Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc Chỉ thực đạo trệ hoàn

Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc Chỉ thực đạo trệ hoàn

Luận văn Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc Chỉ thực đạo trệ hoàn.Bệnh tim mạch đã và đang là vấn đề sức khỏe được quan tâm hàng đầu trên thế giới với tỷ lệ tử vong và tàn phế đứng hàng đầu. Ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, hàng năm có khoảng 17 triệu người bị tử vong do bệnh tim mạch. Hầu hết các bệnh lý tim mạch hiện nay là do xơ vữa động mạch (XVĐM), do vậy, yếu tố nguy cơ của các bệnh tim mạch được bàn đến ngày càng nhiều hơn thường liên quan đến quá trình hình thành và phát triển của XVĐM.

Hội chứng rối loạn lipid máu (RLLPM) là một trong các yếu tố nguy cơ quan trọng nhất nhưng là yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được đối với sự hình thành và phát triển XVĐM [1]. Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng gánh nặng về tử vong, tàn tật cũng như chi phí y tế cho các bệnh lý liên quan đến RLLPM là rất cao. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2002, RLLPM liên quan tới 56% số ca thiếu máu cơ tim và 4,4 triệu người tử vong mỗi năm trên toàn cầu [2].
Theo nhịp độ phát triển của xã hội, RLLPM không chỉ phổ biến ở các nước phát triển mà còn cả với những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, ảnh hưởng rõ rệt đến sức lao động, chất lượng cuộc sống và tuổi thọ của con người. Chính vì vậy, việc phát triển các phương pháp điều trị RLLPM cũng như tìm ra các phương thuốc mới có hiệu quả và an toàn hơn luôn là một yêu cầu cấp thiết. Hiện nay, các thuốc điều trị RLLPM của y học hiện đại (YHHĐ) như nhóm fibrat, nhóm statin, acid nicotinic… điều trị có hiệu quả tốt, tác dụng nhanh nhưng lại gây ra một số tác dụng không mong muốn khi phải sử dụng lâu dài (viêm cơ, tiêu cơ vân, tăng transaminase, rối loạn điện tim…) và giá thành cao so với thu nhập của người Việt Nam [3]. Vì thế một trong những xu hướng hiện nay trong điều trị hội chứng RLLPM là hướng về các thuốc có nguồn gốc tự nhiên, vừa mang lại hiệu quả điều trị vừa hạn chế được các tác dụng không mong muốn cho người bệnh, và giảm chi phí điều trị [4]. Bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” (gọi tắt là CTĐTH) là bài thuốc cổ phương được sử dụng trên lâm sàng với tác dụng tiêu đạo tích trệ, thanh lợi thấp nhiệt, chủ trị các chứng kiết lỵ, tiêu chảy, bụng đau mót rặn hoặc đại tiện bón, tiểu tiện ít đỏ, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch thực. Tuy chưa được sử dụng trên lâm sàng để điều trị RLLPM, nhưng trong bài thuốc lại có nhiều vị đã được các nhà nghiên cứu trên thế giới khảo sát hiệu lực đơn lẻ đối với các thành phần lipid máu[5][6][7][8][9]. Một câu hỏi được đặt ra: liệu bài thuốc cổ phương “Chỉ thực đạo trệ hoàn” với sự phối hợp các dược liệu này có mang lại hiệu quả điều trị RLLPM hay không? Để phần nào trả lời câu hỏi trên, đồng thời mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả điều trị hội chứng RLLPM bằng các thuốc có nguồn gốc tự nhiên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” trên thực nghiệm” với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn ” trên động vật thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng chống xơ vữa động mạch của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” trên động vật thực nghiệm
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Lipid máu 3
1.2. Lipoprotein 4
1.2.1. Cấu trúc của lipoprotein 4
1.2.2. Phân loại lipoprotein 5
1.3. Chuyển hóa lipid 6
1.3.1. Chuyển hóa lipid ngoại sinh 6
1.3.2. Chuyển hóa lipid nội sinh 7
1.4. Rối loạn chuyển hóa lipid 10
1.4.1. Định nghĩa rối loạn lipid máu 10
1.4.2. Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu 11
1.4.3. Phân loại rối loạn lipid máu 12
1.4.4. Rối loạn lipid máu và vữa xơ động mạch 14
1.5. Thuốc điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid 15
1.5.1. Thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu theo y học hiện đại 16
1.5.2. Thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu theo y học cổ truyền 17
1.6. Một số mô hình dược lý thực nghiệm gây tăng lipid máu để nghiên cứu
thuốc điều trị rối loạn lipid máu 21
1.6.1. Mô hình dược lý thực nghiệm gây rối loạn lipid máu ngoại sinh 21
1.6.2. Mô hình dược lý thực nghiệm gây rối loạn lipid máu nội sinh 22
1.7. Tổng quan về bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” 24
1.7.1. Thành phần bài thuốc 24
1.7.2. Giải thích bài thuốc 24
1.7.3. Tác dụng 24
1.7.4. Chủ trị 24
1.7.5. Giới thiệu các vị thuốc trong thành phần bài thuốc 25 
1.7.6. Các nghiên cứu trên thế giới về tác dụng điều chỉnh RLLPM của các vị
dược liệu trong bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Chất liệu nghiên cứu 32
2.1.1. Thuốc nghiên cứu 32
2.1.2. Hóa chất và dụng cụ xét nghiệm 33
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 33
2.2. Đối tượng nghiên cứu 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu 34
2.3.1. Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh RLLPM của bài thuốc 34
2.3.2. Nghiên cứu tác dụng chống xơ vữa động mạch của bài thuốc 37
2.4. Xử lý số liệu 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Tác dụng điều chỉnh lipid máu của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” 40
3.1.1. Tác dụng điều chỉnh lipid máu trên mô hình nội sinh 40
3.1.2. Tác dụng điều chỉnh lipid máu trên mô hình ngoại sinh 41
3.2. Tác dụng chống xơ vữa của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” 46
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Tác dụng điều chỉnh lipid máu của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” 58
4.1.1. Tác dụng điều chỉnh lipid máu của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn ”
trên mô hình gây rối loạn lipid máu nội sinh 58
4.1.2. Tác dụng điều chỉnh lipid máu của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn ”
trên mô hình gây rối loạn lipid máu ngoại sinh 64
4.2. Tác dụng chống xơ vữa của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn” 67
KẾT LUẬN 74
KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Yusuf S et al (2004), “Effect of potentially modiílable risk íactors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case- control study”, Lancet 2004, 364, pp. 937-952
2. WHO (2002), “Chapter 4: Quantiíying selected major risks to health”, The WorldHealth Report 2002- Reducing Risks, Promoting Healthy Life, pp. 47-97
3. Nguyễn Trọng Thông (2011), “Thuốc điều trị rối loạn lipoprotein máu”, Dược lý học, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 176-185
4. SeidlPR(2002), “Pharmaceuticals from natural products: current trends”, Annals of the Brazilian Academy of Sciences, 74(1), pp. 145-150
5. George P, Nimmi OS (2011), “Cent percent safe centum plants íor antiobesity”, International Journal of Innovative Technology & Creative Engineering, 1(3), pp. 1-19
6. Xie W, Zhao Y, Du L. (2012), “Emerging approaches of traditional Chinese medicine íormulas íor the treatment of hyperlipidemia”, Journal of Ethnopharmacology, 140(2), pp. 345-367
7. Ro HS, Ko WK, Kim OJ et al (1996),“Anti-hyperlipidemic activity of Scutellaris baicalensis Georg., Coptidis japonica Makino and Rhei koreanum Nakai on experimental hyperlipidemia in rats”, J. Korean Pharma. Sci, 26(3), pp. 215-219
8. Chen JK, Chen TT (2004),“Huang Lian (Rhizoma Coptidis)”, Chinese Medical Herbology & Pharmacology, Art of Medicine Press, pp. 141-144
9. Linjie J et al (2011), “The Preventive Eííects oí Atractylodes Macrocephala Koidz on the Regulation of Serum Lipid Levels and Protection of Liver in Rat”, Journal of Mathematical Medicine, 2011-04
10. Nguyễn Thị Hà (2001), “Hóa học lipid”, Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, tr. 49-68
11. Nguyễn Thị Hà (2001), “Chuyển hóa lipid”, Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, tr. 318 – 376.
12. Lehinger AL, Nelson DL, Cox MM (2005), “Lipid”, Principle of Biochemistry, 4th edition, pp. 343 – 369.
13. Ellington AA, Kullo IJ (2008), “Chapter 8: Atherogenic Lipoprotein Subprofiling”, Advances in Clinical Chemistry, 46, pp. 295 – 317
14. Brunton LL, Chabner BA, Knollmann BC (2011), “Chapter 31: Drug Therapy for Hypercholesterolemia and Dyslipidemia”, Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basic of Therapeutics, 12th edition
15. Berglund L, Ramakrishnan R (2004), “Lipoprotein(a): an elusive cardiovascular risk factor”, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 24(12), pp. 2219-2226
16. Katzung BG, Masters SB, Trevor AJ (2012), “Chapter 35: Agents Used in Dyslipidemia”, Basic and Clinical Pharmacology, 12th edition.
17. Longo DL, Fauci AS, Kasper DL (2011), “Chapter 356: Disorders of Lipoprotein Metabolism”, Harrison’s Principles of Internal Medicine, 18th edition.
18. Nguyễn Văn Đồng (2004), “Chuyển hóa lipid”, Hóa sinh học, Tập II, tr. 338-377
19. Nguyễn Lân Việt (2003), “Rối loạn lipid máu”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr. 85-95
20. Fredrickson DS, Lees RS (1965), “A system of phenotyping hyperlipoproteinemia”, Circulation, 31, pp. 321-327
21. Benlian P (2001), “The metabolism of lipoproteins”, Genetics of dyslipidemia, Kluwer Academic Publishers, pp. 1-40
22. National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel (2002), “Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report”, Circulation, 106(25), pp. 3143-3421
23. WHO (1958), “Classiflcation of atherosclerotic lesions: Report of a Study Group”, World Health Organization Technical Report Series No. 143
24. Gotto AM Jr (1995), “Lipid risk íactors and the regression oí atherosclerosis”, Am J Cardiol, 76(2), pp. 3A-7A
25. Ridker PM, Stampfer MJ, Rifai N (2001), “Novel risk íactors íor systemic atherosclerosis: a comparison of C-reactive protein, fibrinogen, homocysteine, lipoprotein(a), and standard cholesterol screening as predictors of peripheral arterial disease”, JAMA, 285(19), pp. 2481-2485
26. Genest J, McPherson R, Frohlich J (2009), “2009 Canadian Cardiovascular
Society/Canadian guidelines for the diagnosis and treatment of dyslipidemia and prevention of cardiovascular disease in the adult – 2009
recommendations”, Can J Cardiol, 25(10): 567-579
27. Nguyễn Nhược Kim (1996), “Đàm và phương pháp điều trị đàm qua các bài thuốc cổ phương”, Tạp chí YHCT, số 11, tr 7-8.
28. Nguyễn Thùy Hương (2004), “Nghiên cứu tác dụng của viên nén “Hạ mỡ” trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
29. Đoàn Thị Nhu và cộng sự (1991), “Nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu của chế phẩm Bidentin bào chế từ rễ cây ngưu tất”, Thông báo Dược liệu tập 23, số 3+4, tr. 48-50
30. Nguyễn Khang, Nguyễn Thị Liên, Phạm Tử Dương (1996), “Nghiên cứu ứng dụng củ nghệ làm thuốc hạ cholesterol máu”, Tạp chí Dược liệu, tập I, số 3+4, tr. 116
31. Phan Việt Hà (1998), “Nghiên cứu tác dụng bài thuốc “Giáng chỉ ẩm ” trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu ”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội
32. Hoàng Khánh Toàn, Phạm Tử Dương, Chu Quốc Trường (1999), “Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm của bán hạ bạch truật thiên ma thang (đơn NBT)”, Y học thực hành, số 7, tr. 16-18
33. Nguyễn Thị Như Ái (2007), “Nghiên cứu tác dụng của gylopsin trên một số chỉ số lipid và hàm lượng malonyl dialdehyd huyết tương ở thỏ uống cholesterol thực nghiệm,,, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
34. Nguyễn Tiến Chung (2011) “Đánh giá tính an toàn và tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc HTM trên thực nghiệm”. Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam
35. Đoàn Thị Nhu (2006), “Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc chống tăng lipid máu và thuốc tác dụng trên vữa xơ động mạch”, Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 131-138
36. Nassiri-ASL M, Zamansoltani F, Abbasi E et al (2009), “Effects of Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats”, Journal of Chinese Intergrative Medecine, 7(5), pp. 428-433
37. Nguyễn Phương Thanh (2011), “Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của Monacholes trên thực nghiệm”, Luận văn Bác sỹ Nội trú, Đại học Y Hà Nội.
38. Kellner A, Correll JW, Ladd AT (1951),“Sustained hyperlipemia induced in rabbits by means of intravenously injected surface-active agents”, J Exp Med, 93(4), pp. 373-384
39. Kellner A, Correll JW, Ladd AT (1951), “The influence of intravenously administered surface-active agents on the development of experimental atherosclerosis in rabbits”, JExpMed, 93(4), pp. 385-398
40. Cornforth JW, Hart PD’A, Rees RJW and Stock JA (1951), “Antituberculous effect of certain surface-active polyoxyethylene ethers in mice”, Nature, 168, pp. 150-153
41. Phí Thị Ngọc (2001), “Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc HHKV lên một số chỉ số lipid máu ở thỏ và chuột”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội
42. Nandakumar K, Singh R, Bansal SK (2004), “Effect of curcumin on triton WR 1339 induced hypercholesterolemia in mice”, Indian JPharmacol, 36(6), pp. 382-383
43. T. Huynh Ngoc, Q. Nguyen Ngoc, A. Tran T Van et al (2008), “Hypolipidemic Effect of Extracts from Abelmoschus esculentus L.
(Malvaceae) on Tyloxapol-Induced Hyperlipidemia in Mice”, Mahidol University Journal of Pharmaceutical Sciences, 35(1-4), pp. 42-46
44. Johnston TP, Miller SC (1985), “Toxicological evaluation oí poloxamers íor intramuscular use”, JParent Sci Technol, 39, pp. 83-88
45. Johnston TP, Palmer WK (1997),“Eííect oí poloxamer 407 on the activity oí microsomal 3-hydroxy-3-methylglutaryl CoA reductase in rats”, J Cardiovasc Pharmacol, 29(5), pp. 580-585
46. Blonder JM, Baird L, Fulfs JC et al (1999), “Dose-dependent hyperlipidemia in rabbits íollowing administration oí poloxamer 407 gel”, Life Sci, 65, pp. 261-266
47. Millar JS, Cromley DA, McCoy MG (2005), “Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339”, Journal of LipidResearch, 46, pp. 2023-2028
48. Loginova VM, Tuzikov FV, Tuzikova NA, Korolenko TA (2013), “Comparative Characteristics oí Lipemia Models Induced by Injections oí Triton WR-1339 and Poloxamer 407 in Mice”, Bulletin of Experimental Biology andMedicine, 155(2), pp. 284-287
49. Bộ Y tế (2009), “Chỉ thực”, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 716-718
50. Đỗ Tất Lợi (2004), “Chỉ thực”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 363-365
51. Đỗ Tất Lợi (2004), “Thần khúc”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 358-360
52. Bộ Y tế (2009), “Đại hoàng”, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 747-748
53. Đỗ Tất Lợi (2004), “Đại hoàng”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 455-457
54. Yang HK, Kim YS, Bae HS et al (2003), “Rhei rhizoma and chunghyuldan inhibit pancreatic lipase”, Natural Product Sciences, 9(1), pp. 38-43
55. Cho KH, Kang HS, Jung WS et al (2005), “Efficacy and Safety of Chunghyul-dan (Qingwie-dan) in Patients with Hypercholesterolemia”, Am. J. Chin. Med, 33(2), pp. 241-248
56. Liu Y, Yan F, Liu Y et al (2008), “Aqueous extract of rhubarb stabilizes vulnerable atherosclerotic plaques due to depression of inflammation and lipid accumulation”, Phytother Res, 22(7), pp. 935-942
57. Liu Q, Zhang XL, Tao RY (2011), “Rhein, an inhibitor of adipocyte differentiation and adipogenesis”, Journal of Asian Natural Products Research, 13(8), pp. 714-723
58. Zhang Y, Fan S, Hu N et al (2012), “Rhein Reduces Fat Weight in db/db
Mouse and Prevents Diet-Induced Obesity in C57Bl/6 Mouse through the Inhibition of PPARy Signaling”, PPAR Research, Volume 2012, Article ID 374936, 9 pages, Hindawi Publishing Corporation
(http://dx.doi.org/10.1155/2012/374936)
59. Bộ Y tế (2009), “Phục linh”, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 862-863
60. Đỗ Tất Lợi (2004), “Phục linh”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 222-223
61. Bộ Y tế (2009), “Hoàng cầm”, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 779-780
62. Đỗ Tất Lợi (2004), “Hoàng cầm”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 311-314
63. De Oliveira TT, GomesSM, Nagem TJ et al (2002), “Effect of different doses of ílavonoids on hyperlipidemic rats”, Revista de Nutricao, 15(1), pp. 45-51
64. Bộ Y tế (2009), “Hoàng liên”, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 783-784
65. Đỗ Tất Lợi (2004), “Hoàng liên”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 189-191
66. Yokozawa T, Ishida A, Cho EJ et al (2003), “The eííects oí Coptidis Rhizoma extract on a hypercholesterolemic animal model”, Phytomedicine, 10(1), pp. 17-22
67. Kong W, Wei J, Abidi P et al (2004), “Berberine is a novel cholesterol- lowering drug working through a unique mechanism distinct from statins”, Nature Medicine, 10(12), pp. 1344-1351
68. Huang C, Zhang Y, Gong Z et al (2006), “Berberine inhibits 3T3-L1 adipocyte diííerentiation through the PPARy pathway”, Biochemical and Biophysical Research Communications, 348(2), pp. 571-578
69. Li H, Dong B, Park SW et al (2009), “Hepatocyte nuclear íactor 1a plays a critical role in PCSK9 gene transcription and regulation by the natural hypocholesterolemic compound berberine”, J Biol Chem, 284(42), pp. 28885-28895
70. Cao Y, Bei W, Hu Y et al (2012), “Hypocholesterolemia of Rhizoma Coptidis alkaloids is related to the bile acid by up-regulated CYP7A1 in hyperlipidemic rats”, Phytomedicine, 19(8-9), pp. 686-692
71. Bộ Y tế (2009), “Bạch truật”, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 693-694
72. Đỗ Tất Lợi (2004), “Bạch truật”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 391-392
73. Bộ Y tế (2009), “Trạch tả”, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 920
74. Đỗ Tất Lợi (2004), “Trạch tả”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 217

Leave a Comment