Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong gây chuyển dạ
Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong gây chuyển dạ.Gây chuyển dạ (GCD) là can thiệp sản khoa thường gặp và có xu hướng ngày càng tăng cao trên thế giới trong những năm gần đây. Theo thống kê của tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) gây chuyển dạ chiếm tỷ lệ từ 9,6% đến 23,3% tất cả những trường hợp thai nghén [1], [2], [3].Mục đích của GCD là giúp sản phụ đạt được sinhđường âm đạo khi phải dừng thai nghén, tuy nhiên vẫn có 25% sản phụGCD phải mổ lấy thai vì GCD không kết quả mà nguyên nhân chủ yếu là do cổ tử cung(CTC) không thuận lợi[4].
Cổ tử cung không thuận lợi sẽ làm chuyển dạ (CD) kéo dài, thời gian nằm viện lâu, chi phí nằm viện tăng cao, nguy cơ phải mổ lấy thai, đồng thời còn có thể làm gia tăng tai biến cho người mẹ và trẻ sơ sinh. Theo Bishop thì CTC không thuận lợi là khi tổng điểm Bishop CTC < 6 điểm và với những trường hợp này, để GCD thànhcông các nhà sản khoaphải sử dụng các phương pháp làm mềm mở CTC trước[5], [6], [7], [8].
Hai phương pháp làm chín muồi CTC trong GCD đã và đang được sử dụnglà phương pháp hóa học( sử dụng prostaglandinE1, E2; oxytocin) và phương pháp cơ học (sử dụng sonde Foley, que nong hút ẩm đặt CTC, ống thông hai bóng Cook). Cả hai phương pháp này đều được WHO công nhận cóhiệuquả chín muồi CTC gần như nhau. Tuy nhiên, phương pháp cơ học ít gây tai biến làmCCTC cường tính, vỡ tử cung, suy thai hơn phương pháp hóa học[9], [10], [11]. [12],[13].
Sử dụng bóng Foley đặt kênh CTC làm mềm mở CTC được mô tả lần đầu tiên bởi Embrey và cộng sự năm 1967 với lợi thế là dễ sử dụng, chi phí thấp, ít tác dụng phụ nhưng phải dùng lực kéo căng nên gây cảm giác khó chịu cho sản phụ[14]. Năm 1991 ống thônghai bóng (bóng Atad, bóng Cook) làm mềm mở CTC trong GCD được tác giả Atad và cộng sự sáng chế với cơ chế tác dụng dựa vào lực ép liên tục của hai bónglên lỗ trong và lỗ ngoài CTC làm CTC ngắn lại, mềm và mở ra, do đó không làm sản phụ khó chịunhư bóng Foley [11], bên cạnh đó bóng Cook có tác dụng làm tăng điểm số Bishop CTC cao hơn, tỷ lệ chín muồi CTC thành công cao hơn bóng Foley[15], [16],[17].
Bóng Cook làm chín muồi CTC đã được ứng dụng ở nhiều nước trên Thế giới với tỷ lệthành công cao.Tại Việt Nam,bóng Cook được sử dụng đầu tiên ở khoa Đẻ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương (BVPSTW) vào cuối năm 2013 nhưng ít được sản phụ lựa chọn vì giá thành cao[18],[17].Do nhu cầu cần có một phương pháp làm mềm, mở CTC khi GCD thay thế cho các loại thuốc trước đây đã bị ngừng sử dụng, bác sỹBVPSTW đã dựa trên mô hình bóng Cook để sáng chế rasonde Foley cải tiến hai bóng từ sonde Foley ba chạng số 24 (gọi là ống thông hai bóng cải tiến BVPSTW, bóng Cook cải tiến) với giá thành rẻ hơn rất nhiều so với bóng Cook, ứng dụng làm mềm, mở CTC giống như bóng Cook và cũng thu được hiệu quả thành công cao gần giống bóng Cook[19], [20], [21].
Qua thời gian sử dụng tại BVPSTW chúng tôi nhận thấy cùng với bóng Cook thì sonde Foley cải tiến thực sự là một phương pháp làm mềm mở CTC mới khi GCD với hiệu quả thành công cao, dễ sử dụng và ít tai biến cho cả sản phụ và thai nhi, đặc biệt là sonde Foley cải tiến rẻ hơn rất nhiều so với bóng Cook. Vì vậy, với mong muốn để các bác sỹ sản khoa cũng như những sản phụ có chỉ định GCD mà CTC không thuận lợi có thêm lựa chọn phương pháp mới, hữu ích mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong gây chuyển dạ” với hai mục tiêu sau:
1. So sánh hiệu quả làm mềm, mở CTC của sonde Foley cải tiến với bóng Cook trong gây chuyển dạ.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của sonde Foley cải tiến và bóng Cook trong GCD.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỔ TỬ CUNG KHI CÓ THAI VÀ CHUYỂN DẠ 3
1.1.1. Đặc điểm cấu trúc giải phẫu cổ tử cung 3
1.1.2. Thay đổi giải phẫu CTC khi có thai và khi chuyển dạ 4
1.2. TỔNG QUAN VỀ CHÍN MUỒI CTC VÀ GÂY CHUYỂN DẠ 6
1.2.1. Các định nghĩa. 6
1.2.2. Chỉ định và chống chỉ định của GCD. 8
1.2.2.1. Chỉ định gây chuyển dạ. 8
1.2.2.2. Chống chỉ định 9
1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả GCD. 10
1.2.4. Những phương pháp làm chín muồi CTC và GCD. 16
1.2.5. Những tai biến, biến chứng có thể gặp trong quá trình làm chín muồi CTC và GCD. 25
1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DÙNG BÓNG COOK VÀ SONDE FOLEY CẢI TIẾN LÀM MỀM, MỞ CTC TRONG GCD 27
1.3.1. Nguồn gốc, cấu tạo của ống thông hai bóng 27
1.3.2. Cơ chế tác dụng của ống thông hai bóng trong GCD 31
1.3.3. Ứng dụng bóng Cook, sonde Foley cải tiến trong sản khoa. 31
1.3.4. Một số nghiên cứu về hiệu quả của hai bóng trong GCD. 33
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu 39
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39
2.2.2. Cỡ mẫu 39
2.3. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 40
2.3.1.Tiến hành đặt bóng làm mềm, mở CTC gây chuyển dạ. 42
2.3.2. Quản lý, chăm sóc sản phụ sau khi đặt bóng và trong thời gian lưu bóng ở CTC 49
2.3.3. Những tai biến, biến chứng có thể gặp trong và sau khi đặt bóng, hướng xử trí. 50
2.3.4. Chỉ định tháo bóng và cách tháo bóng. 52
2.3.5. Quản lý, xử trí tiếp cuộc GCD sau khi làm mềm mở CTC bằng hai bóng. 53
2.3.6. Đánh giá kết quả nghiên cứu. 56
2.4. CÁC BIếN Số NGHIÊN CứU. 57
2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 58
2.5.1. Máy Monitoring sản khoa. 58
2.5.2. Siêu âm. 58
2.5.3. Bảng điểm chỉ số Bishop CTC. 59
2.5.4. Bảng đánh giá chỉ số Apgar trẻ sơ sinh khi ra đời. 60
2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU 60
2.7. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 61
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………63
3.1. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA BÓNG FOLEY CẢI TIẾN VÀ BÓNG COOK LÀM MỀM, MỞ CTC TRONG GCD 63
3.1.1. Kết quả về đặc điểm chung của sản phụ trong hai nhóm nghiên cứu. 63
3.1.2. Kết quả làm mềm, mở CTC và gây chuyển dạ của sonde foley cải tiến và bóng Cook. 69
3.2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM MỀM MỞ CTC CỦA SONDE FOLEY CẢI TIẾN VÀ BÓNG COOK. 77
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 84
4.1. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ SỬ DỤNG SONDE FOLEY CẢI TIẾN VÀ BÓNG COOK LÀM MỀM, MỞ CTC TRONG GCD. 84
4.1.1. Bàn luận về đặc điểm chung của sản phụ trong nghiên cứu. 85
4.1.2. Bàn luận về hiệu quả làm mềm mở CTC trong GCD và kết quả GCD của sonde foley cải tiến so với bóng Cook. 90
4.2. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA SONDE FOLEY CẢI TIẾN VÀ BÓNG COOK. 107
4.2.1. Ảnh hưởng của tuổi sản phụ lên kết quả của hai loại bóng. 107
4.2.2. Ảnh hưởng của chỉ số khối cơ thể (BMI) sản phụ lên kết quả nghiên cứu của hai loại bóng. 108
4.2.3. Bàn luận về ảnh hưởng của số lần sinh con trước của sản phụ lên kết quả thành công của mỗi loại bóng. 109
4.2.4. Bàn luận về ảnh hưởng của chỉ định GCD và tuổi thai khi GCD lên kết quả thành công của hai loại bóng. 110
4.2.5. Ảnh hưởng của chiều dài CTC lên kết quả của hai loại bóng. 111
4.2.6. Ảnh hưởng của trọng lượng trẻ sơ sinh lên kết quả thành công của hai loại bóng. 111
KẾT LUẬN 113
KHUYẾN NGHỊ 115
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 116
CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Chỉ số Bishop CTC 38
Bảng 2.2. Bảng điểm chỉ số Apgar trẻ sơ sinh 60
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu. 63
Bảng 3.2. Đặc điểm số lần sinh của đối tượng nghiên cứu. 64
Bảng 3.3. Đặc điểm về tuổi thai của hai nhóm nghiên cứu 65
Bảng 3.4. Điểm số Bishop CTC trước khi đặt bóng ở hai nhóm nghiên cứu 66
Bảng 3.5. Chỉ định đặt bóng của sản phụ trong nghiên cứu. 67
Bảng 3.6. So sánh chỉ định tháo bóng của hai loại bóng trong nghiên cứu. 68
Bảng 3.7. Sự thay đổi điểm Bishop CTC trước đặt bóng và sau tháo bóng của hai loại bóng. 70
Bảng 3.8. Kết quả về thời gian từ khi đặt bóng đến khi tháo của hai loại bóng trong nghiên cứu. 71
Bảng 3.9. So sánh kết quả sử dụng những phương pháp GCD hỗ trợ sau tháo bóng ở hai nhóm nghiên cứu. 72
Bảng 3.10. Kết quả cuộc đẻ của hai nhóm nghiên cứu 73
Bảng 3.11. Kết quả về trẻ sơ sinh ở hai nhóm nghiên cứu 74
Bảng 3.12. Tai biến, biến chứng của hai loại bóng ở sản phụ. 75
Bảng 3.13. Tai biến, biến chứng ở trẻ sơ sinh trong hai nhóm nghiên cứu. 76
Bảng 3.14. Liên quan giữa tuổi sản phụ với kết quả mềm mở CTC của hai loại bóng 77
Bảng 3.15. Liên quan giữa chỉ số khối cơ thể sản phụ lúc GCD với kết quả làm mềm mở CTC của hai loại bóng. 78
Bảng 3.16. Liên quan giữa số lần đẻ của sản phụ với kết quả làm mềm mở CTC hai loại bóng. 79
Bảng 3.17. Liên quan giữa tuổi thai với kết quả mềm mở CTCcủa hai loại bóng 80
Bảng 3.18. Liên quan giữa chỉ định đặt bóng với kết quả làm mềm mở CTC của hai loại bóng. 81
Bảng 3.19. Liên quan giữa chiều dài CTC trước khi GCD với kết quả làm mềm mở CTC của hai loại bóng 82
Bảng 3.20. Liên quan giữa trọng lượng trẻ sơ sinh với hiệu quả thành công của hai loại bóng. 83
Bảng 4.1: Một số kết quả nghiên cứu về sonde Foley, sonde Foley cải tiến và bóng Cook làm mềm, mở CTC trong GCD 95
Bảng4.2. So sánh hiệu quả làm tăng điểm Bishop CTC trước đặt bóng và sau tháo bóng ở các nghiên cứu. 97
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ sản phụ trong nghiên cứu làm mềm, mở CTC với sonde Foley cải tiến và bóng Cook. 41
Biểu đồ 3.1. Kết quả làm mềm, mở CTC của hai loại bóng 69
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Giải phẫu cổ tử cung 4
Hình 1.2. Hình vẽ ống thông hai bóng Atad (Cook)và hình ảnh bóng Atad (Cook) thật. 29
Hình 1.3. Hình vẽ sonde Foley cải tiến và hình ảnh thực của nó 30
Hình 1.4. Hình ảnh bóng Cook (bóng Atad)và bóng sonde Foley cải tiến 31
Hình 2.1 (A-F). Hình ảnh các bước tạo sonde Foley cải tiến 44
Hình 2.2. Hình ảnh bước đặt sonde Foley cải tiến vào lỗ CTC 45
Hình 2.3. Hình ảnh bướcbơm nước vào bóng TC của sonde Foley cải tiến 45
Hình 2.4. Hình ảnh đặt bóng Cook vào lỗ CTC 47
Hình 2.5. Bơm bóng tử cung 48
Hình 2.6. Bơm bóng cổ tử cung – âm đạo 48
Hình 2.7. Hình ảnh toàn bộ quá trình đặt bóng Cook 49
Hình 2.8. Hình ảnh siêu âm CTC bằng đầu dò đường bụng 59
NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
1. Đoàn Thị Phương Lam, Lê Thiện Thái (2014). Kỹ thuật đặt ống thông hai bóng cải tiến trong gây chuyển dạ đẻ. Tạp chí Y học thực hành- Hội nghị khoa học sáng tạo thầy thuốc trẻ Việt Nam lần thứ ba. 207-210.
2. Đoàn Thị Phương Lam, Lê Thiện Thái, Phó Thị Quỳnh Châu (2016). Ứng dụng phương pháp dùng ống thông hai bóng cải tiến làm mềm mở cổ tử cung gây chuyển dạ tại bệnh viện Phụ sản trung ương. Tạp chí Phụ sản. Tập 14(01), 05/2016. pp.86-90.
3. Đoàn Thị Phương Lam, Nguyễn Viết Tiến, Lê Thiện Thái (2017). Giá trị của chiều dài cổ tử cung qua siêu âm trong dự đoán kết quả gây chuyển dạ bằng phương pháp đặt ống thông hai bóng. Tạp chí Y học Việt Nam. Tập 450, 01/2017. pp.99-102.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Organization World Health (2011), WHO recommendations for induction of labour, Geneva: World Health Organization.
2. Dekker Rebecca L (2016). “Labour induction for late-term or post-term pregnancy”. Women and Birth, 29(4), 394-398.
3. Ramirez Mildred M (2011). “Labor induction: a review of current methods”. Obstetrics and Gynecology Clinics, 38(2), 215-225.
4. Tolcher MC Holbert MR, Weaver AL, et al (2015). “Predicting cesarean delivery after induction of labor among nulliparous women at term.”. Obstet Gynecol, 126, 1059 – 68.
5. Bishop Edward H (1964). “Pelvic scoring for elective induction”. Obstetrics & Gynecology, 24(2), 266-268.
6. Huisman Claartje, Marta Jozwiak, Jan Willem de Leeuw, et al (2013). “Cervical ripening in the Netherlands: a survey”. Obstetrics and gynecology international, 2013.
7. Hofmeyr G Justus (2003). “Induction of labour with an unfavourable cervix”. Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 17(5), 777-794.
8. Vrouenraets Francis PJM, Frans JME Roumen, Cary JG Dehing, et al (2005). “Bishop score and risk of cesarean delivery after induction of labor in nulliparous women”. Obstetrics & Gynecology, 105(4), 690-697.
9. Løkkegaard E, M Lundstrøm, MM Kjær, et al (2015). “Prospective multi-centre randomised trial comparing induction of labour with a double-balloon catheter versus dinoprostone”. Journal of Obstetrics and Gynaecology, 35(8), 797-802.
10. Gelber Shari and Anthony Sciscione (2006). “Mechanical methods of cervical ripening and labor induction”. Clinical obstetrics and gynecology, 49(3), 642-657.
11. Atad Jack, Jacob Bornstein, Ilan Calderon, et al (1991). “Nonpharmaceutical ripening of the unfavorable cervix and induction of labor by a novel double balloon device”. Obstetrics and gynecology, 77(1), 146-152.
12. Jozwiak Marta, Kitty WM Bloemenkamp, Anthony J Kelly, et al (2012). “Mechanical methods for induction of labour”. Cochrane Database of Systematic Reviews, (3).
13. Jozwiak Marta, Katrien Oude Rengerink, Marjan Benthem, et al (2011). “Foley catheter versus vaginal prostaglandin E2 gel for induction of labour at term (PROBAAT trial): an open-label, randomised controlled trial”. The Lancet, 378(9809), 2095-2103.
14. Embrey MP and BG Mollison (1967). “The unfavourable cervix and induction of labour using a cervical balloon”. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 74(1), 44-48.
15. Ezimokhai M and JN Nwabineli (1980). “The use of Foley’s catheter in ripening the unfavourable cervix prior to induction of labour”. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 87(4), 281-286.
16. Thomas IL, JN Chenoweth, GN Tronc, et al (1986). “Preparation for induction of labour of the unfavourable cervix with Foley catheter compared with vaginal prostaglandin”. Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology, 26(1), 30-35.
17. Atad Jack, Mordechai Hallak, Yehuda Ben‐David, et al (1997). “Ripening and dilatation of the unfavourable cervix for induction of labour by a double balloon device: experience with 250 cases”. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 104(1), 29-32.
18. Atad Jack, Mordechai Hallak, Ron Auslender, et al (1996). “A randomized comparison of prostaglandin E2 oxytocin, and the double-balloon device in inducing labor”. Obstetrics & Gynecology, 87(2), 223-227.
19. Bộ Y Tế (2016). “Các phương pháp gây chuyển dạ”. Hướng dẫn chuẩn quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản., p.156.
20. Lê Thiện Thái, Đoàn Thị Phương Lam, Phó Thị Quỳnh Châu, (2013). “Nhận xét hiệu quả gây chuyển dạ của bóng Cook cải tiến đặt ống cổ tử cung.”. Tạp chí Phụ Sản, tập 11.87-2013, 43-45.
21. Lê Thiện Thái, Đoàn Thị Phương Lam, Phó Thị Quỳnh Châu, (2016). “Nghiên cứu tác dụng làm mềm, mở cổ tử cung của bóng Cook cải tiến kết hợp với truyền oxytocin trong gây chuyển dạ tại bệnh viện Phụ sản trung ương.”. Bện viện Phụ sản trung ương. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở.
22. Ludmir Jack and Harish M Sehdev (2000). “Anatomy and physiology of the uterine cervix”. Clinical obstetrics and gynecology, 43(3), 433-439.
23. Myers Kristin, Simona Socrate, Dimitrios Tzeranis, et al (2009). “Changes in the biochemical constituents and morphologic appearance of the human cervical stroma during pregnancy”. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 144, S82-S89.
24. Myers K Socrate S, Tzeranis D, House M. (2009). “Changes in the biochemical constituents and morphologic appearance of the human cervical stroma during pregnancy”. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 144, S82-S89.
25. Liggins G.C.r.a.a.i.r.I.E., DA.; Anderson, ABM., editors. (1981). “The Cervix in Pregnancy and Labour.”. Clinical and Biochemical Investigation. Churchill Livingston, .
26. Thomson Andrew J, Joan F Telfer, Anne Young, et al (1999). “Leukocytes infiltrate the myometrium during human parturition: further evidence that labour is an inflammatory process”. Human Reproduction, 14(1), 229-236.
27. Leppert Phyllis C (1995). “Anatomy and physiology of cervical ripening”. Clinical obstetrics and gynecology, 38(2), 267-279.
28. Sennström Maria B, Gunvor Ekman, Gunilla Westergren-Thorsson, et al (2000). “Human cervical ripening, an inflammatory process mediated by cytokines”. Molecular human reproduction, 6(4), 375-381.
29. McLaughlin Javine and Lawrence D Devoe (2017). “Current Status of Prostaglandins for Cervical Ripening”. The Journal of reproductive medicine, 62(5-6), 221-228.
30. Kilpatrick Sarah and Etoi Garrison (2007). “Normal labor and delivery”. Obstetrics: Normal and problem pregnancies, 5, 303-321.
31. Leduc Dean, Anne Biringer, Lily Lee, et al (2013). “Induction of labour”. Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 35(9), 840-857.
32. Theobald GW, A Graham, J Campbell, et al (1948). “Use of post-pituitary extract in obstetrics”. British medical journal, 2(4567), 123.
33. Levine Lisa D, Katheryne L Downes, Michal A Elovitz, et al (2016). “Mechanical and pharmacologic methods of labor induction: a randomized controlled trial”. Obstetrics and gynecology, 128(6), 1357.
34. Maul Holger, Lynette Mackay and Robert E Garfield (2006). “Cervical ripening: biochemical, molecular, and clinical considerations”. Clinical obstetrics and gynecology, 49(3), 551-563.
35. Kanayama Naohiro, Emad El Maradny, Junko Goto, et al (1998). “Effect of dehydroepiandrosterone sulfate on interleukin-8 receptor during cervical ripening”. European journal of endocrinology, 138(5), 587-593.
36. Chwalisz Kristof and Robert E Garfield (1994). “Antiprogestins in the induction of labor”. Annals of the New York Academy of Sciences, 734(1), 387-413.
37. Rouse Dwight J, Steven J Weiner, Steven L Bloom, et al (2011). “Failed labor induction: toward an objective diagnosis”. Obstetrics and gynecology, 117(2 0 1), 267.
38. Grobman William A (2012), Predictors of induction success, Seminars in perinatology, Elsevier, tr. 344-347.
39. Crane Joan MG (2006). “Factors predicting labor induction success: a critical analysis”. Clinical obstetrics and gynecology, 49(3), 573-584.
40. Levine Lisa D, Katheryne L Downes, Samuel Parry, et al (2018). “A validated calculator to estimate risk of cesarean after an induction of labor with an unfavorable cervix”. American journal of obstetrics and gynecology, 218(2), 254. e1-254. e7.
41. Laughon S Katherine, Jun Zhang, James Troendle, et al (2011). “Using a simplified Bishop score to predict vaginal delivery”. Obstetrics and gynecology, 117(4), 805.
42. Lange AP Secher NJ, Westergaard JG, Skovgard I. (1982). “Prelabor evaluation of inducibility”. Obstet Gynecol, 60, 137-47.
43. S. Katherine Laughon1 Jun Zhang2, James Troendle2, Uma Reddy3 (2011). “Using a simplified Bishop score to predict vaginal delivery.”. Obstet Gynecol, 117(4), 805-11.
44. Vahratian Anjel, Jun Zhang, James F Troendle, et al (2005). “Labor progression and risk of cesarean delivery in electively induced nulliparas”. Obstetrics & Gynecology, 105(4), 698-704.
45. Johnson David P, Nancy R Davis and Allen J Brown (2003). “Risk of cesarean delivery after induction at term in nulliparous women with an unfavorable cervix”. American journal of obstetrics and gynecology, 188(6), 1565-1572.
46. Burke Naomi, Gerard Burke, Fionnuala Breathnach, et al (2017). “Prediction of cesarean delivery in the term nulliparous woman: results from the prospective, multicenter Genesis study”. American journal of obstetrics and gynecology, 216(6), 598. e1-598. e11.
47. Yeast John D, Angela Jones and Mary Poskin (1999). “Induction of labor and the relationship to cesarean delivery: a review of 7001 consecutive inductions”. American Journal of Obstetrics and Gynecology, 180(3), 628-633.
48. Brennan Juliana (2005). “The risks associated with post term pregnancy: a literature review”. Australian Midwifery, 18(2), 10-16.
49. Divon Michael Y, Ariel D Marks and Cassandra E Henderson (1995). “Longitudinal measurement of amniotic fluid index in postterm pregnancies and its association with fetal outcome”. American journal of obstetrics and gynecology, 172(1), 142-146.
50. Obstetricians American College of and Gynecologists (2016). “Practice Bulletin No. 173: Fetal Macrosomia”. Obstetrics and gynecology, 128(5), e195.
51. Chauhan Suneet P, Robert Gherman, Nancy W Hendrix, et al (2010). “Shoulder dystocia: comparison of the ACOG practice bulletin with another national guideline”. American journal of perinatology, 27(02), 129-136.
52. Henriksen Tore (2008). “The macrosomic fetus: a challenge in current obstetrics”. Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica, 87(2), 134-145.
53. Boulvain Michel, Olivier Irion, Therese Dowswell, et al (2016). “Induction of labour at or near term for suspected fetal macrosomia”. Cochrane Database of Systematic Reviews, (5).
54. Boulvain Michel, Marie-Victoire Senat, Franck Perrotin, et al (2015). “Induction of labour versus expectant management for large-for-date fetuses: a randomised controlled trial”. The Lancet, 385(9987), 2600-2605.
55. Garite Thomas J, David Casal, Angel Garcia-Alonso, et al (1996). “Fetal fibronectin: a new tool for the prediction of successful induction of labor”. American journal of obstetrics and gynecology, 175(6), 1516-1521.
56. Ferrazzi Enrico, Gloria Brembilla, Sonia Cipriani, et al (2019). “Maternal age and body mass index at term: Risk factors for requiring an induced labour for a late-term pregnancy”. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 233, 151-157.
57. Lung National Heart and Blood Institute (2015). “Classification of Overweight and Obesity by BMI”. Waist Circumference, and Associated Disease Risks [Online].
58. Wolfe Katherine B, Rocco A Rossi and Carri R Warshak (2011). “The effect of maternal obesity on the rate of failed induction of labor”. American journal of obstetrics and gynecology, 205(2), 128. e1-128. e7.
59. Arrowsmith S, S Wray and S Quenby (2011). “Maternal obesity and labour complications following induction of labour in prolonged pregnancy”. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 118(5), 578-588.
60. Kominiarek Michelle A, Jun Zhang, Paul VanVeldhuisen, et al (2011). “Contemporary labor patterns: the impact of maternal body mass index”. American journal of obstetrics and gynecology, 205(3), 244. e1-244. e8.
61. Subramaniam Akila, Victoria Chapman Jauk, Amy Reed Goss, et al (2014). “Mode of delivery in women with class III obesity: planned cesarean compared with induction of labor”. American journal of obstetrics and gynecology, 211(6), 700. e1-700. e9.
62. Ware Vonda and B Denise Raynor (2000). “Transvaginal ultrasonographic cervical measurement as a predictor of successful labor induction”. American journal of obstetrics and gynecology, 182(5), 1030-1032.
63. Hussain RiyadhA (2006). “transvaginal ultrasonographic cervical length measurement as a predictor of successful labor induction”. Journal of the Faculty of Medicine, 48(2), 162-167.
64. Saul Lisa L, James T Kurtzman, Cristiane Hagemann, et al (2008). “Is transabdominal sonography of the cervix after voiding a reliable method of cervical length assessment?”. Journal of Ultrasound in Medicine, 27(9), 1305-1311.
65. Peng Cheng-Ran, Chie-Pein Chen, Kuo-Gon Wang, et al (2015). “The reliability of transabdominal cervical length measurement in a low-risk obstetric population: Comparison with transvaginal measurement”. Taiwanese Journal of Obstetrics and Gynecology, 54(2), 167-171.
66. Gouri SS, T Jyothirmayi and B Varalakshmi (2015). “Role of Bishop score and cervical length by transvaginal ultrasound in induction of labour in primigravidae”. IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, 14(8), 81-85.
67. Đoàn Thị Phương Lam Lê Thiện Thái, Phó Thị Quỳnh Châu, (2017). “Giá trị của chiều dài cổ tử cung qua siêu âm trong dự đoán kết quả gây chuyển dạ bằng phương pháp đặt ống thông hai bóng”. Tạp chí Y Học Việt Nam, tháng 1 – số 2, 99-102.
68. Durie Danielle, Aminatu Lawal and Phillip Zegelbone (2015), Other mechanical methods for pre-induction cervical ripening, Seminars in perinatology, Elsevier, tr. 444-449.
69. Elliott Catherine L, Janet E Brennand and Andrew A Calder (1998). “The effects of mifepristone on cervical ripening and labor induction in primigravidae”. Obstetrics & Gynecology, 92(5), 804-809.
70. Hapangama Dharani and James P Neilson (2009). “Mifepristone for induction of labour”. Cochrane Database of Systematic Reviews, (3).
71. Keirse Marc JNC (2006). “Natural prostaglandins for induction of labor and preinduction cervical ripening”. Clinical obstetrics and gynecology, 49(3), 609-626.
72. Kelly Anthony J, Sidra Malik, Lee Smith, et al (2009). “Vaginal prostaglandin (PGE2 and PGF2a) for induction of labour at term”. Cochrane database of systematic reviews, (4).
73. Calder Andrew and MP Embrey (1973). “Prostaglandins and the unfavourable cervix”. Lancet (London, England), 2(7841), 1322.
74. Thomas Jane, Anna Fairclough, Josephine Kavanagh, et al (2014). “Vaginal prostaglandin (PGE2 and PGF2a) for induction of labour at term”. Cochrane Database of Systematic Reviews, (6).
75. Seitchik Joseph, Janet Amico, Alan G Robinson, et al (1984). “Oxytocin augmentation of dysfunctional labor: IV. Oxytocin pharmacokinetics”. American journal of obstetrics and gynecology, 150(3), 225-228.
76. Smith Jennifer G and David C Merrill (2006). “Oxytocin for induction of labor”. Clinical obstetrics and gynecology, 49(3), 594-608.
77. Budden Aaron, Lily JY Chen and Amanda Henry (2014). “High‐dose versus low‐dose oxytocin infusion regimens for induction of labour at term”. Cochrane database of systematic reviews, (10).
78. JP. Neilson (2002). “Mifepristone for induction of labour”. Cochrane Database Syst Rev, 2(CD002865).
79. Neilson1 Dharani Hapangama1 and James P (2014). “Mifepristone for induction of labour”. Cochrane Database Syst Rev, 3.
80. Krammer Judith and William F O’brien (1995). “Mechanical methods of cervical ripening”. Clinical obstetrics and gynecology, 38(2), 280-286.
81. McColgin Sterling W, William A Bennett, Holli Roach, et al (1993). “Parturitional factors associated with membrane stripping”. American journal of obstetrics and gynecology, 169(1), 71-77.
82. Boulvain Michel, Catalin M Stan and Olivier Irion (2005). “Membrane sweeping for induction of labour”. Cochrane Database of Systematic Reviews, (1).
83. Kavanagh Josephine, Anthony J Kelly and Jane Thomas (2001). “Breast stimulation for cervical ripening and induction of labour”. Cochrane Database of Systematic Reviews, (4).
84. Bricker Leanne and Murray Luckas (2000). “Amniotomy alone for induction of labour”. Cochrane Database of Systematic Reviews, (4).
85. Macones George A, Alison Cahill, David M Stamilio, et al (2012). “The efficacy of early amniotomy in nulliparous labor induction: a randomized controlled trial”. American journal of obstetrics and gynecology, 207(5), 403. e1-403. e5.
86. Gibson Kelly S, Thaddeus P Waters and Jennifer L Bailit (2014). “Maternal and neonatal outcomes in electively induced low-risk term pregnancies”. American journal of obstetrics and gynecology, 211(3), 249. e1-249. e16.
87. Osmundson Sarah, Robin J Ou-Yang and William A Grobman (2011). “Elective induction compared with expectant management in nulliparous women with an unfavorable cervix”. Obstetrics & Gynecology, 117(3), 583-587.
88. Du Chuying, Yukun Liu, Yinglin Liu, et al (2015). “Double-balloon catheter vs. dinoprostone vaginal insert for induction of labor with an unfavorable cervix”. Archives of gynecology and obstetrics, 291(6), 1221-1227.
89. Du YM, LY Zhu, LN Cui, et al (2017). “Double‐balloon catheter versus prostaglandin E2 for cervical ripening and labour induction: a systematic review and meta‐analysis of randomised controlled trials”. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 124(6), 891-899.
90. Yang Fang, Shijin Huang, Yu Long, et al (2018). “Double‐balloon versus single‐balloon catheter for cervical ripening and labor induction: A systematic review and meta‐analysis”. Journal of Obstetrics and Gynaecology Research, 44(1), 27-34.
91. Salim R Zafran N, Nachum Z, Garmi G, Kraiem N, Shalev E. (2011). “Single – balloon compared with double -baloon catheters for induction of labor: a randomized controlled trial.”. Obstet Gynecol, 118, 79- 86.
92. Cromi Antonella, Fabio Ghezzi, Stefano Uccella, et al (2012). “A randomized trial of preinduction cervical ripening: dinoprostone vaginal insert versus double-balloon catheter”. American journal of obstetrics and gynecology, 207(2), 125. e1-125. e7.
93. Suffecool Katarzyna, Barak M Rosenn, Stefanie Kam, et al (2014). “Labor induction in nulliparous women with an unfavorable cervix: double balloon catheter versus dinoprostone”. Journal of perinatal medicine, 42(2), 213-218.
94. Mei-Dan Elad, Asnat Walfisch, Sivan Suarez-Easton, et al (2012). “Comparison of two mechanical devices for cervical ripening: a prospective quasi-randomized trial”. The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 25(6), 723-727.
95. Kehl Sven, Christel Weiss, Ulf Dammer, et al (2016). “Double-balloon catheter and sequential oral misoprostol versus oral misoprostol alone for induction of labour at term: a retrospective cohort study”. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 204, 78-82.
96. Wang WenYan, Jianlan Zheng, JingLi Fu, et al (2014). “Which is the safer method of labor induction for oligohydramnios women? Transcervical double balloon catheter or dinoprostone vaginal insert”. The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 27(17), 1805-1808.
97. Torralba Carlos De Bonrostro, Eva Lucía Tejero Cabrejas, Sabina Marti Gamboa, et al (2017). “Double-balloon catheter for induction of labour in women with a previous cesarean section, could it be the best choice?”. Archives of gynecology and obstetrics, 295(5), 1135-1143.
98. Nguyễn Bá Mỹ Ngọc (2013). “So sánh hiệu quả khởi phát chuyển dạ của prostaglandin E2 v à ống thông Foley ở thai >= 37 tuần thiểu ối”. Bệnh viện Từ Dũ
99. Hồ Thái Phong Trần Thị Phương Loan, Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Thu Hồng, Huỳnh Trinh Thức, (2011). “So sánh hiệu quả của tách màng ối và đặt sonde Foley qua cổ tử cung trong khởi phát chuyển dạ ở thai quá ngày .”. Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện An Giang số tháng 10/2011.
100. Levy Roni, Bibi Kanengiser, Boris Furman, et al (2004). “A randomized trial comparing a 30-mL and an 80-mL Foley catheter balloon for preinduction cervical ripening”. American journal of obstetrics and gynecology, 191(5), 1632-1636.
101. Cromi A, F Ghezzi, S Tomera, et al (2007). “Cervical ripening with the Foley catheter”. International Journal of Gynecology & Obstetrics, 97(2), 105-109.
102. Organization World Health (2014), WHO recommendations for augmentation of labour, World Health Organization.
103. BỘ Y TẾ (2016). “Sử dụng oxytocin.”. Hướng dẫn chuẩn quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản., p.132.
104. Battarbee Ashley N, Anna Palatnik, Danielle A Peress, et al (2016). “Association of early amniotomy after foley balloon catheter ripening and duration of nulliparous labor induction”. Obstetrics & Gynecology, 128(3), 592-597.
105. Battarbee Ashley, Anna Palatnik, Danielle Peress, et al (2016). “491: The efficacy of early amniotomy after ripening with Foley balloon catheter in nulliparous labor induction”. American Journal of Obstetrics & Gynecology, 214(1), S268-S269.
106. Mai Thị Huế (2000). “Kỹ thuật bấm ối”. Thủ thuật sản phụ khoa, NXB Y học, 55 – 57.
107. Grobman William A, Jennifer Bailit, Yinglei Lai, et al (2018). “Defining failed induction of labor”. American journal of obstetrics and gynecology, 218(1), 122. e1-122. e8.
108. Ayres‐de‐Campos Diogo, Catherine Y Spong, Edwin Chandraharan, et al (2015). “FIGO consensus guidelines on intrapartum fetal monitoring: Cardiotocography”. International Journal of Gynecology & Obstetrics, 131(1), 13-24.
109. Molina Francisca S and Kypros H Nicolaides (2010). “Ultrasound in labor and delivery”. Fetal diagnosis and therapy, 27(2), 61-67.
110. Cho Hyun Jin and Hyun-Jin Roh (2016). “Correlation between cervical lengths measured by transabdominal and transvaginal sonography for predicting preterm birth”. Journal of Ultrasound in Medicine, 35(3), 537-544.
111. Apgar Virginia, Duncan A Holaday, L Stanley James, et al (1958). “Evaluation of the newborn infant-second report”. Journal of the American Medical Association, 168(15), 1985-1988.
112. ANTHONY C. SCISCIONE DO (2014). “Methods of Cervical Ripening and Labor Induction: Mechanical”. CLINICAL OBSTETRICS AND GYNECOLOGY, 57(2), 369-376.
113. Atad J Bornstein J, Calderon J, Petrikovsky BM, Sorokin Y, Abramovici H. (1991). ” Nonpharmaceutical ripening of the unfavorable cervix and induction of labor by a novel double balloon device. “. Obstet Gynecol, 77, 146-152.
114. Shlomit Riskin-Mashiah MD, and Isabelle Wilkins, MD (1999). “Cervical ripening. “. OBSTETRICS AND GYNECOLOGY CLINICS OF NORTH AMERICA, 26, 243-256.
115. (CMACE). Centre for Maternal and Child Enquiries (2010). ” Perinatal mortality 2008:United Kingdom”. London: CMACE.
116. Reddy Uma M, Chia-Wen Ko and Marian Willinger (2006). “Maternal age and the risk of stillbirth throughout pregnancy in the United States”. American journal of obstetrics and gynecology, 195(3), 764-770.
117. Bauer Alison M, Justin R Lappen, Kimberly S Gecsi, et al (2018). “Cervical ripening balloon with and without oxytocin in multiparas: a randomized controlled trial”. American journal of obstetrics and gynecology, 219(3), 294. e1-294. e6.
118. Hoppe Kara K, Melissa A Schiff, Suzanne E Peterson, et al (2016). “30 mL Single-versus 80 mL double-balloon catheter for pre-induction cervical ripening: a randomized controlled trial”. The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 29(12), 1919-1925.
119. Solt Ido, Shani Ben-Harush, Svetlana Kaminsky, et al (2009). “310: A prospective randomized study comparing induction of labor with the foley catheter and the cervical ripening double balloon catheter in nuliparous and multiparous women”. American Journal of Obstetrics & Gynecology, 201(6), S124.
120. Antonella Cromi PhD; Fabio Ghezzi, MD; Stefano Uccella, MD; Massimo Agosti, MD; Maurizio Serati, MD; Giulia Marchitelli, MD; Pierfrancesco Bolis, MD (2012). “A randomized trial of preinduction cervical ripening: dinoprostone vaginal insert versus double-balloon catheter”. Am J Obstet Gynecol 207, 125.e1-7.
121. Alison M. Bauer MD; Justin R. Lappen, MD; Kimberly S. Gecsi, MD; David N. Hackney, MD, MS. (2018). “Cervical ripening balloon with and without oxytocin in multiparas: a randomized controlled trial.”. Am J Obstet Gynecol., 219, 294.e1-6.
122. Wilkinson Chris, Pamela Adelson and Deborah Turnbull (2015). “A comparison of inpatient with outpatient balloon catheter cervical ripening: a pilot randomized controlled trial”. BMC pregnancy and childbirth, 15(1), 126.
123. Vrouenraets FP Roumen FJ, Dehing CJ, et al. (2005). “Bishop score and risk of cesarean delivery after induction of labor in nulliparous women”. Obstet Gynecol, 105, 690-697.
124. Ezebialu IU Eke AC, Eleje GU, Nwachukwu CE. (2015). ” Methods for assessing preinduction cervical ripening.”. .Cochrane Database Syst Rev., (6):CD010762.
125. Vahratian A Zhang J, Troendle JF, Sciscione AC, Hoffman MK. (2005). “Labor progression and risk of cesarean delivery in electively induced nulliparas”. Obstet Gynecol, 105, 698-704.
126. Mai Thị Mỹ Duyên Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2014). “Hiệu quả khởi phát chuyển dạ với thông Foley qua kênh cổ tử cung ở thai từ 37 tuần tại bệnh viện Đa khoa Tây Ninh”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (1), 157 – 162.
127. Policiano Catarina, Mariana Pimenta, Diana Martins, et al (2017). “Efficacy and safety of foley catheter balloon for cervix priming in term pregnancy”. Acta medica portuguesa, 30(4), 281-284.
128. Cromi A Ghezzi F, Uccella S et al. (2012). “A randomized trial of preinduction cervical ripening: Dinoprostone vaginal insert versus double-balloon catheter”. Am J Obstet Gynecol,, 207, 125e1-125e7.
129. Waleed Ali Sayed Ahmed Zakia Mahdy Ibrahim, Osama Elsayed Ashor, Mariam Lotfi Mohamed, Magdy Refaat Ahmed and Amal Mohamed Elshahat (2016). “Use of the Foley catheter versus a double balloon cervical ripening catheter in pre-induction cervical ripening in postdate primigravidae.”. the journal of obstetrics and Gynecology research., 1-6.
130. Ahmed Waleed Ali Sayed, Zakia Mahdy Ibrahim, Osama Elsayed Ashor, et al (2016). “Use of the Foley catheter versus a double balloon cervical ripening catheter in pre‐induction cervical ripening in postdate primigravidae”. Journal of Obstetrics and Gynaecology Research, 42(11), 1489-1494.
131. Elad Mei-Dan1 Asnat Walfisch1, Sivan Suarez-Easton2 & Mordechai Hallak1 (2012). “Comparison of two mechanical devices for cervical ripening: a prospective quasi-randomized trial”. The Journal of Maternal-Fetal and Neonatal Medicine., 25(6), 723-727.
132. Jozwiak M Bloemenkamp KW, Kelly AJ, Mol BW, Irion O, Boulvain M. (2012). “Mechanical methods for induction of labour.”. Cochrane Database Syst Rev, 3:CD001233.
133. Kehl S Ziegler J, Schleussner E et al. (2012). ” Sequential use of doubleballoon catheter and oral misoprostol versus oral misoprostol alone for induction of labour at term (CRBplus trial): A multicentre, open-label randomised controlled trial. “. BJOG, 122, 129-136.
134. Antonella Cromi PhD; Fabio Ghezzi, MD; Stefano Uccella, MD; Massimo Agosti, MD; Maurizio Serati, MD; Giulia Marchitelli, MD; Pierfrancesco Bolis, MD (2012). “A randomized trial of preinduction cervical ripening: dinoprostone vaginal insert versus double-balloon catheter”. Am J Obstet Gynecol,, 207, 125.e1-7.
135. Fang Yang1 Shijin Huang2, Yu Long1 and Lingling Huang1. (2018). “Double-balloon versus single-balloon catheter for cervical ripening and labor induction: A systematic review and meta-analysis.”. Japan Society of Obstetrics and Gynecology., 44 (1), 27-34.
136. Hill Meghan G, Maritza G Gonzalez, Wei-Hsuan Lo-Ciganic, et al (2018). “Misoprostol in Addition to a Double-Balloon Catheter for Induction: A Double-Blind Randomized Controlled Trial”. American journal of perinatology, 35(03), 225-232.
137. Clifton Brock Suneet P. Chauhan, Sean C. Blackwell, Baha M. Sibai (2018). “Early amniotomy for indicated induction of labor in late preterm gestations.”. American Journal of Obstetrics & Gynecology, S239.
138. Ashley N. Battarbee MD, Anna Palatnik, MD, Danielle A. Peress, MD, and William A. Grobman, MD, MBA. (2016). “Association of Early Amniotomy After Foley Balloon Catheter Ripening and Duration of Nulliparous Labor Induction.”. Obstet Gynecol, 128, 592-7.
139. Gommers Jip SM, Milou Diederen, Chris Wilkinson, et al (2017). “Risk of maternal, fetal and neonatal complications associated with the use of the transcervical balloon catheter in induction of labour: A systematic review”. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 218, 73-84.
140. Jennifer Heinemann MD; Geoff Gillen, MD; Luis Sanchez-Ramos, MD; Andrew M. Kaunitz, MD (2008). “Do mechanical methods of cervical ripening increase infectious morbidity? A systematic review”. American Journal of Obstetrics & Gynecology, 177-188.
141. Jip SM Gommers*a Milou Diederen*a, Chris Wilkinsonb, Deborah Turnbullc, Ben WJ Mold. (2017). “Risk of maternal, fetal and neonatal complications associated with the use of the transcervical balloon catheter in induction of labour: A systematic review.”. European Journal of Obstetrics and Gynecology and Reproductive Biology
http://dx.doi.org/10.1016/j.ejogrb.2017.09.014, 1 – 16.
142. McMaster Kristen, Luis Sanchez-Ramos and Andrew M Kaunitz (2015). “Evaluation of a transcervical Foley catheter as a source of infection: a systematic review and meta-analysis”. Obstetrics & Gynecology, 126(3), 539-551.
143. NICE (2015). “Insertion of a double balloon catheter for induction of labour in pregnant women without previous caesarean section”. Interventional procedures guidance. nice. org. uk/ guidance/ ipg 528.
144. Walker Kate F, George J Bugg, Marion Macpherson, et al (2016). “Randomized trial of labor induction in women 35 years of age or older”. New England Journal of Medicine, 374(9), 813-822.
145. Dunn Liam, Sailesh Kumar and Michael Beckmann (2017). “Maternal age is a risk factor for caesarean section following induction of labour”. Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology, 57(4), 426-431.
146. Athukorala Chaturica, Alice R Rumbold, Kristyn J Willson, et al (2010). “The risk of adverse pregnancy outcomes in women who are overweight or obese”. BMC pregnancy and childbirth, 10(1), 56.
147. Kaplan-Sturk Rebecka, Helena Åkerud, Helena Volgsten, et al (2013). “Outcome of deliveries in healthy but obese women: obesity and delivery outcome”. BMC research notes, 6(1), 50.
148. Chu SY, SY Kim, CH Schmid, et al (2007). “Maternal obesity and risk of cesarean delivery: a meta‐analysis”. Obesity reviews, 8(5), 385-394.
149. Grange J, J Dimet, M Vital, et al (2017). “Double-balloon catheter compared to vaginal dinoprostone for cervical ripening in obese women at term”. Gynecologie, obstetrique, fertilite & senologie, 45(10), 521-527.
150. Prado Caio Antonio de Campos, Edward Araujo Junior, Geraldo Duarte, et al (2016). “Predicting success of labor induction in singleton term pregnancies by combining maternal and ultrasound variables”. The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 29(21), 3511-3518.
151. Luthy David A, Judith A Malmgren and Rosalee W Zingheim (2004). “Cesarean delivery after elective induction in nulliparous women: the physician effect”. American journal of obstetrics and gynecology, 191(5), 1511-1515.
152. Chauhan Suneet P and Cande V Ananth (2012), Induction of labor in the United States: a critical appraisal of appropriateness and reducibility, Seminars in perinatology, Elsevier, tr. 336-343.
153. Ramanathan G, C Yu, E Osei, et al (2003). “Ultrasound examination at 37 weeks’ gestation in the prediction of pregnancy outcome: the value of cervical assessment”. Ultrasound in Obstetrics and Gynecology: The Official Journal of the International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology, 22(6), 598-603.