Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn Lipid máu của bài thuốc tam tử dưỡng tâm thang trên thực nghiệm

Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn Lipid máu của bài thuốc tam tử dưỡng tâm thang trên thực nghiệm

Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn Lipid máu của bài thuốc tam tử dưỡng tâm thang trên thực nghiệm/ Trần Ngọc Anh.Rối loạn lipid máu (RLLPM) là một bệnh lý phổ biến trên thế giới, không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở cả các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. RLLPM chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng (29,3%) và có xu hướng ngày càng tăng, là một trong những yếu tố chính của vữa xơ động mạch (VXĐM) [1], [2].

Theo Tổ chức Y tế Thế giới hàng năm có khoảng 17,3-17,5 triệu người tử vong do các bệnh về tim mạch [3], [4], [5]. Những nghiên cứu trên thế giới và trong nước cho thấy tỷ lệ bệnh mạch vành do VXĐM ngày càng tăng, gây ra những hậu quả nặng nề cho người bệnh, thậm chí là tử vong. Điều chỉnh các rối loạn thành phần lipid máu sẽ hạn chế được sự phát triển của VXĐM

[I]    , [2], [6], [7], [8].

Hiện nay, các thuốc điều chỉnh RLLPM đang dùng phổ biến như nhóm fibrat, nhóm statin, acid nicotinic… đều có hiệu quả tốt, nhưng có nhiều tác dụng không mong muốn khi phải sử dụng lâu dài (viêm cơ, tiêu cơ vân, tăng transaminase, rối loạn điện tim…) [5], [7], [9], [10]. Mặt khác, giá thành của các loại thuốc này còn tương đối cao so với thu nhập của người Việt Nam [7],

[II]    , [12]. Vì vậy, việc phát triển các phương pháp điều chỉnh RLLPM cũng như tìm ra các phương thuốc mới có hiệu quả và an toàn hơn luôn là yêu cầu cấp thiết. Một trong những xu hướng mới hiện nay để điều chỉnh RLLPM là sử dụng các thuốc có nguồn gốc tự nhiên, vừa mang lại hiệu quả điều trị, đồng thời hạn chế được các tác dụng không mong muốn và giảm chi phí điều trị cho người bệnh [13].

Các nhà nghiên cứu thấy rằng RLLPM có nhiều điểm tương đồng với chứng đàm thấp trong Y học cổ truyền. Vì vậy, có thể sử dụng phương pháp điều trị chứng đàm thấp để điều chỉnh RLLPM. Đã có nhiều vị thuốc, bài thuốc cổ phương được nghiên cứu về tác dụng điều chỉnh RLLPM như: Nhị trần thang, Thanh khí hoá đàm thang, Bán hạ bạch truật thiên ma thang, Chỉ thực đạo trệ hoàn, Giáng chỉ ẩm, viên ngưu tất, viên nghệ nén (cholestan)… và đã đem lại hiệu quả nhất định.

Với mong muốn được đóng góp vào việc lựa chọn các loại thuốc có hiệu quả điều trị, ít tác dụng phụ, giá thành hợp lý để điều chỉnh RLLPM, chúng tôi chọn bài thuốc cổ phương Tam tử dưỡng tâm thang (gọi tắt là TTDTT) để nghiên cứu tác dụng điều chỉnh RLLPM. Đây là bài thuốc cổ phương có gia giảm, có tác dụng hóa đàm, tiêu thực, được dùng để trừ đờm, chướng bụng, chán ăn, kiện tỳ, tiêu tích, thanh nhiệt lợi thấp. Hơn nữa, một số vị trong bài thuốc đã được chứng minh có tác dụng điều chỉnh RLLPM trên thực nghiệm, nên chứng tôi cho rằng có thể ứng dụng và mở rộng chỉ định của bài thuốc TTDTT cho hội chứng RLLPM. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu sau:

1.    Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc Tam tử dưỡng tâm thang trên thực nghiệm.

2.    Đánh giá tác dụng hạn chế vữa xơ động mạch của bài thuốc Tam tử dưỡng tâm thang trên thực nghiệm. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn Lipid máu của bài thuốc tam tử dưỡng tâm thang trên thực nghiệm

1.    Janus ED, Tideman PA, Dunbar JA, Kilkkinen A, Bunker SJ, Philpot B, et al. (2010), Dyslipidaemia in rural Australia: prevalence, awareness, and adherence to treatment guidelines in the Greater Green Triangle Risk Factor Study, Med J Aust, 192(3): 127-132.

2.    Goff DC, Bertoni AG, Kramer H, Bonds D, Blumenthal RS, Tsai MY, et al. (2006), Dyslipidemia prevalence, treatment, and control in the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis (MESA): gender, ethnicity, and coronary artery calcium, Circulation, 113(5): 647-656.

3.    World Health Organization (2012) The top 10 causes of death. Available from: http: //www.who .int/mediacentre/factsheets/fs310/en/index2 .html.

4.    Peter WF Wilson (uptodate Nov 2013), Overview of the risk equivalents and established risk factors for cardiovascular disease.

5.    Phạm Tú Quỳnh NTH (2014), Cập nhật điều trị rối loạn lipid máu.

6.    Fodor G (2008), Primary prevention of CVD: treating dyslipidaemia, Clin Evid (Online).

7.    Nguyễn Trọng Thông (2014), Thuốc điều trị rối loạn lipoprotein máu, Dược lỷ học, Nhà xuất bản Y học, 520-530.

8.    Yusuf S, Hawken S, Ôunpuu S, Dans T, Avezum A, Lanas F, et al. (2004), Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case- control study, The Lancet, 364(9438): 937-952.

9.    Alla VM, Agrawal V, DeNazareth A, Mohiuddin S, Ravilla S, Rendell M (2013), A reappraisal of the risks and benefits of treating to target with cholesterol lowering drugs, Drugs, 73(10): 1025-1054.

10.    Neil J.Stone IA, EM & Sabatine.MS, (2013), drugs for elevated low- density lipoprotein cholesterol, Cardiovascular Therapeutics: A Companion to Braunwald’s Heart Disease 4th, W.B Saunders Company, 975-984.

11.    Alcocer L (2003), Statins for everybody? New evidence on the efficacy and safety of the inhibitors of HMG Co-A reductase, American journal of therapeutics, 10(6): 423-428.

12.    Hoàng Tích Huyền (2004), Một số thuốc mới chống rối loạn lipid máu, Tạp chí nghiên cứu y học, 28(2): 123-126.

13.    Seidl PR (2002), Pharmaceuticals from natural products: current trends, Anais da Academia Brasileira de Ciências, 74(1): 145-150.

14.    Bộ môn Hoá sinh (2001), Chuyển hoá lipid, Hoá sinh học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 318 – 375.

15.    Nguyễn Thị Hà (2001), Hoá học lipid, Hoá sinh, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 49-68.

16.    Nguyễn Thị Hà (2007), Chuyển hoá lipid và lipoprotein, Hoá sinh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 126 – 147.

17.    Lehninger A, Nelson D, Cox M (2004), Lipids, Principles of biochemistry, WH Freeman: New York, 343-368.

18.    Bersot TP (2011), Drug therapy for hypercholesterolemia and dyslipidemia, Goodman and Gilman’s, The Pharmacological Basis of Therapeutics McGraw-Hill: 877-908.

19.    Ellington AA, Kullo IJ (2008), Atherogenic lipoprotein subprofiling, Advances in clinical chemistry, 46: 295-317.

20.    Longo D, Fauci A, Kasper D, Hauser S, Jameson J, Loscalzo J (2011), Harrison’s Principles of Internal Medicine, 18th Edition: McGraw-Hill Education.

21.    Vance DE, Vance JE (2002), Assembly and secretion of lipoproteins,

Biochemistry of Lipids, Lipoproteins, and Membranes, Elsevier, 505-526.

22.    Nguyễn Lân Việt (2003), Rối loạn lipid máu, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 85-95.

23.    Phạm Tử Dương (1994), Hội chứng tăng lipid máu, Bách khoa bệnh học, 2, Hà Nội, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, 289 – 294.

24.    Benlian P (2001), The Metabolism of Lipoproteins, Genetics of Dyslipidemia, Springer, 1-40.

25.    Fredrickson D, Lees RS (1965), A system for phenotyping hyperlipoproteinemia, Circulation, 31: 321-327.

26.    National Cholesterol Education Program Expert Panel on Detection E, Adults ToHBCi (2002), Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report, Circulation, 106(25): 3143-3421.

27.    World Health Organization (1958), Classification of atherosclerotic lesions: report of a study group [meeting held in Washington, DC from 7 to 11 October 1957].

28.    Gotto AM (1995), Lipid risk factors and the regression of atherosclerosis, Am J Cardiol, 76(2): 3A-7A.

29.    Ridker PM, Stampfer MJ, Rifai N (2001), Novel risk factors for

systemic atherosclerosis:    a comparison of C-reactive protein,

fibrinogen, homocysteine, lipoprotein (a), and standard cholesterol screening as predictors of peripheral arterial disease, Jama, 285(19): 2481-2485.

30.    Genest J, McPherson R, Frohlich J, Anderson T, Campbell N, Carpentier A, et al. (2009), 2009 Canadian Cardiovascular Society/Canadian guidelines for the diagnosis and treatment of dyslipidemia and prevention of cardiovascular disease in the adult-2009 recommendations, Canadian Journal of Cardiology, 25(10): 567-579.

31.    Stone NJ, Robinson JG, Lichtenstein AH, Bairey Merz CN, Blum CB, Eckel RH, et al. (2014), 2013 ACC/AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, J Am Coll Cardiol, 63(25 Pt B): 2889-2934.

32.    Nguyễn Thuỳ Hương (2004), Nghiên cứu tác dụng của viên nén “Hạ mỡ” trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

33.    Vũ Việt Hằng (2013), Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm ”Giáng chỉ tiêu khát linh ” điều trị rối loạn lipid máu trên động vật đái tháo đường typ 2 thực nghiệm, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.

34.    Viện Y học Cổ truyền Quân đội (2009), Hội chứng tăng lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch, Kết hợp đông tây y chữa một số bệnh khó, 1, Nhà xuất bản Y học, 38-45.

35.    Nguyễn Khang NTL, Phạm Tử Dương, (1996), Nghiên cứu ứng dụng củ nghệ làm thuốc hạ cholesterol máu, Tạp chí Dược liệu, 1: 116.

36.    Đoàn Thị Nhu và cộng sự (1991), Nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu của chế phẩm Bidentin bào chế từ rễ cây ngưu tất, Thông báo Dược liệu, 23(3+4): 48-50.

37.    Nguyễn Thị Bay NCM (2012), Tác dụng hạ lipid máu của viên Dogarlic trà xanh trên bệnh nhân rối loạn lipid máu, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh

38.    Nguyễn Thị Như Ái (2007), Nghiên cứu tác dụng của gylopsin trên một số chỉ số lipid và hàm lượng malonyl dialdehyd huyết tương ở thỏ uống cholesterol thực nghiệm, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.

39.    Hoàng Khánh Toàn PTD, Chu Quốc Trường, (1999), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm của bán hạ bạch truật thiên ma thang (đơn NBT), Y học thực hành, 7: 16-18.

40.    Nguyễn Tiến Chung (2011), Đánh giá an toàn và tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc HTM trên thực nghiệm., Luận văn Thạc sĩ

Y    học, Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam.

41.    Nguyễn Phương Thanh (2011), Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của Monacholes trên thực nghiệm, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.

42.    Mai Phương Thanh (2013), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc “Chỉ thực đạo trệ hoàn ” trên thực nghiệm, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

43.    Venero CV, Venero JV, Wortham DC, Thompson PD (2010), Lipid¬lowering efficacy of red yeast rice in a population intolerant to statins, Am J Cardiol, 105(5): 664-666.

44.    Đoàn Thị Nhu (2006), Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc chống tăng lipid máu và thuốc tác dụng trên vữa xơ động mạch, Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 131 – 138.

45.    Nassiri-Asl M, Zamansoltani F, Abbasi E, Daneshi M-M, Zangivand A¬A (2009), Effects of Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats, Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao, 7(5): 428-433.

46.    Phí Thị Ngọc (2001), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc HHKV lên một số chỉ số lipid máu ở thỏ và chuột, luận văn thạc sỹ y học, Đại học

Y    Hà Nội.

47.    Majithiya J, Parmar A, Balaraman R (2004), Effect of curcumin on triton WR 1339 induced hypercholesterolemia in mice, Indian journal of pharmacology, 36(6): 382.

48.    Ngoc TH, Ngoc QN, Van ATT, Phung NV (2008), Hypolipidemic Effect of Extracts from Abelmoschus esculentus L.(Malvaceae) on Tyloxapol-Induced Hyperlipidemia in Mice, Warasan Phesatchasat, 35: 42-46.

49.    Millar JS, Cromley DA, McCoy MG, Rader DJ, Billheimer JT (2005), Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339, Journal of lipid research, 46(9): 2023-2028.

50.    Bộ Y tế (2009), Bạch giới tử, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, 690-691.

51.    Đỗ Tất Lợi (2004), “Bạch giới tử”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 710-712.

52.    Bộ Y tế (2009), Tô tử, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, 910-911.

53.    Đỗ Tất Lợi (2004), Tô tử, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 648-649.

54.    Đỗ Tất Lợi (2004), Lai phục tử, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 712-713.

55.    Kook S-H, Choi K-C, Lee Y-H, Cho H-K, Lee J-C (2014), Raphanus sativus L. seeds prevent LPS-stimulated inflammatory response through negative regulation of the p38 MAPK-NF-KB pathway, Int Immunopharmacol, 23(2): 726-734.

56.    Lugasi A, Blazovics A, Hagymási K, Kocsis I, Kéry A (2005), Antioxidant effect of squeezed juice from black radish (Raphanus sativus L. var niger) in alimentary hyperlipidaemia in rats, Phytother Res, 19(7): 587-591.

57.    Castro-Torres IG, De la O-Arciniega M, Gallegos-Estudillo J, Naranjo- Rodríguez EB, Domínguez-Ortíz MÁ (2014), Raphanus sativus L. var niger as a source of phytochemicals for the prevention of cholesterol gallstones, Phytother Res, 28(2): 167-171.

58.    Castro-Torres IG, Naranjo-Rodríguez EB, Domínguez-Ortíz MÁ, Gallegos-Estudillo J, Saavedra-Vélez MV (2012), Antilithiasic and hypolipidaemic effects of Raphanus sativus L. var. niger on mice fed with a lithogenic diet, JBiomedBiotechnol, 2012: 161205.

59.    Dehghani F, Azizi M, Panjehshahin Reza M (2011), The Effects of Aqueous Extract of Raphanus sativus on Blood Glucose, Triglyceride and Cholesterol in Diabetic Rats, Iran JPharmacol Ther, 10: 66-70.

60.    Bộ Y tế (2009), Sinh Khương, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, 771-772.

61.    Đỗ Tất Lợi (2004), Sinh khương, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 366-368.

62.    Afshari AT, Shirpoor A, Farshid A, Saadatian R, Rasmi Y, Saboory E, et al. (2007), The effect of ginger on diabetic nephropathy, plasma antioxidant capacity and lipid peroxidation in rats, Food Chemistry, 101(1): 148-153.

63.    Alizadeh-Navaei R, Roozbeh F, Saravi M, Pouramir M, Jalali F, Moghadamnia AA (2008), Investigation of the effect of ginger on the lipid levels. A double blind controlled clinical trial, Saudi medical journal, 29(9): 1280-1284.

64.    Beattie JH, Nicol F, Gordon MJ, Reid MD, Cantlay L, Horgan GW, et al. (2011), Ginger phytochemicals mitigate the obesogenic effects of a high-fat diet in mice: A proteomic and biomarker network analysis, Molecular nutrition & food research, 55(S2): S203-S213.

65.    Verma S, Singh M, Jain P, Bordia A (2004), Protective effect of ginger, Zingiber officinale Rose on experimental atherosclerosis in rabbits, Indian journal of experimental biology, 42(7): 736-738.

66.    Alizadeh-Navaei R, Roozbeh F, Saravi M, Pouramir M, Jalali F, Moghadamnia AA (2008), Investigation of the effect of ginger on the lipid levels. A double blind controlled clinical trial, Saudi Med J, 29(9): 1280-1284.

67.    Rachh P, Rachh M, Ghadiya N, Modi D, Modi K, Patel N, et al. (2010), Antihyperlipidemic activity of Gymenma sylvestre R. Br. leaf extract on rats fed with high cholesterol diet, Int J Pharmacol, 6(2): 138-141.

68.    Karimi I (2012), Animal Models as Tools for Translational Research: Focus on Atherosclerosis, Metabolic Syndrome and Type-II Diabetes Mellitus: INTECH Open Access Publisher.

69.    Johnston TP, Nguyen LB, Chu WA, Shefer S (2001), Potency of select statin drugs in a new mouse model of hyperlipidemia and atherosclerosis, International journal of pharmaceutics, 229(1): 75-86.

70.    Leon C, Wasan KM, Sachs-Barrable K, Johnston TP (2006), Acute P¬407 administration to mice causes hypercholesterolemia by inducing cholesterolgenesis and down-regulating low-density lipoprotein receptor expression, Pharmaceutical research, 23(7): 1597-1607.

71.    Packard CJ (2004), Evolution of the HMG CoA reductase inhibitors (statins) in cardiovascular medicine, British journal of cardiology, 11(2): 129-136.

72.    Johnston TP (2004), The P-407-induced murine model of dose¬controlled hyperlipidemia and atherosclerosis: a review of findings to date, J Cardiovasc Pharmacol, 43(4): 595-606.

ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3

1.1.    Lipid máu    3

1.2.    Lipoprotein    4

1.2.1.    Cấu trúc của lipoprotein    4

1.2.2.    Phân loại lipoprotein    6

1.3.    Chuyển hóa lipid    8

1.3.1.    Chuyển hóa lipid ngoại sinh    8

1.3.2.    Chuyển hoá lipid nội sinh    8

1.4.    Rối loạn chuyển hoá lipid    10

1.4.1.    Định nghĩa và nguyên nhân RLLPM    10

1.4.2.    Phân loại rối loạn chuyển hoá lipid máu    10

1.4.3.    Rối loạn lipid máu và vữa xơ động mạch    12

1.5.    Thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu    13

1.5.1.    Thuốc điều chỉnh RLLPM theo Y học hiện đại    13

1.5.2.    Thuốc điều chỉnh RLLPM theo Y học cổ truyền    15

1.5.3.    Tình hình nghiên cứu và ứng dụng thuốc Y học cổ truyền điều

chỉnh RLLPM    17

1.6.    Một số mô hình dược lý thực nghiệm gây tăng cholesterol máu để

nghiên cứu thuốc điều chỉnh RLLPM    20

1.6.1.    Mô hình dược lý thực nghiệm gây RLLPM ngoại sinh    21

1.6.2.    Mô hình dược lý thực nghiệm gây RLLPM nội sinh    21

1.7.    Tổng quan về bài thuốc Tam tử dưỡng tâm thang    22

1.7.1.    Thành phần bài thuốc    22

1.7.2.    Xuất xứ bài thuốc    22

1.7.3.    Tác dụng    22

1.7.4.    Chủ trị    22

1.7.5.    Giới thiệu các vị thuốc trong thành phần bài thuốc    23

1.7.6.    Các nghiên cứu trên thế giới về tác dụng điều chỉnh RLLPM của

các vị dược liệu trong bài thuốc TTDTT    25 

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28

2.1.    Chất liệu nghiên cứu    28

2.1.1.    Thuốc nghiên cứu    28

2.1.2.    Hoá chất và dụng cụ xét nghiệm    28

2.1.3.    Chuẩn bị hỗn hợp dầu cholesterol    29

2.2.    Đối tượng nghiên cứu    29

2.3.    Phương pháp nghiên cứu    30

2.3.1.    Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh RLLPM của bài thuốc TTDTT … 30

2.3.2.    Mô hình gây tăng lipid máu và vữa xơ động mạch    34

2.4.    Xử lý số liệu    35

2.5.    Nơi thực hiện nghiên cứu    35

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36

3.1.    Tác dụng điều chỉnh lipid máu của bài thuốc Tam tử dưỡng tâm thang

trên thực nghiệm    36

3.1.1.    Tác dụng điều chỉnh lipid máu trên mô hình gây RLLPM ngoại sinh…. 36

3.1.2.    Tác dụng điều chỉnh lipid máu trên mô hình gây RLLPM nội sinh … 40

3.2.    Tác dụng chống VXĐM của bài thuốc TTDTT trên thực nghiệm    42

Chương 4: BÀN LUẬN    54

4.1.    Tác dụng điều chỉnh lipid máu của bài thuốc TTDTT    54

4.1.1.    Tác dụng điều chỉnh lipid máu của bài thuốc TTDTT trên mô

hình gây RLLPM ngoại sinh    54

4.1.2.    Tác dụng điều chỉnh lipid máu của bài thuốc TTDTT trên mô

hình gây RLLPM nội sinh    56

4.2.    Tác dụng chống VXĐM của bài thuốc TTDTT trên thực nghiệm    59

KẾT LUẬN    63

KIẾN NGHỊ    64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

Bảng 1.1.    Phân loại các apoprotein    5

Bảng 1.2.    Các loại lipoprotein chính trong huyết tương người    6

Bảng 1.3.    Phân loại rối loạn chuyển hoá lipid của Fredrickson    11

Bảng 1.4. Đánh giá các mức độ RLLPM theo Chương trình giáo dục Quốc

gia về cholesterol của Mỹ    11

Bảng 2.1.    Thành phần bài thuốc Tam tử dưỡng tâm thang    28

Bảng 2.2.    Thành phần Hỗn hợp dầu cholesterol    31

Bảng 3.1.    Sự thay đổi cân nặng của chuột cống trắng sau 4 tuần    36

Bảng 3.2.    Mô hình gây RLLPM bằng hỗn hợp dầu cholesterol    37

Bảng 3.3.    Mô hình gây RLLPM bằng P407    40

Bảng 3.4.    Sự thay đổi trọng lượng chuột nhắt trắng trong nghiên cứu    40

Bảng 3.5. Tác dụng của bài thuốc TTDTT lên nồng độ lipid máu ở mô hình

nội sinh    41

Bảng 3.6.    Sự thay đổi trọng lượng của thỏ sau 8 tuần nghiên cứu    42

Bảng 3.7. Tác dụng của bài thuốc TTDTT lên nồng độ lipid máu ở mô hình

gây VXĐM sau 4 tuần    43

Bảng 3.8.    Sự thay đổi hoạt độ AST sau 8 tuần uống thuốc    45

Bảng 3.9.    Sự thay đổi hoạt độ ALT sau 8 tuần uống thuốc    46

Bảng 3.10.    Hình ảnh đại thể, vi thể của ĐMC và gan thỏ    52 

Tác dụng của bài thuốc TTDTT lên nồng độ lipid máu ở mô

hình ngoại sinh sau 2 tuần    38

Tác dụng của bài thuốc TTDTT lên nồng độ lipid máu ở mô

hình ngoại sinh sau 4 tuần    39

Tác dụng của bài thuốc TTDTT lên nồng độ lipid máu ở mô hình gây VXĐM sau 8 tuần    44 

Hình 1.1.    Mô hình cấu tạo    tiểu phân lipoprotein    4

Hình 2.1.    Sơ đồ thiết kế nghiên cứu    30

Hình 3.1.    Hình thái vi thể gan thỏ số 1 lô chứng    47

Hình 3.2.    Hình thái vi thể ĐMC thỏ số 1 lô chứng    47

Hình 3.3.    Hình thái vi thể gan thỏ số 12 lô mô hình    48

Hình 3.4.    Hình thái vi thể ĐMC thỏ số 12 lô mô hình    48

Hình 3.5.    Hình ảnh đại thể gan thỏ số 12 lô mô hình    48

Hình 3.6.    Hình ảnh đại thể ĐMC thỏ số 12 lô mô hình    48

Hình 3.7.    Hình thái vi thể gan thỏ số 24 lô uống artovastatin 5mg/kg    49

Hình 3.8.    Hình thái vi thể ĐMC thỏ số 24 lô uống artovastatin 5mg/kg    … 49

Hình 3.9.    Hình ảnh đại thể gan thỏ số 24 lô uống artovastatin 5mg/kg    49

Hình 3.10.    Hình ảnh đại thể ĐMC thỏ số 24 lô uống artovastatin 5mg/kg .. 49

Hình 3.11.    Hình thái vi thể gan thỏ số 31 lô uống TTDTT 1,8g dược

liệu/kg/ngày    50

Hình 3.12. Hình thái vi thể ĐMC thỏ số 31 lô uống TTDTT 1,8g dược

liệu/kg/ngày     50

Hình 3.13. Hình ảnh đại thể gan thỏ số 31 lô uống TTDTT 1,8g dược

liệu/kg/ngày     50

Hình 3.14. Hình ảnh đại thể ĐMC thỏ số 31 lô uống TTDTT 1,8g dược

liệu/kg/ngày     50

Hình 3.15. Hình thái vi thể gan thỏ số 44 lô uống TTDTT 5,4g dược

liệu/kg/ngày     51

Hình 3.16. Hình thái vi thể ĐMC thỏ số 44 lô uống TTDTT 5,4g dược

liệu/kg/ngày     51

Hình 3.17. Hình ảnh đại thể gan thỏ số 44 lô uống TTDTT 5,4g dược

liệu/kg/ngày     51

Hình 3.18.    Hình ảnh đại thể    ĐMC    thỏ số 44 lô uống TTDTT 5,4g dược

liệu/kg/ngày     51 

 

Leave a Comment