Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng mãn kinh của viên MÃN KINH
Luận án Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng mãn kinh của viên MÃN KINH.Mãn kinh là một giai đoạn trong cuộc đời của người phụ nữ, là hiện tượng ngừng kinh nguyệt sinh lý, mất kinh hoàn toàn, nguyên nhân là do sự suy giảm chức năng buồng trứng tự nhiên và không hồi phục dẫn đến thiếu hụt estrogen gây nên những thay đổi về thể chất, tâm lý [1],[2]. Giai đoạn mãn kinh có thể trải qua mà không có triệu chứng, nhưng cũng có thể xuất hiện một loạt những rối loạn do sự thiếu hụt hormon nội tiết mạn tính: cơn bốc hỏa, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, dễ bị kích động … tạo nên “Hội chứng mãn kinh”.
Hội chứng mãn kinh với những biểu hiện rối loạn tâm lý, rối loạn vận mạch, bệnh lý niệu sinh dục, có hay không kèm theo bệnh lý tim mạch và loãng xương, gây ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống của người phụ nữ [3],[4].
Để giảm tải cho những biến đổi về tâm lý, thể chất và nhằm nâng cao chất lượng của đời sống mãn kinh, các nhà khoa học trên thế giới đã đề xuất phương pháp dùng nội tiết tố sinh dục để điều trị, gọi là liệu pháp hormon thay thế (LPHTT). Liệu pháp này đã đem lại hiệu quả rõ rệt nhưng nó lại tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy cơ cao như: ung thư nội mạc tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư vú… [5],[6].
Do vậy, việc tìm kiếm các chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên, đặc biệt là từ thảo dược để điều trị hội chứng mãn kinh luôn được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm. Y học cổ truyền (YHCT) với truyền thống “Nam dược trị nam nhân”, nhiều bài thuốc cổ phương, nghiệm phương và các phương pháp không dùng thuốc như: hào châm, nhĩ châm, xoa bóp bấm huyệt, dưỡng sinh… cũng đã đem lại những hiệu quả nhất định cho phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh. Ngày nay việc sử dụng các phương pháp khoa học hiện đại để làm sáng tỏ tác dụng của bài thuốc YHCT càng có ý nghĩa thiết thực. Xuất phát từ thực tế lâm sàng kết hợp với lý luận của YHCT chúng tôi nhận thấy khi dùng bài Lục vị địa hoàng hoàn gia thêm Hà thủ ô đỏ và Đậu tương thì các triệu chứng lâm sàng sẽ được cải thiện hơn. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành bào chế viên MK tại Viện YHCT Quân đội từ bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn gia Hà thủ ô đỏ và Đậu tương, viên MK đã được kiểm nghiệm tại Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương đạt tiêu chuẩn cơ sở (TCCS). Với mong muốn có thêm một chế phẩm của thuốc YHCT để góp phần điều trị cải thiện sức khỏe cho phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng mãn kinh của viên MÃN KINH” với hai mục tiêu:
1. Xác định độc tính cấp và bán trường diễn của viên MK trên động vật thực nghiệm.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị của viên MK ở phụ nữ có hội chứng mãn kinh.
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ MÃN KINH 3
1.1.1. Tuổi mãn kinh 3
1.1.2. Nguyên nhân của mãn kinh 4
1.1.3. Sự biến đổi hormon trong giai đoạn mãn kinh 8
1.1.4. Những biểu hiện lâm sàng của giai đoạn mãn kinh 9
1.1.5. Các phương pháp tế bào học âm đạo nội tiết đánh giá tình trạng thiếu hụt estrogen trong mãn kinh và đánh giá kết quả điều trị LPHTT 12
1.1.6. Chẩn đoán hội chứng mãn kinh 15
1.1.7. Điều trị hội chứng mãn kinh 16
1.1.8. Nghiên cứu trên thế giới và trong nước về hội chứng mãn kinh 17
1.2. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ MÃN KINH 23
1.2.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và các thể lâm sàng 24
1.2.2. Điều trị hội chứng mãn kinh theo y học cổ truyền 28
1.2.3. Nghiên cứu về hội chứng mãn kinh theo YHCT 30
1.3. BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 34
Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 38
2.1.1. Thuốc nghiên cứu 38
2.1.2. Phương tiện và trang thiết bị nghiên cứu 39
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39
2.2.1. Nghiên cứu thực nghiệm 39
2.2.2. Nghiên cứu lâm sàng 40
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.3.1. Nghiên cứu thực nghiệm 42
2.3.2. Nghiên cứu lâm sàng 45
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 52
2.5. PHƯƠNG PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 52
2.6. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 53
2.7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 53
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 55
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp 55
3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn 55
3.2. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 66
3.2.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 66
3.2.2. Những biểu hiện lâm sàng và phiến đồ âm đạo thời kỳ mãn kinh của các đối tượng nghiên cứu 70
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 73
3.3.1. Theo YHHĐ 73
3.3.2. Theo YHCT 77
3.3.3. Tác dụng của viên MK đến các chỉ số cận lâm sàng 78
3.3.4. Kết quả điều trị chung 81
3.3.5. Tác dụng không mong muốn 82
Chương 4: BÀN LUẬN 83
4.1. THUỐC NGHIÊN CỨU MK 83
4.2. ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC MK 85
4.2.1. Ảnh hưởng của MK đến hệ thống tạo máu 87
4.2.2. Ảnh hưởng của MK lên chức năng gan 88
4.2.3. Ảnh hưởng của MK đến chức năng thận 89
4.2.4. Ảnh hưởng của MK lên cấu trúc đại thể và vi thể của gan và thận thỏ 90
4.3. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 91
4.3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 91
4.3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo YHHĐ 92
4.3.3. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu theo YHCT 96
4.3.4. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 98
4.4. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC MK 99
4.4.1. Tác dụng của thuốc MK trên lâm sàng 99
4.4.2. Tác dụng của thuốc MK trên cận lâm sàng 103
4.4.3. Đánh giá kết quả chung sau điều trị 107
4.4.4. Tác dụng không mong muốn của thuốc MK 109
KẾT LUẬN 110
KIẾN NGHỊ 112
DANH MỤC CÁC NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Khắc Liêu (2000).Sinh lý phụ khoa.Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 225-246.
2. Tô Minh Hương (2001). Một số đặc điểm của thời kỳ mãn kinh và tình hình bệnh phụ khoa hay gặp ở phụ nữ mãn kinh tại thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr: 2-4.
3. Ellen B. Gold, Joyce Bromberger (2001).Factors Associated with Age at Natural Menopause in a Multiethnic Sample of Midlife Women.Am J Epidemiol 2001, 153, p:865-74.
4. World Heath Organization (1996).Research on the menopause in the 1990s.WHO Technical Report Series, No. 866 Geneva, Switzerland.
5. Lam PM, Leung TN, Haines C (2003).Climacteric symptoms and knowledge about hormone replacement therapy among Hong Kong Chinese women aged 40-60 years.Maturitas 2003, 45, p:99-107.
6. Nguyễn Hồng Siêm (2005). Nghiên cứu tác dụng của viên nang Lục vị phối hợp với viên nang Tiêu dao đan chi điều trị hội chứng mãn kinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr: 2,15, 60-70.
7. Phạm Thị Minh Đức (2000).Sinh lý sinh sản nữ.Sinh lý học tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.135-164.
8. Palacios S, Henderson VW, et al (2010).Age of menopause and impact of climacteric symptoms by geographical region.Climacteric. 2010 Oct;13(5), p:419-28.
9. Mohammad R. (2012).Cigarette smoking and age of menopause: A large prospective study. BMC Research Notes, August 2012Volume 72, Issue 4, p: 346–352.
10. Trần Xuân Hoan (2007).Đánh giá tác dụng của nhĩ châm kết hợp với hào châm điều trị rối loạn tiền mãn kinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr: 62-64, 78.
11. Lê Thị Kim Hồng (2003). Xác định tuổi mãn kinh và mô tả một số yếu tố ảnh hưởng ở phụ nữ huyện Cưmgar tỉnh Đắc Lắc, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr: 54-57.
12. Zhang X, Tworoger SS, Eliassen AH, Hankinson SE (2013).Postmenopausal plasma sex hormone levels and breast cancer risk over 20 years of follow-up.BMC Research Notes,2013 Feb;137(3), p:883-92.
13. Nguyễn Trung Kiên (2007). Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và mối tương quan giữa các chỉ số này ở phụ nữ mãn kinh Cần Thơ, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr: 12-14.
14. Gold EB, Bromberger J, Crawford S, et al (2001).Factors associated with age at natural menopause in a multiethnic sample of midlife women, Am J Epidemiol 2001, 153, p:865-74.
15. Peeyananjarassri K, Cheewadhanaraks S, Hubbard M, et al (2006). Menopausal symptoms in a hospital-based sample of women in southern Thailand.BMC Research Notes,2006 Feb;9(1), p:23-9.
16. Harvey C, Bee HT, et al (2002).The prevalence of menopausal symptoms in a community in Singapore.Maturitas 2002, 41, p:275-282
17. Taku K, Melby MK, et al (2012).Extracted or synthesized soybean isoflavones reduce menopausal hot flash frequency and severity: systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials.Menopause, 2012;19, p:776-790.
18. Shahedur Rahman, Faizus Salehin and Asif Iqbal (2011).Menopausal symptoms assessment among middle age women in Kushtia, Bangladesh.BMC Research Notes 2011, 4, p:188.
19. Siti Rubiah Zainudin and Verna Lee Kar Mun (2010).Assessment of menopausal symptoms using modified Menopause Rating Scale (MRS) among middle age women in Kuching, Sarawak, Malaysia,Asia Pacific.Family Medicine2010.
20. Columbia University (1996).Thiếu hụt estrogen và mãn kinh. Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Dhillon HK, Singh HJ, Ghaffar NA(2005).Sexual function in menopausal women in Kelantan, Malaysia. Maturitas, 2005 Nov-Dec;52(3-4), p:256-63.
22. Alling Møller L, Lose G, Jørgensen T (2000).Risk factors for lower urinary tract symptoms in women 40 to 60 years of age.Obstet Gynecol, 2000 Sep;96(3), p:446-51.
23. Elaine Waetjen, Jingjing Ye, Wen-Ying Feng (2009).Association between Menopausal Transition Stages and Developing Urinary Incontinence. Obstet Gynecol, 2009 Nov; 114(5), p: 989–998.
24. Waetjen LE, Xing G, et al (2015).Factors associated with seeking treatment for urinary incontinence during the menopausal transition, Study of Womenʼs Health Across the Nation (SWAN).Obstet Gynecol, 2015 May;125(5), p:1071-9.
25. Nguyễn Viết Tiến (2010).Tiền mãn kinh và mãn kinh, cập nhật cơ chế bệnh sinh và điều trị, Hội thảo khoa học, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tr: 2-9, 19-22.
26. Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2009).Điều trị triệu chứng khô âm đạo ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh, Hội thảo chuyên đề, tr: 1-3, 8-9, 19- 20.
27. Nappi RE, Palacios S, Panay N, et al (2015).Vulvar and vaginal atrophy in four European countries: evidence from the European Revive Survey.Climacteric, 2015 Nov 19, p:1-10.
28. Kaunitz AM, McClung MR, et al (2009).Postmenopausal osteoporosis: fracture risk and preventio.J Fam Pract, 2009 Nov;58 (11Suppl Postmenopausal), p:1-6.
29. Gallagher JC, Levine JP (2011).Preventing osteoporosis in symptomatic postmenopausal wome.Menopause, 2011 Jan;18(1), p:109-18
30. Rosano GM, Vitale C, Marazzi G, (2007). Menopause and cardiovascular disease: the evidence. Climacteric, 2007 Feb;10 Suppl 1, p:19-24.
31. Volterrani M, Cice G, Caminiti G, et al (2011).Effect of Carvedilol, Ivabradine or their combination on exercise capacity in patients with Heart Failure (the CARVIVA HF trial).Int J Cardiol, 2011 Sep 1;151(2), p:218-24.
32. Spoletini I, Vitale C, Pelliccia F, et al (2014).Androgens and cardiovascular disease in postmenopausal women: a systematic revie.,Climacteric, 2014 Dec;17(6), p:625-34.
33. Carmen J. Sultana, MD (1996).Gynecologic Care of the Older Woman, Vol 1, Chap 107.
34. Koss LG(1992). Cytologic evaluation of the endocrine status of thewoman. Diagnostic Cytology and Its Histopathologic Bases, 4th Edition 1992. Chapter 9, p: 295-313.
35. Pundel JP (1959).Vaginal cytology at the end of pregnancy.Acta Cyto, 3, p: 253-263.
36. Adriana Aparecida Ferraz Carbone,Regiane Helena Barros Rabelo
Santos (2011). Effects of high-dose isoflavones on rat uterus. Original article, vol.57 no.5 Sao Paulo Sept./Oct. 2011.
37. Chiechi LM, Putignano G, Guerra V, et al (2003).The effect of a soy rich diet on the vaginal epithelium in postmenopause: a randomized double blind trial.Maturitas, 20;45(4), p:241-6.
38. Mathilde E Boon, Albert J H Suurmeijer (1996).Karyopyknotic Index. The pasmear, p: 28.
39. Jerilynn C. Prior, MD (2005).Clearing confusion about perimenopause.BCMJ, Vol. 47, No. 10, December 2005, page(s) 538-542.
40. Alder E (1998).The Blatt-Kupperman menopausal index: A critique.Maturitas, 1998; 29, p: 19-24.
41. Obstetrics & Gynecology (1998).The Blatt- Kuppermqn menopausal index, Menopause and Perimenopausal Symptoms.
42. Silvina Levis and Marcio L. Griebeler (2010).The Role of Soy Foods in the Treatment of Menopausal Symptoms.J Nutr, 2010 Dec; 140(12), p: 2318S–2321S.
43. E Barrett-Connor (2001). Hormone replacement therapy (HRT)-risks and benefit.Medicine & Health, International Journal of Epidemiology, Volume 30, Issue 3, p: 423-426.
44. Rossouw JE, et al (2013).Lessons learned from the Women’s Health Initiative trials of menopausal hormone therapy.Obstet Gynecol, 121(1), p:172-6.
45. Ricki Lewis (2014).ACOG Revises Guidelines on Treating Menopause Symptoms.Obstet Gynecol, 2014;123, p:202-216.
46. Cynthia A. Stuenkel, Susan R. et al (2015).Treatment of Symptoms of the Menopause: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline.J Clin Endocrinol Metab.
47. Santoro N, Teal S, Gavito C, et al (2015).Use of a levonorgestrel-containing intrauterine system with supplemental estrogen improves symptoms in perimenopausal women: a pilot study.Menopause, 2015 Nov 13, p: 119-125.
48. Rossouw JE, Manson JE, et al (2013).Lessons learned from the Women’s Health Initiative trials of menopausal hormone therapy.Obstet Gynecol, 121(1), p:172-6.
49. Jyoti Thulka and Shalini Singh (2015).Overview of research studies on osteoporosis in menopausal women since the last decade. J Midlife Health, 2015 Jul-Sep; 6(3), p: 104–107.
50. Seka H, Singhal T, Holloway D, et al (2013).The use of hormone therapy and its alternatives in women with a history of hormone dependent cancer.Menopause Int, 18(3), p:154-158.
51. Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn phụ sản (2004).Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, tr: 418-427, 445-453.
52. Yum SK, Yoon BK, Lee BI, (2012).Epidemiologic survey of menopausal and vasomotor symptoms in Korean women.J Korean Soc Menopause2012,18, p: 147–154.
53. Changa MH, Wangb SJ, et al (2005).Attitudes towards Menopause among Middle-Aged Women: A Community Survey In an Island Of Taiwan.Maturitas 2005, 52, p:348-355.
54. Assadi SN (2014).Risk of early menopausal symptoms in clinical workers.Iran J Nurs Midwifery Res, 2014 Nov;19(6), p:569-73.
55. Christine L Chiu, Joanne M Lind (2015). Past oral contraceptive use and self-reported high blood pressure in postmenopausal women.BMC Public Health,(2015), p:4.
56. Rumianowski B, Rotter I, et al (2015).Influence of Selected Reproductive Factors and Smoking on Age at Menopaus.Gesundheitswesen, 2015 Jan 26.
57. Dimitraki M, et al (2015).Attenuation of the estrogen positive feedback mechanism with the age in postmenopausal women.Clin Endocrinol (Oxf), 2015 Feb 3.
58. Andersen SW, et al (2013).Breast cancer susceptibility associated with rs1219648 (fibroblast growth factor receptor 2) and postmenopausal hormone therapy use in a population-based United States study.Menopause, 20(3), p:354-358.
59. Liu J, Lin H, Huang Y, et al (2015).Cognitive effects of long-term dydrogesterone treatment used alone or with estrogen on rat menopausal models of different ages. Neuroscience, 2015 Jan 28.
60. McKinlay SM, Brambilla DJ, Posner JG (1992).The normal menopause transition.Maturitas, 1992 Jan;14(2), p:103-15.
61. Cody JD, et al (2012).Oestrogen therapy for urinary incontinence in post-menopausal women.Cochrane Database Syst Rev, 2012 Oct 17, p:10.
62. Cline JM, Paschold JC, Anthony MS et al (1996).Effects of hormonaltherapies and dietary soy phytoestrogens on vaginal cytology in surgically postmenopausal macaques.Fertil Steril, 65(5), p:1031-5.
63. Yong Zhou, Dandan Wang, et al (2015).Effect of Menopausal Status on Carotid Intima-Media Thickness and Presence of Carotid Plaque in Chinese.Women Generation Population, Sci Rep. 2015 Jan 28;5, p:8076.
64. Micali E, Gentile A, La Ferrera EG, et al (2015).Effects of a phyto complex on well-being of climacteric women.J Obstet Gynaecol Res, 2015 Feb 6.
65. Shakeri F, et al (2015).Effectiveness of red clover in alleviating of menopausal symptoms: A 12-week randomized, controlled trial.Climacteric, 2015 Jan 12, p:1-17.
66. Mateusz Kozinoga, Marian Majchrzycki, Sylwia Piotrowska (2015).Low back pain in women before and after menopause.Prz Menopauzalny, 2015 Sep; 14(3), p: 203–207.
67. Đỗ Minh Hiền (2010).Nghiên cứu các rối loạn cơ năng thời kỳ tiền mãn kinh và tác dụng của bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng hoàn gia vị, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội, tr: 5-6, 20-28, 112-113.
68. Nguyễn Hữu Dũng (2002). Tình hình bệnh nội khoa của phụ nữ mãn kinh tại Hà Nội qua thăm khám lâm sàng, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr: 69.
69. Lê Trung Thọ, Nguyễn Vượng, Bùi Thị Mỹ Hạnh(2002). Phát hiện các tổn thương qua sàng lọc tế bào học cổ tử cung – âm đạo ở phụ nữ mãn kinh.Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2001-2002, Tập I, Nhà xuất bản Y học, tr: 227-233.
70. Vũ Nam (2005).Chuyên đề sản phụ khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, tr: 7-16.
71. Trần Thúy, Vũ Nam, Nguyễn Văn Toại (2002).Lý luận y học cổ truyền, Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học, tr: 28-33, 40-66.
72. 夏桂成 (2001).月经病中医诊治,人民卫生出版社(2001), 435-465页。
Hạ Quế Thành (2001). Trung y chẩn đoán và điều trị các bệnh kinh nguyệt, Nhà xuất bản vệ sinh nhân dân 2001, tr. 435-465.
73. 林源泉(2007).左归丸加味治疗肾阴虚型更年期综合症的临床研究, 硕士学位论文, 广州中医药大学。
Lâm Nguyên Tuyền (2007).Nghiên cứu lâm sàng dùng Tả quy hoàn gia vị điều trị hội chứng mãn kinh thể thận âm hư, Luận văn Thạc sỹ,Trường đại học Trung y dược Quảng Châu
74. 周飞栋 (2014).从肝肾论治更年期综合症. 内蒙古中医药杂志: 143.
ChuPhi Đống (2014). Từcan thận biện chứng luận trị hội chứng mãn kinh. Tạp chí y dược Nội Mông cổ, tr:143.
75. 邢冬梅(2012).从肝、脾、肾论治更年期综合征的思路与方法. 中国医药科学, 2(16): 81-82.
Hình Đông Mai (2012).Định hướng và phương pháp biện chứng luận trị hội chứng mãn kinh từ can, tỳ, thận. Tạp chí khoa học y dược Trung Quốc, 2(16), tr: 81-82.
76. 关海燕,袁会峰,杜晓娜,任芳芳(2015).女性更年期综合症的研究进展.大家健康, 9(12): 168-169.
Quan Hải Yến, Lương Hội Phong, Nhậm Phương Phương (2015).Tổng quan về hội chứng mãn kinh, Tạp chí sức khỏe gia đình, 9(12), tr: 168-169.
77. Khoa Y học cổ truyền-Trường Đại học Y Hà Nội (2009).Sản phụ khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, tr. 127-129.
78. 蒋贞励(2015).中医分型论治更年期综合症临床体会.大家健康, 9(4): 45-46.
Tương Trinh Lệ (2015). Biện chứng phân thể Y học cổ truyền điều trị hội chứng mãn kinh. Tạp chí sức khỏe gia đình, 9(4), tr: 45-46.
79. 刘志琴(2014).更年期综合征证治五法.现代中药研究与实践,28(4):84-85.
Lưu Chí Cầm (2014). Ngũ pháp điều trị hội chứng mãn kinh. Tạp chí nghiên cứu lý luận và thực tiễn trung dược hiện đại, 28(4), tr:84-85.
80. 张香芝,于俊丽,孔德荣,霍军 (2010).更年期综合症的中西医结合治疗. 医药论坛杂志 31(21): 186-188.
Trương Hương Chi, Vu Tuấn Lệ, Khổng Đức Vinh, Hoắc Quân (2010).Đông tây y kết hợp điều trị hội chứng mãn kinh. Tạp chí luận đàm y dược, 31(21), tr: 186-188.
81. Đỗ Văn Bách (2003).Đánh giá tác dụng của viên nang tiêu dao đan chitrong điều trị hội chứng mãn kinh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr: 75-78.
82. Nguyễn Trường Sơn (2010).Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ mãn kinh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội, tr: 8-10, 64-69.
83. 黄淑琼,林丽明,陈效畅(2003).滋肾宁心汤治疗绝经前后诸症疗效观察.吉林中医药,2003,23(8):25,26.
Hoàng Tiêu Kinh, Lâm Lệ Minh, Trần Hiệu Dương (2003). Dùng tư thận ninh tâm thang điều trị mãn kinh. Trung y dược Cát Lâm, 2003,23(8), tr:25,26.
84. 胡蔚洁(2003).平更汤治疗更年期综合征54例.四川中医,2003,21(4):501.
Hồ Úy Khiết (2003). Bình cảnh thang điều trị hội chứng mãn kinh 54 trường hợp. Trung y Tứ Xuyên,2003,21(4), tr:501.
85. 杨小清(2004).百地益肾汤治疗更年期综合征80例临床观察.内蒙古中医药杂志,2004(3):6.
Dương Tiểu Thanh (2004).Bách địa ích thận thang điều trị trên lâm sàng 80 bệnh nhân mãn kinh. Tạp chí y dược Nội Mông cổ,2004(3), tr:6.
86. 郝玉芳(2006).妇复春胶囊治疗更年期综合征疗效观察.中国水电医学,2006,3:151.
Hách Ngọc Phương (2006). Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng mãn kinh của viên nang Phụ phục xuân. Tạp chí Y học thủy điện Trung Quốc, 3, tr:151.
87. 钟卫江(2005)。六味地黄丸治疗女性更年期综合症疗效观察。江西中医药2005年2月第2期总36卷第266期,第52-53页。
Chung Vệ Giang (2005).Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng mãn kinh của Lục vịđịa hoàng hoàn. Tạp chí Trung y dược Giang Tây, Số 2 (36). Vol 266, tr. 52-53.
88. 皮精英(2006).二仙汤加减治疗围绝经期综合征78例.河南中医,2006,26(10):73, 74.
Bì Tinh Anh (2006). Nhị tiên thang gia giảm điều trị hội chứng mãn kinh 78 trường hợp. Trung y Hà Nam,26(10), tr:73, 74.
89. 黄英(2008).抑肝补肾法治疗围绝经期综合征48例.右江医学,2008,36(1):104, 105.
Hoàng Anh (2008). Dùng pháp tức can bổ thận điều trị 48 trường hợp mãn kinh. Y học Hữu Giang,36(1), tr:104, 105.
90. 张永刚,李瓦里(2002).刺治疗女性更年期综合征肝肾阴虚证65例临床观察.针灸临床杂志,2002,18(11):38.
Trương Mạch Cang, Lý Bình Lý (2002).Châm cứu điều trịhội chứng mãn kinh thể thận âm hư 65 trường hợp. Tạp chí châm cứu lâm sàng 18(11), tr:38.
91. 肖菊层(2007).按摩治疗更年期综合征38例临床体会.光明中医,2007,22(1):79, 80.
Tiêu Cúc Tầng (2007).Xoa bóp bấm huyệt điều trị hội chứng mãn kinh38 trường hợp. Trung y Quang Minh,22(1), tr:79, 80.
92. 王妍文(2012).针灸“疏肝调神补肾”治疗围绝经期抑郁症的临床研究.广州中医药大学.
Vương Nghiên Văn (2012).Nghiên cứu lâm sàng phương pháp châm cứu“sơ can điều thần bổ thận” trong điều trị chứng uất ở phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh. Đại học Trung y dược Quảng châu.
93. Trần Thị Thu Trang (2007). Đánh giá tác dụng của phương pháp Nhĩ áp trong điều trị hội chứng tiền mãn kinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, tr: 55-56.
94. 邓中甲(2011).六味地黄丸.方剂学,中国中医药出版社:166-168.
Đặng Trung Giáp (2011). Lục vị địa hoàng hoàn.Phương tễ học, Nhà xuất bản y dược Trung Quốc, tr. 166-168.
95. Nguyễn Nhược Kim (2009). Phương tễ học.Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, tr: 160-162.
96. Đỗ Tất Lợi (2006).Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr: 217, 222, 620, 833, 837, 848, 911, 930.
97. 高学敏(2003). 中药学. 中国中医药出版社
Cao Học Mẫn (2003). Trung dược học. NXB Trung y dược Trung quốc, tr: 166, 169, 244, 248, 505, 544, 578.
98. Bộ Y tế (2010).Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr: 730, 772, 827, 884, 906, 920, 951.
99. World Health Organization (2000). Working group on the safety and efficacy of herbal medicine.Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization.
100. Trường Đại học Y Hà Nội (2004).Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, tr. 69.
101. 六味地黄丸_百度百科, baike.baidu.com/view/9192.htm
Lục vị địa hoàng hoàn. baike.baidu.com/view/9192.htm
102. Hamilton-Reeves JM, Vazquez G, Duval SJ,et al (2010). Clinical studies show no effects of soy protein or isoflavones on reproductive hormones in men: results of a meta-analysis. Fertil Steril, 2010;94, p:997-1007.
103. Hooper L, Ryder JJ, Kurzer MS, et al (2009). Effects of soy protein and isoflavones on circulating hormone concentrations in pre- and post-menopausal women: a systematic review and meta-analysis.Hum Reprod Update, 2009 Jul-Aug;15(4), p:423-40.
104. Vũ Thị Hương (1998).Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh ở phụ nữ sau tuổi mãn kinh.Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y, tr: 24-28.
105. Che JH, Kwon E, Kim SH, et al (2011). Acute and subchronic toxicity of FCD, a soybean extract combined with L-carnitine, in Sprague-Dawley rats.Regul Toxicol Pharmacol, 2011 Mar;59(2), p:285-92
106. Guy-Armel Bounda, YU Feng (2015). Review of clinical studies of Polygonum multiflorum Thunb and its isolated bioactive compounds. Pharmacognosy Res, 2015 Jul-Sep; 7(3), p: 225-236.
107. Ellen B. Gold (2011). The Timing of the Age at Which Natural Menopause Occurs. Obstet Gynecol Clin North Am, 2011 Sep; 38(3), p: 425-440.
108. Nguyễn Thiên Quyến (2005).Chẩn đoán phân biệt chứng hậu trong Đông y. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, tr: 278, 285, 441, 520-527.
109. 赵艳琼 (2011).益坤宁治疗更年期综合症86例. 陕西中医,32(6): 712.
Triệu Diễm Quỳnh (2011).Ích khôn ninh điều trị hội chứng mãn kinh 86 trường hợp. Tạp chí trung y Thiểm Tây, 32(6), tr: 712.
110. 马湖蕊,辛太合,张道兰(2013).更年康片配合激素治疗更年期综合症 70 例的临床观察.求医问药, 11(1):159.
Mã Hồ Nhị, Tân Thái Hợp, Trương Đạo Lan (2013). Canh niên khang phiến kết hợp nội tiết tốđiều trị hội chứng mãn kinh 70 trường hợp. Tạp chí cầu y vấn dược, 11(1), tr: 159.
111. 杨任远(2012)。针刺合六味地黄丸治疗妇女更年期综合征100例.光明中医2012,Vol. 27, No.1,第94-95页。
Dương Nhậm Viễn (2012). Châm cứu kết hợp Lục vịđịa hoàng hoàn điều trị hội chứng mãn kinh 100 trường hợp. Tạp chí Trung y Minh Quang, Vol.27, No.1, tr. 94-95.