Nghiên cứu tác dụng tăng cường sức bền cho Vận động viên bằng chế phẩm EMEDYC
Luận ánNghiên cứu tác dụng tăng cường sức bền cho Vận động viên bằng chế phẩm EMEDYC.Trong những năm qua, dựa trên những định hướng của Đảng (Văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và chỉ thị 36 CT/TW của Ban Bí thư Trung ương) và Chỉ thị 112 của Thủ tướng Chính phủ về công tác thể dục thể thao (TDTT) trong giai đoạn mới, nhất là thể thao thành tích cao, Uỷ ban TDTT (nay là Tổng cục TDTT – Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch) đã xây dựng nhiệm vụ của TDTT Việt Nam đến năm 2010: “Thể thao thành tích cao là một trong ba nhiệm vụ chiến lược của Ngành nhằm làm mục tiêu nhanh chóng tiếp cận với trình độ thể thao của khu vực, đồng thời từng bước hoà nhập với trình độ thể thao châu Á và thế giới. Cụ thể: thể thao Việt Nam phải phấn đấu đứng vào tốp 3 của khu vực, tiến tới năm 2010 lọt vào tốp 15 của châu lục.
Để có được thành tích cao, bên cạnh các yếu tố về hình thái, trình độ kỹ chiến thuật, trình độ tâm lý, thì trình độ thể lực và nhất là khả năng sức bền có vai trò đặc biệt quan trọng. Mà đây lại là điểm yếu của nhiều vân động viên (VĐV) Việt Nam, vì thực tế cho thấy tại các giải trong nước và quốc tế, VĐV Việt Nam thường thi đấu kém hiệu quả ở những phút cuối của trận đấu do sa sút về thể lực.
Trong các tố chất thể lực là sức nhanh, sức mạnh, sức bền và độ khéo léo thì tố chất sức bền đóng vai trò then chốt. Các tố chất khác muốn phát triển phải dựa trên cơ sở của tố chất sức bền. Hay nói cách khác sức bền là cơ sở của sức khoẻ thể lực. Có sức bền tốt mới giúp cho VĐV triển khai được khả năng hoạt động, khối lượng luyện tập, thể hiện được kỹ thuật, chiến thuật trong suốt thời gian thi đấu.
Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng và đánh giá các dược phẩm, thực phẩm chức năng làm tăng cường thể lực, tăng sức bền cho VĐV [11], [62], [78], [83], [92], [95], [106], [109], [149]. Ở Việt Nam, các nhà Y học thể thao đã cho VĐV sử dụng một số loại thực phẩm chức năng trong các kỳ SEA Games, ASIADs, Olympics, nhằm cải thiện thể lực cho VĐV các đội tuyển quốc gia. Các sản phẩm này bước đầu đã mang lại một số kết quả nhất định, nhưng vẫn còn ít công trình nghiên cứu đánh giá một cách hệ thống, khoa học về hiệu quả thực sự của các loại thực phẩm chức năng này [46], [55], [56], [58], [65], [77], [83].
Tài nguyên động-thực vật nước ta vô cùng phong phú, là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp dựợc phẩm. Gần đây, côn trùng được nhắc đến như là một nguồn thực phẩm thiên nhiên với hàm lượng các chất dinh dưỡng quí hiếm gồm các acid amin, các peptid có trọng lượng phân tử thấp, các yếu tố vi lượng, các steroid [14], [56], [68], [69] .
Kiến gai đen là loài côn trùng sống bầy đàn, có tổ chức xã hội cao, sinh đẻ nhiều, có ở mọi nơi trên đất nước ta, có thể nhân giống và nuôi công nghiệp. Từ lâu người ta cho rằng kiến là những loài côn trùng gây hại, nhưng trong cơ thể chúng lại có chứa nhiều thành phần vi dưỡng có lợi cho sức khoẻ [54], [68], [69], [161], [164]. Trong cơ thể kiến, đặc biệt trứng kiến có 17 acid amin cần thiết với hàm lượng cao, các yếu tố vi lượng và muối khoáng như Cu2+, Zn2+, Fe2+, Ca2+, K+…, các hocmon steroid như tesosteron, progesteron…[56], [68]. Các hoạt chất này có ảnh hưởng tốt đến chức năng tạo máu, chức năng nội tiết sinh dục, chức năng thần kinh cấp cao, chức năng thần kinh cơ. Dịch chiết trứng kiến gai đen có tác dụng tăng cường thể lực, tăng cường hoạt động thần kinh cấp cao trên động vật thực nghiệm [67], [69].
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và tính thời sự của vấn đề là cần sớm tìm ra nhiều nguồn thực phẩm – thuốc ổn định, bền vững góp phần nâng cao thể lực cho VĐV, cải thiện thành tích tập luyện thi đấu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng tăng cường sức bền cho Vận động viên bằng chế phẩm EMEDYC” với các mục tiêu sau:
- Đánh giá độ an toàn của chế phẩm EMEDYC.
- Đánh giá tác dụng tăng sức bền của chế phẩm EMEDYC trên động vật.
- Đánh giá tác dụng tăng sức bền của chế phẩm EMEDYC trên VĐV.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. SỨC BỀN VÀ NĂNG LỰC VẬN ĐỘNG 3
1.1.1. Khái niệm về sức bền 3
1.1.2. Phân loại sức bền 4
1.1.3. Các nghiên cứu về sức bền 6
Trên thế giới 6
1.1.3.2. Trong nước 13
1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỨC BỀN 14
1.2.1. Cơ sở về sinh lý 14
1.2.1.1. Khả năng hấp thụ oxy tối đa (VO2 max) của cơ 14
1.2.1.2. Khả năng duy trì lâu dài mức hấp thu oxy cao 18
1.2.1.3. Nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ 20
1.2.1.4. Khả năng hoạt động của hệ thần kinh- thể dịch 21
1.2.2. Cơ sở về hoá sinh 22
1.2.2.1. Các nguồn năng lượng 22
1.2.2.2. Huy động năng lượng dự trữ và biến đổi hoá sinh trong vận
cơ 25
1.3. SỨC BỀN HIỂU THEO QUAN ĐIỂM Y HỌC CỔ TRUYỀN 26
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC KHOẺ THỂ LỰC- SỨC BỀN…. 29
1.4.1. Đánh giá trên thực nghiệm 29
14.1.1. Đánh giá sức bền thể lực 29
1.41.2. Đánh giá hoạt động thần kinh cấp cao 30
1.4.2. Đánh giá trên nguời 30
1.4.2.1. Đánh giá sức bền cơ lực 30
1.4.2.2. Đánh giá chức năng các cơ quan liên quan 30
1.4.2.3. Đánh giá hoạt động thể lực qua một số thực nghiệm sư phạm
TDTT 33
1.4.2.4. Các thông số hóa sinh đánh giá sức bền 33
CÁC THUỐC, THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC
VẬN ĐỘNG Ở VĐV 33
1.5.1. Khái niệm dược phẩm tăng cường sức bền 34
15.1.1. Theo quan điểm y học hiện đại 34
15.1.2. Theo quan điểm y học cổ truyền 34
1.5.2. Phân loại dược phẩm tăng cường sức bền 35
15.2.1. Theo YHHĐ 35
1.5.2.2. Theo YHCT 37
1.5.3. Một số dược phẩm tăng cường sức bền 38
1.5.3.1. Tân dược và các thực phẩm chức năng 38
1.5.3.2. Vị thuốc và bài thuốc YHCTđiển hình 39
1.6. SỬ DỤNG KIẾN GAI ĐEN TRONG ẨM THỰC VÀ Y HỌC 41
1.6.1. Đặc điếm sinh học và phân bố 41
1.6.2. Tình hình sử dụng kiến gai đen 41
1.6.21. Trên thế giới 41
1.6.2.2. Trong nước 42
1.6.3. Chế phẩm EMEDYC 43
Chương 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
2.1. CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 46
2.1.1. Chế phẩm nghiên cứu 46
2.1.1.1. Chế phẩm dùng trong nghiên cứu thực nghiệm 46
2.1.1.2. Chế phẩm dùng trong nghiên cứu lâm sàng 46
2.1.2. Phương tiện và trang thiết bị nghiên cứu 46
2.1.2.1. Phương tiện và trang thiết bị dùng trong nghiên cứu thực nghiệm… 46
2.1.2.2. Phương tiện và trang thiết bị dùng trong nghiên cứu trên người 47
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48
2.2.1. Nghiên cứu trên động vật thực nghiệm 48
2.2.2. Nghiên cứu trên VĐV 48
2.2.2.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng vào diện nghiên cứu 48
2.2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ không nhận đối tượng vào diện nghiên cứu 49
2.2.2.3. Tiêu chuẩn loại đối tượng khỏi diện tổng kết nghiên cứu 49
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49
2.3.1. Nghiên cứu trên động vật thực nghiệm 49
2.3.1.1. Nghiên cứu độc tính cấp 49
2.3.1.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn 50
2.3.1.3. Nghiên cứu tác dụng tăng cường sức bền 51
2.3.2. Nghiên cứu trên VĐV 52
2.3.2.1. Thiết kế nghiên cứu 52
2.3.2.2. Kỹ thuật đo các chỉ tiêu theo dõi nghiên cứu 53
2.3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 62
2.4. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 62
2.4.1. Thời gian nghiên cứu 62
2.4.2. Địa điếm nghiên cứu và đơn vị hỗ trợ 62
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 62
2.6. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT 63
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM 64
3.1.1. Nghiên cứu độc tính cấp 64
3.1.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn 65
3.1.2.1. Anh hưởng của EMEDYC đối với tình trạng chung của thỏ 65
3.1.2.2. Anh hưởng của EMEDYC lên thể trọng thỏ 65
3.1.2.3. Anh hưởng của EMEDYC lên cơ quan tạo máu 65
3.1.2.4. Anh hưởng của EMEDYC lên chức năng gan 68
3.1.2.5. Anh hưởng của EMEDYC lên chức năng thận 69
3.1.2.6. Anh hưởng của EMEDYC lên mô bệnh học gan, thận của thỏ 70
3.1.3. Ảnh hưởng của EMEDYC lên sức bền của chuột nhắt trắng 72
3.1.3.1. Anh hưởng của EMEDYC lên trọng lượng của chuột 72
3.1.3.2. Anh hưởng của EMEDYC lên thời gian bơi của chuột 72
3.1.3.3. Anh hưởng của EMEDYC lên hệ số tăng lực của chuột 76
3.1.3.4. Anh hưởng của EMEDYC lên lượng glucose máu chuột ngay trước
khi bơi lần 1 và sau bơi lần 2 tại T3 77
3.1.3.5. Anh hưởng của EMEDYC lên một số thông số huyết học, hoá sinh
máu chuột ngay sau bơi lần 2 tại T3 78
3.1.3.6. Anh hưởng của EMEDYC lên dự trữ glycogen gan chuột sau bơi kiệt
sức lần 2 tại T3 79
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN VĐV 80
3.2.1. Đặc điếm nhân trắc, thể lực và chức năng của VĐV trước nghiên cứu…. 80
3.2.2. Biến đổi hình thái trước và sau nghiên cứu 81
3.2.3. Biến đổi chức năng của các hệ thống liên quan trước và sau nghiên cứu. 82
3.2.3.1. Biến đổi khả năng hấp thụ oxy tối đa 82
3.2.3.2. Biến đổi kho dự trữ các cơ chất tham gia phản ứng sinh năng lượng 88
3.2.3.3. Biến đổi hoạt động thần kinh trung ương 90
3.2.3.4. Biến đổi hoạt động nội tiết, thể dịch, miễn dịch 91
3.2.4. Biến đổi hoạt động thế lực trước và sau nghiên cứu 93
3.2.5. Ảnh hưởng của EMEDYC lên các biếu hiện YHCT sau test YMCA 96
3.2.6. Tác dụng chủ quan không mong muốn của EMEDYC 98
Chương 4. BÀN LUẬN 100
4.1. TÍNH AN TOÀN CỦA CHẾ PHẨM 100
4.2. TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG SỨC BỀN CỦA CHẾ PHẨM TRÊN MÔ
HÌNH CHUỘT BƠI BREHKMANN II 105
4.3. HIỆU QUẢ CỦA EMEDYC ĐỐI VỚI SỨC BỀN TRÊN VĐV 113
4.4. ẢNH HƯỞNG CỦA EMEDYC LÊN CÁC CHỈ SỐ YHCT 140
4.5. TÍNH VỊ QUY KINH VÀ TÍNH NĂNG TÁC DỤNG CỦA TKGĐ 143
4.6. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA EMEDYC TRÊN NGƯỜI…. 146
KẾT LUẬN 149
KIÉN NGHỊ VÀ KHUYÉN CÁO
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
1. Võ Tường Kha, Nguyễn Thị Vân Thái, Lê Quý Phượng, Nguyễn Nhược Kim
(2007), “Nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá, bảo vệ tế bào của chế phẩm
EMEDYC từ trứng kiến gai đen”, Tạp chí Khoa học Thể thao, 3, tr.67-71.
2. Võ Tường Kha, Nguyễn Nhược Kim, Lê Quý Phượng, Nguyễn Trọng Thông
(2007) ,”Nghiên cứu tác dụng tăng cường sức bền của chế phẩm trứng kiến gai đen”, Tạp chí Khoa học Thể thao, 6, tr. 66-72.
3. Võ Tường Kha, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Nhược Kim, Lê Quý Phượng
(2008) , “Nghiên cứu độc tính cấp diễn và bán trường diễn của chế phẩm từ trứng kiến gai đen trên động vật thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học Thể thao, 5, tr. 71-79.
4. Võ Tường Kha, Lê Quý Phượng, Nguyễn Nhược Kim, Đặng Quốc Bảo (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm trứng kiến gai đen (EMEDYC) trên một số thông số hoạt động thể lực của sinh viên chuyên sâu bóng đá”, Tạp chí Khoa học Thể thao, 5, tr. 68-73.
5. Võ Tường Kha, Lê Quý Phượng, Nguyễn Nhược Kim, Đặng Quốc Bảo (2010), “Nghiên cứu tác dụng nâng cao năng lực vận động yếm khí và ưa khí của chế phẩm trứng kiến gai đen (EMEDYC) trên trên sinh viên chuyên sâu bóng đá”, Tạp chí Khoa học Thể thao, 5, tr. 74-79.
6. Võ Tường Kha, Lê Quý Phượng, Nguyễn Nhược Kim (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm trứng kiến gai đen”, Tạp chí Khoa học Thể thao, 6, tr. 67-72.
Tài liệu tham khảo
A. TIÉNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2005), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học trên huyệt Nguyên,
Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo, Lê Quý Phượng (2010), Bài giảng sinh lý học TDTT, Viện khoa
học TDTT.
3. Bộ trưởng Bộ Y tế (1996), Quyết định số 371/BYT-QĐ ngày 12 tháng 03 năm 1996
về việc ban hành “Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực thuốc cổ truyền”
4. Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch – Viện khoa học TDTT (2007), Bài giảng Y học
TDTT, Nxb. TDTT.
5. Bộ Y tế. Tiểu ban y tế và kiểm tra doping Sea Games 22 (2003), “Danh mục phân
loại các chất và các phương pháp doping bị cấm”, Hướng dẫn xử trí cấp cứu, Nxb. Y học, tr. 256-263.
6. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nxb. Y học.
7. Hoàng Bảo Châu (1994), Phương thuốc cổ truyền, Viện Y học cổ truyền Việt Nam,
Hà Nội, tr.81-102.
8. Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh và CS (2007), “Nghiên cứu một số tác dụng dược
lý thực nghiệm của sản phẩm cấy mô từ cây Đinh lăng Polyscias Fructicosa Harm. Arliaceae”, Nghiên cứu Y học, 11 (2), Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.126-131.
9. Võ Văn Chi (1998), “Kiến“, Từ điển và khoáng vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb. Y
học, tr. 198-199.
10. Dương Nghiệp Chí và CS (2003), Thể chất người Việt Nam từ 6-60 tuổi (Thời điểm
năm 2001), Nxb. TDTT, Hà Nội.
11. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ (2000), “Mệt mỏi, hồi phục và dinh dưỡng của
VĐV”, Chuyên đề khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT, tr. 4-17
12. Phan Văn Chiêu, Thiếu Hải (1999), “Các dược liệu; Phương pháp bào chế; Cách sử
dụng”, Những bài thuốc tráng dương bổ thận, Nxb. Thuận Hoỏ-Huế.
13. Civits PP.S (1979), “Đặc điểm tâm lý và thể chất của VĐV điền kinh”, Bản tin khoa
học kỹ thuật TDTT, 1, Viện Khoa học TDTT, tr.18-22.
14. Phạm Hưng Củng, Nguyễn Thị Vân Thái và CS (2006), Nghiên cứu ứng dụng chế
phẩm từ kiến và trứng kiến gai đen làm tăng sức khỏe cho người cao tuổi, Đe tài cấp Bộ Y tế đã nghiệm thu năm 2006.
15. Nguyễn Ngọc Cừ (1997), Dùng chỉ số axit lactic để đánh giá năng lực vận động
yếm khí và ưa khí của VĐV các môn thể thao, Tài liệu giảng dạy lớp IOC, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Cừ (1999), Cơ sở sinh hóa ứng dụng và thể thao thành tích cao, Viện
khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 9-15.
17. Nguyễn Ngọc Cừ, Lê Quí Phượng, Nguyễn Thị Tuyết (1998), “Một số chỉ tiêu tuyển
chọn và đánh giá sự chuẩn bị chức năng của VĐV; Một số trắc nghiệm tâm lý tuyển chọn VĐV”, Khoa học tuyển chọn tài năng thể thao, Viện khoa học TDTT, tr. 72-96, 106-110.
18. Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Ngọc Khôi và CS (2008), “Bài thuốc Y học cổ truyền
Ama kông tăng cường sức bền bơi của chuột”, Tạp chí Dược liệu, 6, 292-296.
19. Phạm Thị Minh Đức và CS (2007), Sinh lý học, Nxb. Y học, tr. 64-88; 99-138; 199¬
229; 287-340; 465-478.
20. Trần Thanh Hà và CS (2002), “Đánh giá dao động nhịp tim và điện tâm đồ ở công
nhân lái xe”, Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường, tr.33.
21. Bùi Mỹ Hạnh (2003), Nghiên cứu đặc điểm huyệt Nội quan và ảnh hưởng của châm
huyệt này lên một số chỉ số sinh học, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
22. Hoàng Khánh Hằng (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học huyệt Hợp cốc và
một số chỉ số sinh học khi châm huyệt này, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
23. Lưu Quang Hiệp (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb. TDTT, tr. 249-264, 327-335.
24. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Tường và CS (1998), Phương pháp nghiên cứu
khoa học Y học, Nxb. Y học, tr. 140-166, 240-260, 261-284, 313-344.
25. Lê Hữu Hưng, Lưu Quang Hiệp (2000), Nghiên cứu khả năng hoạt động thể lực của
VĐV qua chỉ số axit lactic, Trường Đại học Thể dục thể thao – Bắc Ninh, tr. 25¬44.
26. Đỗ Công Huỳnh (1995), Bài giảng sinh lý sau đại học, tập I, Học Viện Quân Y, tr.18-
25.
27. Iakovlev N.N. (1981), Sinh hoá Thể thao, Nxb. TDTT, tr. 185-191. Dịch: Đỗ Công
Huỳnh.
28. Jean D.wilson, Anthony S. Fauci, Richrd K.Root và CS (1993), “Dinh dưỡng”, Các
nguyên lý nội khoa Harrison, Nxb. Y học, tr. 685-756. Dịch: Đặng Phương Kiệt, Lê Đức Hinh, Lê Thành Uyên và CS.
29. Võ Tường Kha, Nguyễn Thị Vân Thái, Nguyễn Nhược Kim (2001), “Nghiên cứu tác
dụng tăng lực và giảm đau của cao trăn trên thực nghiệm”, Tạp chí dựợc liệu, 6 (6), Viện dược liệu trung ương, tr. 83-186.
30. Võ Tường Kha, Nguyễn Nhựơc Kim, Nguyễn Thị Vân Thái (2002), “Nghiên cứu tác
dụng tăng lực và giảm đau của cao trăn trên một số chỉ số lâm sàng”, Tạp chí dược liệu, 7(4), Viện dược liệu trung ương, tr. 15-118.
31. Võ Tường Kha, Lê Quý Phượng, Nguyễn Nhược Kim (2010), “Nghiên cứu ảnh
hưởng của chế phẩm trứng kiến gai đen”, Tạp chí Khoa học Thể thao, 6, tr. 67-
32. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1990), “Máu; Nước tiểu”, Hoá nghiệm ứng
dụng trong lâm sàng, Nxb. Y học, tr. 12-143; 321-350.
33. Tô Như Khuê (1995), Những vấn đề cơ bản rèn luyện thể lực bộ đội, Cục Quân y,
tr. 4-24.
34. Kuzvenkov V.V (1979), “Sức bền của VĐV bơi và những phương pháp phát triển tố
chất ấy”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, 8, tr. 24-27.
35. Trần Văn Kỳ (2000), Thuốc bổ đông y – nghiờn cứu và ứng dụng lõm sàng, Nxb.
Thuận Hoá-Huế, tr. 9-30, 48-53, 92-96, 98-103, 238-241.
36. Linets M.M và CS (1987), “Phân tích các yếu tố của lượng vận động trong huấn
luyện và thi đấu của các VĐV chạy cự ly trung bình”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, 4, Viện Khoa học TDTT, tr. 15-16.
37. Nguyễn Tùng Linh, Phan Văn Thoại, Đặng Quốc Bảo (2003), Nghiên cứu tác dụng
nâng cao thể lực của Trà Sâm Cúc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Quân y 103 đã được nghiệm thu năm 2003, tr. 29-56.
38. Đỗ Tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ
thuật, tr. 69-74; 349-350; 793-795; 886-890; 910-915; 920-924; 934-936; 968¬977; 1028-1032; 1091-1093.
39. Phạm Hữu Lợi (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tại huyệt Nguyên ở trẻ
bình thường và bệnh nhi viêm não Nhật Bản, đánh giá hiệu quả phục hồi vận động bằng điện châm, Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
40. Ngô Danh Lục (2009), Nghiờn cứu tỏc dụng của bài thuốc “Nhõn sõm dưỡng vinh
thang” điều trị chứng hư lao thể tõm tỳ hư ở người cao tuổi, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 142-144.
41. Nguyễn Nghiêm Luật (2007), “Hoá sinh cơ”, Hoá sinh, Nxb. Y học, tr.318 -327.
42. Nguyễn Tài Lương và CS (1997), “ Hải Sâm: nguồn thực phẩm giàu hoạt chất sinh học
– thuốc bổ, thuốc chữa bệnh”, Nghiên cứu hoạt chất sinh học từ động vật và ứng dụng trong sản xuất đời sống, Báo cáo đề tài cấp trung tâm 1996 – 1997, tr. 9 -15, 34-50.
43. Mensicop V.V., N.I. Vocop (1997), Sinh hoá Thể dục thể thao, Nxb. TDTT, tr. 229¬
412, 451-539, 567—582. Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ.
44. Thu Minh (2006), Bách khoa về vitamin, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
45. Phan Hồng Minh (1990), “Test đánh giá sức bền”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT,
3, Viện Khoa học TDTT, tr. 8-9.
46. Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), Nghiên cứu thực trạng thể lực và hiệu quả sử dụng
thực phẩm chức năng từ cá cơm và cá chìa vôi giúp tăng cường thể lực Pencak Silat, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
47. Lê Văn Nghị và CS (1997), Thực hành sinh lý lao động quân sự, Nxb. Quân đội
nhân dân, Hà Nội, tr. 11-53.
48. Trần Văn Ngoạn (1978), “Phương pháp đào tạo VĐV trẻ trong môn chạy sức bền”,
Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, 2, Viện Khoa học TDTT, tr. 23-25.
49. Lê Quý Ngưu (1988), Danh từ huyệt vị châm cứu, Nxb. thành phố Hồ Chí Minh.
50. Phan Thị Nhung (1999), Nghiên cứu sự thay đổi về dấu hiệu lâm sàng và một số chỉ
số sinh học sau châm cứu ở bệnh nhân di chứng nhồi máu não, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
51. Norbert Moos (2000), Bài giảng Y học Thể dục thể thao, Thành phố Bonn-Cộng hoà
Liên bang Đức, tr. 8-13. Dịch: Vũ Công Lập.
52. Novikov A.D., Matveev L.PP., (1979), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất,
Nxb. TDTT, Hà Nội.
53. Lê Quý Phượng (1996), Một số vấn đề liên quan tới khả năng chịu lượng vận động,
mệt mỏi và hồi phục của VĐV bóng đá, một số chấn thương thường gặp trong tập luyện và thi đấu bóng đá, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 31.
54. Lê Quý Phượng (2007), Dinh dưỡng Thể thao. Sách chuyên khảo dành cho hệ cao
học, nghiên cứu sinh thể dục thể thao và bác sỹ chuyên khoa I và II chuyên ngành y học thể thao, Nxb. TDTT, Hà Nội. Tr. 220 – 281.
55. Lê Quý Phượng, Dương Nghiệp Chí và CS (2003), “Nghiên cứu tác dụng của thuốc
(Taxaton và Saraton) nhằm tăng nhanh quá trình hồi phục cho VĐV”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Hội nghị khoa học thể thao Đông Nam Á, Nxb. TDTT, Hà Nội. Tr. 420 – 430.
56. Lê Quý Phượng, Nguyễn Huy Nam, Vừ Tường Kha và CS (2007), Nghiên cứu quy
trỡnh khai thỏc cỏc hoạt chất sinh học từ cụn trựng và động vật biển để sản xuất thực phẩm chức năng tăng cường thể lực cho VĐV, Báo cáo khoa học nghiệm thu đề tài độc lập cấp nhà nước, mó số ĐTĐL-2005/23G (đó được nghiệm thu năm 2007), tr. 28-34, 455-465.
57. Lê Quý Phượng, Ngô Đức Nhuận (2009), Cẩm nang sử dụng test kiểm tra thể lực
VĐV, Nxb. TDTT.
58. Lê Quý Phượng, Phạm Văn Trịnh và CS (2004), “Nghiên cứu tác dụng tăng cường
thể lực của bài thuốc Y học Cổ truyền BTD trên một số chỉ số thể lực VĐV”, Tạp chí khoa học TDTT, tr. 37-49.
59. Nguyễn Văn Quang, Võ Tường Kha (2008), Bước đầu nghiên cứu sự tương quan
giữa một số thông số y sinh học với một số thông số sinh học tại huyệt Nguyên trên sinh viên chuyên sâu bóng đá, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp viện, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.
60. Nguyễn An Quý và CS (1982), “Nghiên cứu thí điểm rèn luyện sức bền bỉ dẻo dai một
số đơn vị đặc biệt hoạt động dưới nước”, Kỷ yếu công trình khoa học kỹ thuật- vệ sinh- phòng dịch- bệnh truyền nhiễm, Cục Quân Y – Tổng cục hậu cần, tr. 98-103.
61. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và nghiên cứu ứng dụng trên người
Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội, tr. 55-525.
62. Robert Murray (2002), “Nước uống tăng lực, mối nguy hiếm đối nghịch với các lợi
ích. Đôi điều về nước uống tăng lực thế thao”, Tạp chí Khoa học Thể thao, 4, Viện Khoa học TDTT, tr. 61-75. Dịch: Nguyễn Mai Phương.
63. Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Phạm Ngọc Viễn (1999), Giáo trình phương pháp
nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb. TDTT, tr. 225-291, 311-358, 356-371.
64. Phạm Trọng Thanh (1993), “Giáo dục sức bền”, Lý luận và phương pháp TDTT,
Nxb. TDTT, Hà Nội, tr. 323-354.
65. Lâm Quang Thành, Đặng Việt Hà và Bùi Trọng Toại (2007), “Hiệu qủa bổ sung B-
Alanin đến sự tổng hợp Carnosine và sức mạnh cơ sau 4 tuần huấn luyện sức mạnh đẳng động (isokinetic) trên đối tượng sinh viên TDTT Việt Nam”, Kỷ yếu công trình Hội nghị quốc tế về khoa học thể thao, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 155-159.
66. Nguyễn Thị Vân Thái (2006), Côn trùng trong ẩm thực và y học, Nxb. Nông
Nghiêp, tr. 32-41.
67. Nguyễn Thị Vân Thái (2003), “Nghiên cứu ảnh hưởng của Macrotermes Anandelei
và Polyrhachis Dives lên quá trình học và nhớ”, Tạp chí dược liệu, 8(6), Viện dược liệu trung ương, tr. 183-186.
68. Nguyễn Thị Vân Thái, Võ Tường Kha (2003), “Hoạt chất sinh học trong một số côn
trùng và hướng ứng dụng trong Y học Thế dục thế thao”, Tạp chí Khoa học TDTT, 1(2), tr. 67-73.
69. Nguyễn Thị Vân Thái, Võ Tường Kha, Nguyễn Văn Mã (2004), ”Cơ sơ khoa học
của kinh nghiệm dân gian sử dụng kiến trong ẩm thực”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, tr. 796-799.
70. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý (2008), Thuốc biệt duợc và cỏch sử dụng, Nxb. Y học.
71. Nguyễn Tài Thu, Trần Thuý (1997), Châm cứu sau đại học, Nxb. Y học.
72. Nguyễn Hữu Thắng (1998), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp rèn luyện sức bền
cho đơn vị bộ binh sau giai đoạn huấn luyện tân binh, Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục học TDTT, tr. 27-35; 72-111.
73. Trần Thúy và CS (1995), Nạn kinh, Nxb. Y học, tr. 21.
74. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc (1985), Bài giảng Đôngy tập 1, 2, Nxb. Y học.
75. Trần Thúy và CS (1995), Nội kinh, Nxb. Y học, tr. 5-20; 107-160.
76. Vũ Chung Thuỷ (2001), Nghiên cứu khả năng hoạt động thể lực tối đa của VĐV bơi
lội 12-16 tuổi ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ giáo dục học, tr. 62-63.
77. Ngô Văn Thược (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng, hoạt
chất sinh học và tổ hợp bài tập công suất tối đa đối với sức bền cầu thủ bóng đá Thể Công, Luận án tiến sỹ giáo dục học, tr. 16-20; 72-105.
78. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp Thể dục thể thao,
Nxb. TDTT, tr. 327-357.
79. Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Trịnh Văn
Minh, Đỗ Trung Phấn và CS (2000), Bỏo cỏo toàn văn dự án: Điều tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ 90, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 95-184; 220-229; 257-381; 414-532.
80. Trung Y học khái luận (1992), Tài liệu thí giảng của Viện Trung y Nam Kinh – Trung
Quốc, Nxb. Y học Cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh, tr. 17-18, 62.
81. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2000), “Bước đầu hình
thành mô hình đào tạo cầu thủ bóng đá trẻ lứa tuổi 15-17″, Bản tin Khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT, 5, tr. 17-26.
82. Lê Thị Hồng Vân, Nguyễn Ngọc Khôi, Nguyễn Minh Đức (2008), “Nghiên cứu ảnh
hưởng của quá trình chế biến lên sự thay đổi thành phần hóa học Saponin và tác dụng tăng lực của sâm Việt Nam”, Nghiên cứu Y học, 14 (1), Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.145-150.
83. Viện khoa học TDTT (2000), Tham luận Hội thảo Dinh dưỡng thể thao, Thành phố
Hồ Chí Minh, tr. 18-40.
84. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb. TDTT, Hà Nội.
85. Đặng Hà Việt (2007), Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho
VĐVđội tuyển bóng rổ nam quốc gia, Luận án tiến sỹ giáo dục học, tr. 67-68; 87-92.
86. Trần Quang Vũ (2004), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp xoa bóp kết hợp điện từ
trường để hồi phục cho VĐV bóng đá, Luận án tiến sỹ giáo dục học TDTT, tr. 40-49; 91-137.
87. Yang Xiao Ying, Liu Hua Gang và CS (2007), “Nghiên cứu ứng dụng hỗn hợp
Taurine ngăn ngừa mệt mỏi do vận động”, Kỷ yếu công trình Hội nghị quốc tế về khoa học thể thao, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 39-44.