Nghiên cứu tác dụng kháng u và phục hổi thương tổn hệ miên dịch sau gây u của cây sói rùng (sarcandra glabra (thunb.) nakai.) trên thực nghiệm
Ung thư là một bệnh hiểm nghèo với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao. Hiệp hội Quốc tế chống ung thư (UICC) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo căn bệnh ung thư là nguyên nhân gây tử vong cho gần 7 triệu người chỉ trong năm 2004. số người mới mắc bệnh ung thư cũng tăng nhanh và có thể đạt tới 16 triệu người vào năm 2020 [47]. Đặc điểm cơ bản của ung thư là phát triển mạnh tại chỗ không chịu sự kiểm soát của cơ thể, xâm lấn rộng ra các vùng tổ chức xung quanh, di căn xa vào hệ thống bạch huyết và các cơ quan [10]. Vì thế để điều trị bệnh có hiệu quả, phải sử dụng nhiều biện pháp điều trị. Hiện nay trên thế giới thuốc điều trị ung thư theo con đường hóa học (gọi là hóa trị liệu) khá nhiều và thường dùng với điều trị phóng xạ và phẫu thuật. Sử dụng các thuốc hóa học để điều trị ung thư không những có giá thành khá đắt mà còn có rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Thay việc tổng hợp các chất có nguồn gốc hoá dược để điều trị bệnh nói chung và bệnh nhân ung thư nói riêng, hướng nghiên cứu khôn ngoan được nhiều nhà khoa học quan tâm đó là đánh giá tác dụng, tách chiết các thành phần có tác dụng điều trị có nguồn gốc từ thảo mộc.
Hiện nay ở nước ta và thế giới cũng đã phát hiện được nhiều cây cỏ có tác dụng trị bệnh ung thư và đang tiếp tục nghiên cứu theo hướng này. Cây Sói rừng (tên khoa học là Sarcandra Glabra) là một vị thuốc đã được các tài liệu ghi nhận có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh ung thư. Tuy nhiên trên thế giới cũng như ở Việt nam, chưa có một công trình nghiên cứu nào về tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư của cây Sói rừng một cách đầy đủ và khoa học. Để làm sáng tỏ điều này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu sau:
1. Xác định thành phần hóa học và một sổ hoạt tính sinh học của cây Sói rừng
2. Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn của cây Sói rừng
3. Nghiên cửu tác dụng kháng u của cây Sói rừng trên động vật thực nghiêm
4. Nghiên cứu tác dụng điều biến miễn dịch trên động vật gây ung thư thực nghiệm
MỤC LỤC
TRANG
ĐẶT VẤN ĐÊ 1
CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN 3
1.1. Quan niệm của y học hiện đại về ung thư và suy giảm miễn dịch 3 l.lắl. Ưng thư 3 1.1.2. Suy giảm miễn dịch 6 1.2ề Quan niệm của y học cổ truyền về chứng nham và hư lao 9
1.2.1. Chửng nham 9
1.2.2. Hư lao 12 1.3 ề Tình hình nghiên cứu các thuốc y học cổ truyền điều trị ung thư 15
trên thế giới và trong nước
1.3.1ễ Trên thế giới 15
1.3.2. Ở Việt Nam 15 1.4ề Nghiên cứu về cây Sói rừng 15
1.4.1. Đặc điểm thực vật của cây Sói rừng 15
1.4.2. Sự phân bố của cây Sói rừng 16
1.4.3. Thành phàn hóa học và tác dụng sinh học 17
1.4.4. Công dụng 18 CHƯƠNG 2. CHẤT LIỆU, ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 NGHIÊN CỨU
2ễ 1. Chất liệu nghiên cửu , 19
2.2. Đối tượng nghiên cứu 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu 20
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 20
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 24
2.3.3. Xử lý số liệu 27
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28
CHƯƠNG 3. Dự KIỂN KÉT QUẢ 29
3.1. Thành phần hóa học và một sổ hoạt tính sinh học của cây Sói rừng 29
3.2. Kết quả nghiên cứu độc tính của cây Sói rừng 29 3.3ệ Kết quả nghiên cứu về khả năng kháng u 29
3.4. Kết quả về tác dụng điều biến miễn dịch của cây Sói rừng 31 Dự KIÉN BÀN LUẬN 32 Dự KIẾN KÉT LUẬN 32 Dự KIẾN KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 KÉ HOẠCH NGHIÊN cứu 39 CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 40
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích