Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của cao lỏng “Xương khớp nam thang
Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của cao lỏng “Xương khớp nam thang. Bệnh lý cơ xương khớp là một vấn đề sức khỏe ảnh hưởng đến khoảng một phần ba dân số thế giới, và là một một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra khuyết tật mạn tính, nghỉ ốm, giảm năng suất làm việc và chất lượng cuộc sống [1]. Theo Nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu (The Global Burden of Disease Study) năm 2017 cho thấy bệnh cơ xương khớp là nguyên nhân gây ra tình trạng khuyết tật toàn cầu cao nhất [2]. Các chứng đau, viêm là những biểu hiện phổ biến và xuất hiện sớm của bệnh cơ xương khớp, gây ảnh hưởng đến năng xuất lao động và chất lượng cuộc sống.
Đối với Y học hiện đại, các phương pháp điều trị các chứng viêm, đau trong bệnh cơ xương khớp rất đa dạng như nội khoa, ngoại khoa, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng….Trong đó, điều trị nội khoa chủ yếu sử dụng các thuốc giảm đau, chống viêm, giãn cơ, bổ thần kinh.
Về mặt Y học cổ truyền, các phương pháp điều trị được sử dụng phổ biến ngày nay như châm cứu, thuốc, khí công dưỡng sinh….Trong đó, thuốc Y học cổ truyền chủ yếu là các bài thuốc cổ phương gia giảm hoặc đối pháp lập phương, sử dụng chủ yếu các vị thuốc bắc và một số vị thuốc nam.
Việt Nam có rất nhiều vị thuốc, bài thuốc nam được sử dụng trong dân gian cũng như được chứng minh tác dụng dược lý cho thấy có hiệu quả trong điều trị các chứng viêm đau xương khớp. “Xương khớp nam thang” là bài thuốc nam được đúc kết từ kinh nghiệm điều trị tại Bộ môn – Khoa Y học cổ truyền bệnh viện 103, cho thấy có hiệu quả chống viêm, giảm đau tốt trên những bệnh nhân bị bệnh lý viêm đau xương khớp. Thành phần bài thuốc có 8 vị thuốc nam phổ biến bao gồm: Thiên niên kiện 12g, Dây đau xương 12g, Lá lốt (toàn cây) 12g, Rễ đinh lăng 12g, Hà thủ ô 12g, Ngưu tất nam 10g, Rễ cây xấu hổ 10g, Mạch môn 10g. Mặc dù những kết quả bước đầu dùng trên bệnh nhân cho thấy có hiệu quả, bài thuốc chưa được nghiên cứu đánh giá một cách bài bản.
Để khẳng định hiệu quả của bài thuốc, có cơ sở khoa học cho việc sử dụng bài thuốc trong điều trị các bệnh lý viêm đau xương khớp cũng như để phát triển các dạng sản phẩm chăm sóc sức khoẻ từ bài thuốc này, những nghiên cứu bài bản cần được tiến hành. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài“Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của cao lỏng “Xương khớp nam thang” trên thực nghiệm”.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá tác dụng giảm đau của cao lỏng “Xương khớp nam thang” trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng chống viêm của cao lỏng “Xương khớp nam thang” trên thực nghiệm.
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan theo y học hiện đại 3
1.1.1. Tổng quan về đau theo y học hiện đại 3
1.1.2.Tổng quan về viêm theo y học hiện đại 9
1.1.3. Tổng quan về bệnh lý viêm đau xương khớp theo y học hiện đại 14
1.2. Tổng quan theo y học cổ truyền 21
1.2.1. Tổng quan về đau theo y học cổ truyền 21
1.2.2. Tổng quan về viêm theo y học cổ truyền 24
1.2.3. Tổng quan về bệnh lý viêm đau xương khớp theo y học cổ truyền 24
1.3. Một số mô hình và đề tài nghiên cứu về thuốc giảm đau, chống viêm 30
1.3.1. Một số mô hình thực nghiệm nghiên cứu tác dụng giảm đau 30
1.3.2. Một số mô hình thực nghiệm nghiên cứu tác dụng chống viêm 30
1.3.3. Một số đề tài nghiên cứu thuốc y học cổ truyền có tác dụng giảm đau, chống viêm 31
1.4. Tổng quan về cao lỏng Xương khớp nam thang 33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Chất liệu và đối tượng nghiên cứu 35
2.1.1. Chế phẩm nghiên cứu 35
2.1.2. Thuốc đối chứng và hóa chất dùng trong nghiên cứu 35
2.1.3. Phương tiện và trang thiết bị dùng trong nghiên cứu 36
2.1.4. Động vật sử dụng trong nghiên cứu 36
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 36
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu 37
2.3.1. Đánh giá tác dụng giảm đau của cao lỏng Xương khớp nam thang trên thực nghiệm 37
2.3.2. Đánh giá tác dụng chống viêm của cao lỏng Xương khớp nam thang trên thực nghiệm 38
2.4. Kỹ thuật phân tích và xử lý số liệu 41
2.5. Các biện pháp khắc phục sai số 41
2.6. Hạn chế của đề tài 41
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 42
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau của cao lỏng Xương khớp nam thang trên thực nghiệm 43
3.1.1. Đánh giá tác dụng giảm đau trung ương theo phương pháp “mâm nóng” 43
3.1.2. Đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi theo phương pháp gây đau quặn bằng acid acetic 45
3.2. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm của cao lỏng Xương khớp nam thang trên thực nghiệm 48
3.2.1. Đánh giá tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây phù chân chuột bằng carrageenin 48
3.2.2. Đánh giá tác dụng chống viêm mạntheo mô hình gây u hạt trên chuột cống trắng 54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56
4.1. Bàn luận về tác dụng giảm đau của cao lỏng Xương khớp nam thang trên chuột nhắt trắng 56
4.1.1. Bàn luận về tác dụng giảm đau trung ương 56
4.1.2. Bàn luận về tác dụng giảm đau ngoại vi 57
4.2. Bàn luận về tác dụng chống viêm của cao lỏng Xương khớp nam thang trên chuột cống trắng 59
4.2.1. Bàn luận về tác dụng chống viêm cấp 59
4.2.2. Bàn luận về tác dụng chống viêm mạn 61
4.3. Bàn luận về tác dụng của các dược liệu trong cao lỏng Xương khớp nam thang 62
KẾT LUẬN 71
KHUYẾN NGHỊ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Briggs AM, Woolf AD, Dreinhofer K, Homb N, et al(2018), Reducing the global burden of musculoskeletal conditions,Bull World Health Organ, Vol. 96, No. 5, pp. 366 – 368.
2. Disease GBD, Injury I, Prevalence C(2018), Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 354 diseases and injuries for 195 countries and territories, 1990-2017: a systematic analysis for the global burden of Disease study 2017. Lancet, Vol. 392, pp. 1789 – 1858.
3. Bộ môn Sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội (1996), Chuyên đề Sinh lý học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr138-152.
4. Đào Văn Phan (2012), Các thuốc giảm đau – chống viêm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 7 – 19, 45 – 53, 89 – 115.
5. Bộ Y tế (2015), Sinh lý bệnh và miễn dịch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,tr 129 – 142, 393 – 404.
6. Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh – Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học,Hà Nội, tr 19-29.
7. Bộ Y tế (2016), Dược lý học, Nhà xuất bản Giáo dục,Hà Nội, tr 128 -162.
8. Bộ Y tế (2022), Dược lý học tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 264 – 277.
9. WilliamC.ShielJr(2023), Arthritis (Joint Inflammation), xem ngày 03/11/2023, https://www.medicinenet.com/arthritis/article.htm.
10. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2023), Viêm đau khớp, IHR Việt Nam, xem ngày 01/12/2023, https://trungtamxuongkhopihr.com/benh-ly/viem-dau-khop.
11. Võ Trọng Tuân, Hạ Chí Lộc (2019).Đau: từ góc nhìn Y học cổ truyền, Sức khỏe đời sống, xem ngày 01/12/2023, https://suckhoedoisong.vn/dau-tu-goc-nhin-y-hoc-co-truyen-169148581.htm.
12. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2018), Nội kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2016), Thương hàn luận, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Zhang Nianshun (2006), Li Dongyuan’s Complete Medical Book, China Traditional Chinese Medicine Press,Beijing.
15. Zhang Jiebin (2023), Doubt Record, Chiers, Guangdong.
16. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 478 – 486.
17. Khoa Y học cổ truyền – Trường đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng YHCT tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 160 – 165.
18. Nguyễn Nhược Kim (2015), Vai trò của Y học cổ truyên và kết hợp Y học hiện đại trong điều trị một số bệnh xương khớp mạn tính, Nhà xuất bản Y học,Hà Nội, tr 22 – 54.
19. Khoa Y học cổ truyền – Trường đại học Y Hà Nội (2017),Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 373 – 377.
20. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2015),Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
21. Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
22. WHO (1993),Research Guidelines For Evaluating the Safety and Efficacy of Herbal Medicines, ROWP, Manila, Philippines.
23. Woolfe G. and Macdonald A. D. (1944), The evaluation of the analgesic action of pethidine hydrochloride (demerol),Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, Vol.80, No.3, pp. 300-307.
24. Koster R., Anderson M. and Debeer F. J. (1959), Acetic acid for analgetic screening,Fed. Proc, Vol. 18, pp. 412.
25. Winter C.A, Risley E.A and Nuss G.W (1962), Carrageenin induced edema in hind paw of the rat as an assay for anti inflammatory drug,Proc, exp. Biol. NJ, Vol. 111, pp. 544 – 574.
26. Ducrot R., JulonL. et al(1965), Tumor screening methods in pharmacology,Academic press, pp.114 – 115.
27. Yong Han Hong and partners (2014), Anti-Inflammatory Effects of Siegesbeckia orientalis Ethanol Extract in In Vitro and In Vivo Models,Biomed Res Int., Vol. 2014.
28. Dejidmaa B., Uuganbayar B., Erdenechimeg Ch. (2018),The anti-inflammatory effect of Gardi patch in carrageenan-induced paw edema of rats, Proceedings of the Mongolian Academy of Sciences, Vol. 57,No. 4, pp. 224.
29.Madeha Shah, Zahida Parveen, and Muhammad Rashid Khan (2017), Evaluation of antioxidant, anti-inflammatory, analgesic and antipyretic activities of the stem bark of Sapindus mukorossi, BMC Complement Altern Med., Vol. 17, pp. 526.
30. Qi Xu, Yong Zhou and partners (2017),Antiarthritic Activity of Qi-Wu Rheumatism Granule (a Chinese Herbal Compound) on Complete Freund’s Adjuvant-Induced Arthritis in Rats, Evid Based Complement Alternat Med., Vol. 2017.
31. Wenxiang Fan and partners (2019), Traditional Uses, Botany, Phytochemistry, Pharmacology, Pharmacokinetics and Toxicology of Xanthium strumarium L.: A Review, Molecules,Vol. 24, No. 2, pp. 359.
32. Laura Micheli, Marzia Vasarri, et al (2021), Efficacy of Posidonia oceanica Extract against Inflammatory Pain: In Vivo Studies in Mice, Mar Drugs, Vol. 19, No. 2, pp. 48.
33. Fariba Esmaeili,1 Masoumeh Zahmatkeshan, et al (2022), Anti-inflammatory and anti-nociceptive effects of Cinnamon and Clove essential oils nanogels: an in vivo study, BMC Complementary Medicine and Ther., Vol. 22, pp. 143.
34. Nguyễn Thị Thanh Tú (2015),Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang Hoàng Kinh trên bệnh nhân VKDT, Luận án Tiến sĩ Y học.
35. Phạm Thị Hải (2015),Đánh giá tác dụng của bài thuốc Đại phòng phong thang trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.
36. Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thùy Dương và CS (2016), Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của cây Gối hạc (Leea rubra Blume ex Spreng., họ Gối hạc – Leeaceae) trên thực nghiệm, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
37. Phạm Thị Kim Chi (2017), Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu và chống viêm giảm đau của cao lỏng Tiêu thống phong Tuệ Tĩnh trên thực nghiệm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.
38. Nguyễn Ngọc Thược (2017),Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng chống viêm, giảm đau của cao lỏng TK1 trên thực nghiệm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.
39. Lâm Thu Thủy (2022), Đánh giá tác dụng chống viêm cấp của bài thuốc Quyên tý thang gia giảm trên mô hình gây phù chân chuột bằng carrageenin, Tạp chí Y học Việt Nam, Hà Nội, Tập 519, Số 2.
40.Huỳnh Thị Kiều Nương(2022),Nghiên cứu tác dụng giảm dau của bài thuốc Hoàng kỳ quế chi ngũ vật thang trên động vật thực nghiệm, Tạp chí Y học Việt Nam, Hà Nội, Tập 519, Số 2.
41. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
42. Đỗ Trung Đàm (2001), Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thí nghiệm, Tạp chí Dược, số 2/2001.
43. WHO (2000), Working group on the safety and efficacy of herbal medicine, Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization.
44. Vinegar R, Schreiber W, Hugo R.(1950), Biphasic development of carrageenin edema in rats,Experientia, Vol. 6, No. 469, pp. 71.
45. Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam,Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
46.Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
47. Đỗ Tất Lợi (2016), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Thời Đại, Hà Nội.
48. JunLi Yang, Trong Tuan Dao, Tran Thi Hien, et al (2019), Further sesquiterpenoids from the rhizomes of Homalomena occulta and their anti-inflammatoryactivity,Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, Vol. 29, No. 10, pp. 1162-1167.
49.Bui Thi Mai Anh, Do Thi Trang, et al (2023), Constituents of Tinospora sinensis and their nitric oxide inhibitory activities,J Asian Nat Prod Res, Vol.25, No. 6,pp. 603-609.
50.Yang T., Zhang A. et al (2006), Nitric oxide stimulates COX-2 expression in cultured collecting duct cells through MAP kinases and superoxide but not cGMP,Am J Physiol Renal Physiol, Vol. 291, No. 4, pp. 891-895.
51. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và cộng sự (2006),Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập II, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
52. VõVăn Chi(2021),Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
53.N.H. Nam, Y.Y. Jae (2009),NF-κB inhibitory activities of the methanol extracts and some constituents therein of some Vietnamese medicinal plants,Sci Pharm. Times, pp. 389-399.
54.N.N. Thu, et al(2004), The polyphenol content and antioxidant activities of the main edible vegetables in northern Vietnam,J. Nutr. Sci. Vitaminol, pp. 203-210.
55.Le Trung Khoang, Hoang Thi Thu Huyen, et al (2022), Optimization of Total Saponin Extraction from Polyscias fruticosa Roots Using the Ultrasonic-Assisted Method and Response Surface Methodology,Processes,Vol. 10, No. 10, pp. 2034.
56.Huan V.D., Yamamura S., Ohtani K., Kasai R.,et al(1998), Oleanane Saponins from Polysciasfruticosa, Phytochemistry, pp.451 – 457.
57.Lutomski J., Luan T.C(1992), Polyacetylenes in the Araliaceae family. Part III, Herba Pol., pp. 53 – 61.
58.Nguyen T.T.H., Luong K.B(2001), Research on anti-depressant and anti-stress effects of Polyscias fruticosa, J. Med. Mater., Vol. 6, pp. 84 – 86.
59.Nguyen T.T.H., Nguyen T.A.N(2004), Study on hepatoprotective effects of Dinh Lang based on the mechanism of antioxidant effect, J. Med. Mater., Vol. 9, pp. 85 – 89.
60.Nguyen T.T.H., Tran T.M.X(2008), Memory-improving effect of alcohol extract from Dinh lang leaves (Polyscias fruticosa L. Harms, Araliaceae), Ho Chi Minh City J. Med., Vol. 12, pp. 170 – 175.
61.Boye A., Osei Owusu A., KoffuorG., Barku V., et al (2018), Assessment of Polyscias fruticosa (L.) Harm (Araliaceae) Leaf Extract on Male Fertility in Male Wistar Rats. J. Intercult. Ethnopharmacol., Vol. 1, pp. 45 – 56.
62. Choi RJ, Ngoc TM, Bae K, Cho HJ, et al (2013), Anti-inflammatory properties of anthraquinones and their relationship with the regulation of P-glycoprotein function and expression. Eur J Pharm Sci., Vol. 48, pp.272 – 81.
63. Pan MH, Chiou YS, Tsai ML, Ho CT (2011), Anti-inflammatory activity of traditional Chinese medicinal herbs. J Tradit Complement Med.,Vol. 1, pp. 8 – 24.
64. Meng G, Liu Y, Lou C, Yang H (2010), Emodin suppresses lipopolysaccharide-induced pro-inflammatory responses and NF-κB activation by disrupting lipid rafts in CD14-negative endothelial cells, Br J Pharmacol, Vol. 161, No. 1628, pp. 44.
65. Weiying L, Yuanjiang D, BaolianL (2006), Treatment of the localized neurodermatitis by plum-blossom needle tapping and with the modified yangxue dingfeng tang – A clinical observation of 47 cases, J Tradit Chin Med., Vol. 26, No. 181, pp. 3.
66.Cha DS, Jeon H(2009), Anti-inflammatory effect of MeOH extracts of the stem of Polygonum multiflorum in LPS-stimulated mouse peritoneal macrophages, Nat Prod Sci.,Vol. 15, No. 83, pp. 9.
67.Xu XX, Zhang XH, Diao Y and Huang YX(2017), Achyranthes bidentate saponins protect rat articular chondrocytes against interleukin-1β-induced inflammation and apoptosis in vitro,Kaohsiung J Med Sci,Vol. 33, pp. 62 – 68.
68. Yang J, Liu J, Jiao D, Zhang G, et al(2021), Prediction of the molecular mechanism of eucommiae Cortex-Achyranthis bidentatae radix in the treatment of osteoarthritis: Network pharmacology and molecular docking,Drug Dev Ind Pharm, Vol. 30, pp. 1235 – 1247.
69. Fan S, Wang Y, Zhang Y, Wu Y and Chen X (2021),Achyranthes bidentata Polysaccharide activates nuclear factor-Kappa B and promotes cytokine production in J774A.1 cells through TLR4/MyD88 signaling pathway,Front Pharmacol.
70. He X, Wang X, Fang J, Chang Y, et al(2017), The genus Achyranthes: A review on traditional uses, phytochemistry, and pharmacological activities,J Ethnopharmacol, Vol. 203, pp. 260–278.
71. Zhang D, Wang C, Hou X and Yan C (2019), Structural characterization and osteoprotective effects of a polysaccharide purified from Achyranthes bidentata,Int J Biol Macromol,Vol. 139, pp. 1063 – 1073.
72. Li Z, Ma D, Peng L, Li Y, Liao Z and Yu T(2022), Compatibility of Achyranthes bidentata components in reducing inflammatory response through Arachidonic acid pathway for treatment of osteoarthritis,Bioengineered,Vol. 13, pp. 1746 – 1757.
73. Yi J, Li X, Wang S, Wu T and Liu P (2022), Steam explosion pretreatment of Achyranthis bidentatae radix: Modified polysaccharide and its antioxidant activities,Food Chemistry, Vol. 375, No. 1.
74. Weng X, Lin P, Liu F, Chen J, et al (2014), Achyranthes bidentata polysaccharides activate the Wnt/β-catenin signaling pathway to promote chondrocyte proliferation,Int J Mol Med,Vol. 34, pp. 1045 – 1050.
75. Yu F, Li X, Cai L, Li H, et al (2013),Achyranthes bidentata polysaccharides induce chondrocyte proliferation via the promotion of the G1/S cell cycle transition,Mol Med Rep,Vol. 7, pp. 935 – 940.
76.N.K. Patel, K.K. Bhutani(2014),Suppressive effects of mimosa pudica (L.) constituents on the production of LPS-induced pro-inflammatory mediators,EXCLI Journal, Vol. 13, pp. 1011-1021.
77.G. Patro, S. Bhattamisra, B. Mohanty(2015),Analgesic, antiepileptic, and behavioral study of mimosa pudica (Linn.) on experimental rodents,Int. J. Nutr. Pharmacol. Neurol. Dis., Vol. 5, No. 4, pp. 144-150.
78.Jing Wen Zhao, Ding Sheng Chen,et.al (2017), Evaluation of anti-inflammatory activity of compounds isolated from the rhizome of Ophiopogon japonicas. BMC Complement Altern Med,Vol. 17, No. 1, pp. 7.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com