Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm phế quản mạn tính của cao lỏng lá xoài tròn (lxt) (mangifera indica l.)
Viêm phế quản mạn tính là tình trạng viêm tăng tiết nhầy mạn tính của niêm mạc phế quản, gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng trong một năm và ít nhất là 2 năm liền. Khái niệm này loại trừ các bệnh gây ho khạc mạn tính khác: lao phổi, giãn phế quảnế.. [11], [12]ệ
Viêm phế quản là bệnh danh của y học hiện đại (YHHĐ) và không có từ đồng nghĩa trong y học cổ truyền (YHCT). Từ đồng nghĩa dễ gặp giữa hai nền y học là mô tả các triệu chứng trên lâm sàng (thí dụ như: ho với khái thấu, khó thở với háo suyễn, sốt với phát nhiệt v.v. ễ.) [!]•
Theo nhiều nghiên cứu, dịch chiết của vỏ cây xoài (Mangỉfera ỉndỉca L.) là một chế phẩm tự nhiên có tác dụng kháng khuẩn, chống oxý hóa, chống viêm, giảm ho và điều biến miễn dịch [13], [20], [21], [22], [24].
Ở Sơn La, xoài tròn (Mangifera indica L.) là một đặc sản nổi tiếng trên cả nước được trồng nhiều ở huyện Yên Châu. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ khai thác quả xoài tròn, còn cành, lá cây xoài tròn thông qua việc tỉa cành hàng năm đều không được sử dụng. Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu ứng dụng nguyên liệu từ lá xoài tròn để làm dược liệu.
Nhưng cho đến nay, việc nghiên cứu thành phần hoá học, hoạt tính sinh
ệ
học, độc tính và tác dụng điều trị của dịch chiết lá xoài tròn (Mangỉfera indỉca L.) ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi đề xuất bào chế cao lỏng “lá xoài tròn” (LXT) để điều trị bệnh viêm phế quản mạn tính.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Với hy vọng góp phần bổ sung một vị thuốc y học cổ truyền vào danh sách các thuốc điều trị viêm phế quản mạn tính, chúng tôi tiến hành đề tài với các mục tiêu:
1. Xác định tính an toàn của cao lỏng LXT trên động vật thực nghiệm và theo dõi ảnh hưởng của thuốc đến một số chỉ số sinh học ở bệnh nhân vỉêm phế quản mạn tính.
2. Tìm hiểu tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm co thắt phế quản của cao lỏng LXT trên thực nghiệm và lâm sàng.
3ẳ Đánh giá hiệu quả điều trị vỉêm phế quản mạn tính của cao lỏng LXT.
MỤC LỤC
PHẦN 1: BÀI LUẬN VỀ Dự ĐỊNH NGHIÊN cứu 1
1. LÝ DO LựA CHỌN ĐỀ TÀI, LĨNH vực NGHIÊN cứu 1
2. MỤC TIÊU VÀ MONG MUỐN ĐẠT Được KHI ĐĂNG KÝ ĐI HỌC NGHIÊN CỨU SINH 3
3. LÝ DO LựA CHỌN cơ SỞ ĐÀO TẠO 4
4. NHỮNG Dự ĐỊNH VÀ KỂ HOẠCH ĐÊ ĐẠT Được MỤC TIÊU MONG MUỐN 4
5. KINH NGHIỆM BẢN THÂN, KIÉN THỨC, sự HIỂU BIÉT TRONG VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu 5
6. Dự KIẾN VIỆC LÀM VÀ CÁC NGHIÊN cứu TIẾP THEO SAU KHI TỐT NGHIỆP 5
7. ĐỀ XUẤT NGƯỜI HƯỚNG DẨN 5
PHẦN 2: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN cứu 6
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6
2ệ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 7
3. TÔNG QUAN 8
3 Ẽ1. VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH 8
3ễl.l. Phân loại viêm phế quản mạn tính 8
3.1.2. Nguyên nhân, bệnh sinh và giải phẫu bệnh lý 8
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng 9
3.1 ế4. Cận lâm sàng 10
3.1.5. Tiến triển và biến chứng 11
3.1.6. Điều trị 11
3.2. QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH 12
3.2. lề Khái niệm 12
3.2.2. Nguyên nhân, bệnh sinh theo y học cổ truyền 12
3.2.3. Chẩn đoán theo y học cổ truyền 14
3.2.4. Biện chứng luận trị 17
3.2.5. Các phương pháp điều trị khác 21
3.3. TỒNG QUAN VỀ CẦY XOÀI TRÒN (Mangi/era ỉndica L.) 22
4. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG 27
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 27
4.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN cứu 27
4.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu 27
4.2.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm 27
4.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng 28
4ắ3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 28
4.3.1. Nội dung nghiên cứu 28
4.3.2ẵ Nghiên cứu trên thực nghiệm 28
4.3.3. Nghiên cứu trên lâm sàng 33
4.3.4. Xử lý số liệu ế 41
4.3.5. Mô hình nghiên cứu tổng quát 41
5. Dự KIẾN KỂT QUẢ 43
5.1. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu TRÊN THựC NGHIỆM 43
5.1.1. Độc tính cấp 43
5.1.2. Độc tính bán trường diễn 43
5ếl .3. Kết quả nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn 43
5.1.4. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm của của dịch chiết lá xoài tròn (Mangifera indica L.) 43
5.1.5. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống co thắt phế quản của dịch chiết lá xoài tròn (Mangiíera indica L.) 44
5.2. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu TRÊN LÂM SÀNG 44
5.2ẽl. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44
5.2.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 44
5.2.3. Kết quả điều trị viêm phế quản mạn tính của cao lỏng LXT 44 5.2.4ẵ Biến đổi một số chức năng của cơ thể sau điều trị bằng cao lỏng LXT..45
5.2.5. Các tác dụng không mong muốn khác 45
6. Dự KIẾN BÀN LUẬN 46
6.1. TÍNH AN TOÀN CỦA DỊCH CHIẾT LÁ XOÀI TRÒN (Mangifera indica L.) 46
6ềl.lẽ Độc tính cấp 46
6.1.2. Độc tính bán trường diễn 46
6.2. TÁC ĐỤNG DƯỢC LÝ CỦA DỊCH CHIẾT LÁ XOÀI TRÒN (Mangifera indica L.) 46
6.2.1. Tác dụng kháng khuẩn 46
6.2.2. Tác dụng chống viêm 46
6.2.3. Tác dụng giãn cơ trơn phế quản 46
6.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHÉ QUẢN MẠN TÍNH 46
6.3.1. Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân viêm phế quản mạn tính 46
6.3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm phế quản mạn tính 46
6.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh viêm phế quản mạn tính 46
6.4. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỂ QUẢN MẠN TÍNH CỦA CAO LỎNG LXT (Mangifera indica L.) 46
6.4.1. Hiệu quả điều trị 46
6.4.2. Các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị 46
6.4.3. Hiệu quả điều trị theo thể bệnh của y học cổ fruyen 46
7. Dự KIẾN KẾT LUẬN 47
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 0
9. KẾ HOẠCH NGHIÊN cứu 4
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích