Nghiên cứu tác dụng làm mềm, mở cổ tử cung và gây chuyển dạ của Misoprostol

Nghiên cứu tác dụng làm mềm, mở cổ tử cung và gây chuyển dạ của Misoprostol

Đâ từ lâu, một vấn đề khó khăn trong thực hành sản phụ khoa là làm thế nào để có thể dẻ dàng nong rông CTC khi cần tiến hành thủ thuật phá thai và làm thế nào để CTC có thể xoá và mở dẻ dàng khi cần gây một cuộc chuyển dạ chủ động. Để giải quyết vấn đề này, các nhà khoa học trên thế giới cũng như trong nước đã nghiôn cứu nhiều phương pháp làm mềm, mở CTC bằng cơ học, hoá học….Một trong những phương pháp đó là sử dụng các dản chất Prostaglandin. Đây là một phương pháp mới, có hiộu quả cao. Tuy nhiôn, kinh nghiệm sử dụng thực tế lâm sàng đối với phụ nừ Việt Nam còn hạn chế và chúng ta còn ít các công trình nghiên cứu về vấn đé này.

Từ nủm 1913, Battez và Boulet nhận thấy tinh chất của tuyến tién liệt có thể gây hạ huyết áp trên chó. Đến năm 1931, Kurzrok và Lieb cho biết tinh dịch có thể làm giãn hoặc co các thớ cơ từ cung người. Năm 1933, Goldblatt và Von Euler phát hiện khả năng làm co cơ trơn và hạ huyết áp của tinh dịch. PG lần đầu tiôn được Von Euler mô tả và đặt tên năm 1935. Sau khi Bergstrom và cộng sự (1962) làm sáng tỏ cấu trúc của các PG đầu tiên; Corey và cộng sự của hàng Upjohn tổng hợp được chúng (1969) thì mối quan tâm tới nhóm hợp chất này mới trở nên rộng rãi [33], [34],[55].

Dựa vào những tính chất dược lý đặc biệt mà các PG đang được nghiên cứu ứng dụng trên lâm sàng. Trong chiến lược KHHGĐ, phá thai khồng được coi là một biện pháp tích cực để điều hoà sinh sản và không được khuyến khích. Tuy nhiôn, trong nhừng năm qua tỷ lệ nạo phá thai ở nước ta vẫn còn cao, các tai biến do phá thai còn nhiều. Vì vậy, việc nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, cải tiến phương pháp đang là một yêu cầu cấp thiết. Đối với các irường hợp thai nhỏ có thể sử dụng kỹ thuật hút chân không, các thai lớn đều phải nong CTC đổ nạo, gắp hoặc gây sẩy thai. Các PG với tác dụng trực tiếp làm mém, mở CTC sẽ giúp thủ thuật phá thai dề dàng, thuận lợi và an toàn.

Dựa vào tác dụng gủy co bóp tử cung và làm mém, mở CTC, các PG đang được nghiên cứu để gây chuyển dạ đẻ. Trong thực tế làm sàng, nhiều trường hợp thầy thuốc phải tác động gây chuyển dạ để chủ động lấy thai ra nhằm đảm bào sức khoẻ cho bà mẹ hoặc cùa trẻ sơ sinh sau này. Các phưưng pháp gây chuyển dạ nhàm tạo ra các CCTC, làm xoá mở CTC, làm ngôi thai lọt xuống và sổ ra ngoài theo đường âm đạo. Được coi là gây chuyển dạ thành công nếu điều khiển được diễn biến cuộc chuyển dạ tương tự như cuộc chuyổn dạ tự nhiên. Thất bại (rong viộc gây chuyển dạ sẽ gây ảnh hường xấu tới tâm sinh ỉý cho sản phụ, nguy hiổm đến thai nhi, làm tảng tỷ lệ mổ lấy thai và tảng các tai biến trong cuộc đẻ. Các phương pháp gây chuyển dạ vẫn được sử dụng như bấm ối, truyền oxytocin…khồng phải bao giừ cùng cho kết quả mong đợi.

Viộc phát hiện ra PG và những ưu điểm cùa nó đã làm thay đổi phương pháp gây chuyển dạ theo một chiều hướng mới. Dùng PG gây chuyển dạ có nhiều ưu điểm so với các phương pháp khác vì nó vừa gây được CCTC vừa làm CTC chín muồi. Hiộn nay, một số chế phẩm PG như misoprostol (Cytotec) được sừ dụng để phá thai hoặc gây chuyển dạ, dựa trên tác dụng gây co bóp tử cung và làm chín muồi CTC [56], [65], [103], [105], [109].

Nghiên cứu tác dụng tích cực và hạn chế các tác dụng bất lợi của các PG là rất cần thiết. Nó quyết định sự thành bại trong điều trị.

Xuất phát từ những cơ sở khoa học và thực tế lâm sàng đã nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài “NGHIÊN cứu TÁC DỤNG LÀM MỂM, mò cổ TỬ CUNG VÀ GÂY CHUYỂN DẠ CỦA MISOPROSTOL” .

I

CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

/- Đánh giá hiệu quả làm mém, mở CTC của misoprostol trong ba tháng đầu của thai kỳ.

2- Đánh giá hiệu quả gáy sẩy thai của misoprostol trong ba tháng giữa của thai kỳ.

3- Đánh giá hiệu quả gáy chuyển dạ bằng misoprostol trong ba tháng cuối của thai kỳ.

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN DÊ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 CỔ tử cung và những thay đổi khi có thai 3
1.1.1 Phổi thai học 3
1.1.2 Đặc điểm cấu trúc giải phầu 3
1.1.3 Đặc điểm cấu trúc mô học 6
1.1.4 Những thay đổi giải phảu cùa CTC khi có thai 6
1.1.4.1 Thay đổi khi có thơi 6
1.1.4.2 Thay đổi của CTc trong chuyển dạ 8
J.J .43 Đánh giá độ mém mở CTc khi cố thai – Chỉ số Bishop 9
1.1.5 Một số biện pháp làm mểm mở CTC 10
LI.5.1 Các phương pháp cơ học 10
¡.1.5.2 Các phương pháp hóa học 11
1.2 Tổng quan về chuyển dạ 13
1.2.1 Khái niệm vổ chuyển dạ 13
1.2.2 Các giai đoạn cùa một cuộc chuyển dạ 13
1.2.3 Cơ chế chuyổn dạ 14
12.3.1 Vai trò của các Hormon Steroid: Estrogen và Progesleron 14
Ị 2.3.2 Vai trò cùa Prostaglandin 14
/ .2.3.3 Vai trò của Oxytocin 15
1.2.3.4 Vai trò của Vasopressin 15
1.23.5 Các yếu tố khác 16
1.2.4 Động lực chính cùa cuộc chuyổn dạ 16
ỉ.2.4.1 Đặc điểm của CCTC 16
¡2.4.2 Đánh giá ccrc 17
1.2.4.3 Các hình thái ccrc 18
1.2.4.4 Các bất thường của CCTC trong chuyền dạ 18
1.2.5 Các phương pháp gây chuyển dạ 19
¡25.ì. Các p/ìirơììg pháp gáy chuyển dạ cơ học 19
/ .2.5.2 Các phương pháp gây chuyền dạ bồng thuốc 20
1.3 Tổng quan về Prostaglandin 25
1.3.1 Sinh tổng hợp 25
1.3.2 Cấu trúc 26
1.3.3 Chuyển hóa và thải trừ 26
1.3.4 Tác dụng dược lý 27
1.3.5 Các chất dản tổng hợp tương tự Prostaglandin 27
1.3.6 ứìg dụng của các Prostaglandin trong sàn khoa 27
1.4 Misoprostol và một số nghiên cứu ứng dụng 28
1.4.1 Dược động học 28
1.4.2 Tác dụng 29
1.4.3 Tóm tắt một số nghiôn cứu vé hiệu quả của Misoprostol 30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 40
2.1 Đối tượng nghiên cứu 40
2.2 Phán nhóm nghiên cứu 40
2.3 Phương pháp nghiên cứu 42
2.3.1 Thiết kế nghién cứu 42
2.3.2 Cởmảu 42
2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 43
2.4 Các phương pháp thâm dò và các phưưng tiện kỹ thuật 48
được sử dụng trong nghiên cứu
2.5 Xừ lý sô liệu 49
2.6 Vấn đề đạo đức trong nghicn cứu 49
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 50
3.1 Kết quả nghiên cứu nhóm 1 50
3.1.1 Một só đặc điổm chung 50
3.1.2 Đánh giá kết quả nghiôn cứu 53
3.1.2.1 Tỷ lệ thành công và thất bại 53
Thay đổi độ mớ crc trước và sau đặt thuốc
Phán bố độ mỏ CTC dạt được sau đặt Misoprostol 3 giờ
uẻn quan giữa tỷ lệ thành cóng với tiền sử sinh dê, nạo phá thơi
Liên quan giữơ lỷ lệ thành công với tuổi thai
Thời gian thực hiện thù thuật của 2 nhóm
Thời gian rơ máu sau thủ thuật
Các tác dụng phụ cùa Misoprostol
Các tai biến sau thủ thuật
Kết quà nghicn cứu nhóm 2
Một số đặc điểm chung
Phân bố tuổi của dối tượng nghiên cứu nhóm 2 Phán bố tuổi thai
Chỉ sô’Bishop trước khi gây chuyền dạ
Tiền sử sinh dê cùa thai phụ
Đánh giá kết quả nghiôn cứu
Tỳ lệ gảy chuyển (ỉạ thành công và thất bại
Liên quan giữa tỷ lệ thành công với tiền sử sinh dê
Liên quan giữa tỷ lệ thành công với tuổi thai
Liên quan giữa tỳ ỉệ thành công với chi số Bishop trước khi
gây chuyển dạ
Liên quan giữa tỷ lệ thành công với số lán đặt Misoprostol
Thay đổi chỉ số Bishop trước và sau đặt Misoprostol
Thời gian trung bình gáy dược chuyển dạ
Thài gian trung bình gáy dược chuyền dự liẻn quan đến sô’lán dê
Các tác dụng phụ của Misoprostol
Cúc tai biến
Kết quả nghiên cứu nhóm 3
Một sổ’ đặc điôm chung Phân bổ nhóm tuổi của sân phụ Tiền sử sinh dẻ 
33.1.3 Phàn bố tuổi thai 69
3.3.1.4 Chỉ số Bishop trước khi gáy chuyền dạ ở 2 nhóm 70
33.1.5 Các chỉ định gáy chuyển dạ 71
3.3.2 Đánh giá kết quà nghiôn cứu 72
332.1 Tỷ lệ gây chuyền dạ thành công và thất bại 72
3.3.2.2 Liên quan giữa tỷ lệ thành công với tuổi sản phụ 73
3.3.23 Liên quan giữa tỷ lệ thành công với tiền sử sinh dể 73
33.2.4 Liên quan giữa tỷ lệ thành công với chỉ dinh 74
3.32.5 Liên quan giữa tỳ lệ thành công với chỉ số Bishop trước khi 75
gây chuyển dạ
332.6 Thay dổi chì số Bishop sau dặt Misoprostol 76
3.32.7 Liên quan giữa tỷ lệ thành công với liều Misoprostol 76
33.2.8 Thời gian xuất hiện cơn co tử cung đầu tiên 77
3.32.9 Thời gian gáy được chuyển dạ đến hết pha tiềm tàng 77
3.3.2.10 Thời gian dùng tỉuiấc dển khi đè đường âm dạo 78
3.3.2.1 ì Tác động của Misoprostol và Oxytocin dôĩ với tính chất cơn 79
co tử cung
3.3.2.12 Liên quan giữa tỷ lệ thành cổng với thuốc phối hợp 81
3.3.2.13 Liên quan giữa tỷ lệ thành công với phán bố cách đẻ 82
3.3.2.14 Các nguyên nhân phải mổ lấy thai 83
3.3.2.15 Ành hưởng cùa Misoprostol vờ Oxytocin đối với thai 84
3.3.2.16 Các tức dụng phụ của Misoprostol 85
3.3.2.17 Các tai biến khi dùng Misoprostol vờ Oxytocin 85
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 86
4.Ỉ Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 86
4.1.1. Đặc điểm về tuổi 86
4.1.2. Đặc điểm về số lẩn có thai, sinh đỏ 87
4.1.3 Đặc điểm về tuổi thai 87
4.1.4 Đặc điềm về chỉ số CTC cùa các nhóm nghiên cứu 87
4.2 Bàn luận về hỉộu quả cùa Misoprostol làm mềm mở CTC 89
trước khi hút thai 3 tháng đáu
Tỷ lệ thành công chung
Độ mở cổ tử cung đạt được sau đặt thuốc
Mối liên quan giữa tý lộ thành công và tiôn sử sinh dẻ, nạo phá
thai
Mối liên quan giữa tỷ lệ thành cồng với tuổi thai
Bàn luận vổ thời gian làm thủ thuật cùa 2 nhóm
Bàn luận về liều lượng thuốc
Bàn luận vổ tác dụng phụ và tai biến
Bàn luận về ưu nhược điểm cùa phương pháp
Bàn luận về hiệu quả phá thai 3 tháng giữa cua Misoprostol
Tỷ lệ thành công và thất bại
Sự Iiôn quan giữa tỷ lệ thành cỏng và số lần đè
Liên quan giữa tỷ lộ thành công và tuổi thai
Liên quan giừa tỷ lộ thành công và chỉ số Bishop trước khi gây
chuyển dạ
Liôn quan giừa tỷ lệ thành công với số lần đặt Misoprostol Bàn luận về thời gian trung bình gây được chuyển dạ Bàn luận về các tác dụng phụ và tai biến Bàn luận về hiệu quả gày chuyển dạ của Misoprostol Tỷ lô gây chuyển đạ thành cồng chung
Liôn quan giữa tỷ lệ gày chuyển dạ thành công với tuổi cùa sản phụ
Liên quan giữa tỷ lộ gây chuyển dạ thành cổng với số lần dẻ Liên quan giữa tỷ lệ thành công và các chỉ định đình chỉ thai nghén
Liôn quan tỷ lộ thành công với liều Misoprostol
Liên quan giữa chì số Bishop trước chuyển dạ với tỷ lệ thành
cồng
Bàn luận vể biến đổi chỉ số Bishop theo thời gian Bàn luận về thời gian gây chuyển dạ 
4.4.9 Bàn luận về tác dụng cùa Misoprostol đối với CCTC 113
4.4.10 Bàn luận vể tỷ lệ thành cổng liên quan với các thuốc phối hợp 117
4.4.11 So sánh kết quà gây chuyổn dạ thành công với phân bố cách đẻ 118
4.4.12 Ành hường cùa Misoprostol trôn thai nhi *20
4.4.13 Tác dụng phụ cùa Misoprostol và Oxytocin 121
4.4.14 Bàn luận vể tai biến 122
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 124
DỰKIẾN NGHIÊN CÚU TIẾP 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment