sự được các nhà y-dược quan tâm nghiên cứu và đã trở thành một mục tiêu trong các biện pháp dự phòng các bệnh nói trên. Y học hiện đại đã đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này, đã tìm ra nhiều loại thuốc có tác dụng làm giảm lipid máu. Phổ biến nhất là thuốc thuộc nhóm Fibrat (Bezafibrat, Fenofibrat, Gemgibrozil…), nhóm Statin (Fluvastatin, Lovastatin, Pravastatin,…). Các nhóm thuốc này đều có hiệu lực nhất định tuy nhiên lại gây ra những tác dụng không mong muốn như rối loạn tiêu hóa, làm tăng men gan, đau cơ, viêm cơ, tăng tỷ lệ sỏi mật,… [6], [25], [54]. Hơn nữa việc điều trị rối loạn lipid máu thường kéo dài, giá thành của các thuốc trên lại khá cao, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế của đa số bệnh nhân. Đe khắc phục những hạn chế này, các nhà khoa học trên thế giới đang có xu hướng tìm các thuốc có nguồn gốc tự nhiên đặc biệt là dùng thảo dược làm thuốc phòng và chữa bệnh [30], [49].
Các nhà nghiên cứu YHCT nhận thấy chứng đàm thấp và chứng RLLPM của YHHĐ có nhiều điểm tương đồng. Vì vậy, có thể sử dụng phương pháp điều trị chứng đàm thấp để điều chỉnh hội chứng RLLPM. Đã có nhiều nghiên cứu về tác dụng của một số vị thuốc, bài thuốc cổ phương, nghiệm phương để chữa chứng bệnh này như bài: ”Nhị trần thang”, ”Bối mẫu qua lâu tán”, ’’Thanh khi hoá đàm thang”, ”Bán hạ bạch truật thiên ma thang”, ’’Giáng chỉ ẩm” viên ngưu tất, viên nghệ nén (cholestan) …[11], [13] đem lại hiệu quả nhất định.
Với mong muốn đóng góp một phần vào nhu cầu ngày càng lớn của thầy thuốc và bệnh nhân trong việc lựa chọn một loại thuốc hiệu quả, ít tác dụng phụ, giá thành phù hợp để điều trị chứng bệnh này, chúng tôi lựa chọn bài thuốc cổ phương ”Đại an hoàn” để nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu. Đây là bài thuốc có tác dụng kiện tỳ, tiêu tích, thanh nhiệt lợi thấp, được dùng trên lâm sàng cho các trường hợp thực tích. Dựa trên lý luận YHCT cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong điều trị, kết hợp giữa y lý của YHCT và tác dụng dược lý hiện đại, chúng tôi nhận thấy có thể ứng dụng và mở rộng chỉ định của bài thuốc này cho hội chứng RLLPM. Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này với những mục tiêu cụ thể sau:
1. Đánh giá tác dụng hạ lipid máu của bài thuốc Đại an hoàn trên động vật thực nghiệm.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị của bài thuốc Đại an hoàn trên bệnh nhân bị rối loạn lipid máu.
3. Khảo sát tác dụng của bài thuốc theo các thể bệnh của YHCT và theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc.MỤC LỤC
TOC o "1-5" h z ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN………………………………………………………….. 3
1.1. LIPID MÁU, LIPOPROTEIN…………………………………………………… 3
1.1.1. Lipid máu……………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Thành phần và cấu trúc của lipoprotein………………………………… 3
1.1.3. Phân loại lipoprotein…………………………………………………………. 3
1.2. RỐI LOẠN LIPID MÁU…………………………………………………………. 4
1 ề2.1. Rối loạn lipid máu tiên phát……………………………………………… 4
1.2.2. Rối loạn lipid máu thứ phát……………………………………………….. 5
1.2.3. Phân loại rối loạn lipid máu……………………………………………….. 5
1.2.4. Rối loạn lipid máu (RLLPM) và các bệnh tim mạch………………… 6
1.2ễ5. Điều trị hội chứng rối loạn lipid máu…………………………………… 7
1.3. QUAN NỆM CỦA YHCT VÈ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LEPID MÁU .ắỉ 9
1.3.1. Sự chuyển hóa tân dịch ữong cơ thể…………………………………… 9
1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của chứng đàm………………….. 9
1.3.3. Các nghiên cứu ữong nước và nước ngoài về các bài thuốc, vị thuốc có tác dụng điều trị rối loạn lipid máu………………………………………………………… 11
1.4. BÀI THUỐC NGHIÊN cứu…………………………………………………. 12
1.4.1. Thành phần của bài thuốc Đại an hoàn (ĐAH)……………………………………………… 12
1.4.2. Phân tích bài thuốc…………………………………………………………. 12
CHƯƠNG 2: CHẨTLDỆU,E)ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu. 14
2.1 . CHẤT LIỆU NGHIÊN cứu……………………………………………………………………………. 14
2.1.1. Công thức bài thuốc nghiên cứu……………………………………….. 14
2.1.2. Quy trình sản xuất thuốc…………………………… …………………… 14
2.1.3ẽ Thuốc đối chứng……………………………………………………………. 14
2.2Ế ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu………………………………………………… 15
2.2.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm……………………………………………. 15
2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng…………………………………………………. 15
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu……………………………………………….. 17
2.3.1 Nghiên cứu trên thực nghiệm……………………………………………. 17
2.3.2. Nghiên cứu lâm sàng……………………………………………………….. 20
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN cứu……………………………………………. 23
2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN cứu………………………….. 23
CHƯƠNG 3: Dự KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu…………………………. 25
3.1 Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm………………………………………. 25
3.2 Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng…………………………………………… 25
3.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc………………………………………………………. 26
CHƯƠNG 4: Dự KIẾN BÀN LUẬN…………………………………………….. 27
Dự KIÉN KẾT LUẬN………………………………………………………………… 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích