Nghiên cứu tác dụng viên nén GANMO trong điều trị gan nhiễm mỡ trên lâm sàng
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu tác dụng viên nén GANMO trong điều trị gan nhiễm mỡ trên lâm sàng.Gan nhiễm mỡ (GNM) là tình trạng tích tụ chất béo (chủ yếu là triglyceride) bất thường trong tế bào gan do nhiều nguyên nhân gây nên như rượu, rối loạn chuyển hóa, rối loạn về dinh dưỡng, nhiễm độc thuốc, viêm gan virus bệnh gan nhiễm mỡ có thể đơn thuần hoặc kết hợp viêm. Theo thống kê Tổ chức y tế thế giới tỷ lệ GNM trên toàn thế giới giao động từ 4% đến 46% tùy theo từng vùng và khu vực [70]. Hiện nay, GNM không do rượu là bệnh phổ biến ở các nước phát triển như Châu Âu, Châu Mỹ. Ở Châu Á bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (BGNMKDR) cũng ngày một tăng nhanh và rất thay đổi theo từng khu vực kinh tế xã hội. Trong những năm gần đây, tại Việt Nam BGNMKDR ngày một gia tăng cùng với sự gia tăng của các bệnh chuyển hóa, đái tháo đường (ĐTĐ), rối loạn lipid máu (RLLPM), béo phì…
BGNMKDR tiến triển âm thầm không triệu chứng từ giai đoạn nhiễm mỡ đơn thuần, theo thời gian nếu không được phát hiện và điều trị sẽ tiến triển thành viêm gan nhiễm mỡ không do rượu (VGNMKDR), hậu quả cuối cùng dẫn đến xơ gan và ung thư gan [7].
RLLPM là tình trạng mất cân bằng giữa các thành phần lipoprotein trong máu. Mối liên quan rất chặt chẽ bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu với rối loạn lipid máu đã được xác định [7].
Cho đến nay, y học hiện đại (YHHĐ) vẫn chưa thực sự có một phác đồ cụ thể và thống nhất để điều trị gan nhiễm mỡ không do rượu. Mặc dù việc làm giảm các yếu tố nguy cơ như béo phì, tăng mỡ máu, đái tháo đường kiểm soát kém đã được đề cập nhưng vẫn chưa có một liệu pháp thực sự hiệu quả.
Hiện nay các chế phẩm thuốc YHCT sản xuất trong nước dùng hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ không do rượu còn hạn chế và chưa phát huy được hết nội lực của YHCT. Tại Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ công an, chúng tôi đã ứng dụng bài thuốc nghiệm phương của bác sĩ Phạm Bá Tuyến dưới dạng thuốc sắc để điều trị các chứng trong bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu và thu được kết quả khả quan trong điều trị RLLPM. Từ những kết quả bước đầu, chúng tôi đã nghiên cứu chuyển dạng bào chế thành chế phẩm viên nén GANMO và tiến hành nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn, nghiên cứu tác dụng dược lý ảnh hưởng đến các chỉ số Lipid máu trên thực nghiệm. Kết quả cho thấy chế phẩm có độ an toàn cao, tác dụng làm giảm Cholesterol (TC), triglyceride (TG), tăng lipoprotein tỷ trọng cao trên thực nghiệm [16]. Để tiếp tục khẳng định tác dụng của chế phẩm trên lâm sàng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng viên nén GANMO trong điều trị gan nhiễm mỡ trên lâm sàng” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của viên nén GANMO trên một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng trong điều trị gan nhiễm mỡ không do rượu.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của viên nén GANMO
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN………………………………………………………………….. 3
1.1. BỆNH GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƢỢU THEO YHHĐ ………. 3
1.1.1. Khái niệm……………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Dịch tễ học ………………………………………………………………………….. 3
1.1.3. Sinh lý bệnh của gan nhiễm mỡ không do rƣợu ……………………….. 7
1.1.4. Mối quan hệ giữa bệnh gan nhiễm mỡ không do rƣợu và rối loạn
lipid máu………………………………………………………………………………………. 9
1.1.5. Chẩn đoán………………………………………………………………………….. 12
1.1.6. Điều trị gan nhiễm mỡ không do rƣợu…………………………………… 16
1.2. TỔNG QUAN VỀ GAN NHIỄM MỠ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN21
1.2.1. Bệnh danh………………………………………………………………………….. 21
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh ………………………………………… 21
1.2.3. Phân loại các thể lâm sàng theo YHCT [75] ………………………….. 23
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ GAN NHIỄM MỠ
TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI……………………………………………… 25
1.3.1. Trên thế giới………………………………………………………………………. 25
1.3.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 26
1.4. TỔNG QUAN VỀ THUỐC NGHIÊN CỨU………………………………… 27
1.4.1. Cấu tạo bài thuốc………………………………………………………………… 27
1.4.2. Quá trình nghiên cứu của bài thuốc ………………………………………. 28
CHƢƠNG 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNii
CỨU …………………………………………………………………………………………………. 29
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 29
2.1.1. Thuốc nghiên cứu……………………………………………………………….. 29
2.1.2. Quy trình sản xuất và liều dùng ……………………………………………. 30
2.1.3. Quy trình bào chế……………………………………………………………….. 30
2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 30
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân …………………………………………………. 31
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ra khỏi diện nghiên cứu (YHHĐ) 31
2.2.3. Địa điểm thực hiện nghiên cứu …………………………………………….. 32
2.2.4. Hóa chất phƣơng tiện sử dụng trong nghiên cứu…………………….. 32
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 32
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 32
2.3.2. Các chỉ số nghiên cứu …………………………………………………………. 33
2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá kết quả điều trị ………………………………….. 34
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………………………………………………… 36
2.5. KIỂM SOÁT SAI SỐ………………………………………………………………… 36
2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI …………………………………….. 36
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 38
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU….. 38
3.1.1. Một số đặc điểm chung của các bệnh nhân nghiên cứu……………. 38
3.1.2. Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nghiên cứu……………………… 39
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………….. 41
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA VIÊN GANMO TRÊNiii
LÂM SÀNG …………………………………………………………………………………… 42
3.2.1. Thay đổi các triệu chứng lâm sàng trƣớc và sau điều trị………….. 42
3.2.2. Biến đổi các chỉ số cận lâm sàng trƣớc và sau điều trị …………….. 43
3.2.3. Kết quả điều trị chung…………………………………………………………. 49
3.2.4. Tác dụng không mong muốn ……………………………………………….. 49
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 52
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BGNMKD
CÓ RỐI LOẠN LIPID MÁU……………………………………………………………. 52
4.1.1. Tuổi, giới và nghề nghiệp ……………………………………………………. 52
4.1.2. Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân rối loạn lipid máu ……………. 54
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng theo y học hiện đại……………………………. 56
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUNG ……………………………………………….. 56
4.2.1. Tác dụng cải thiện các triệu chứng lâm sàng của viên GANMO . 56
4.2.2. Kết quả điều trị của viên nén GANMO …………………………………. 58
4.2.3. Tác dụng không mong muốn của viên nén GANMO………………. 59
4.3. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC GANMO ……………………. 61
4.3.1. Cơ chế tác dụng của bài thuốc GANMO theo y học hiện đại ….. 61
4.3.2. Cơ chế tác dụng của viên nén GANMO theo y học cổ truyền ….. 63
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 65
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Trần Ngọc Anh (2014), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc Tam tử dưỡng tâm thang trên thực nghiệm, Luận văn Thạc sĩ y học trƣờng Đại học Y Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam IV. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Phạm Công Chánh, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu tại trung tâm y khoa Medic, Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm y hoa Medic
4. Hoàng Bảo Châu (1997), Đàm thấp, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bảo y học, Hà Nội, 326- 343.
5. Nguyễn Thị Ngọc Châu (2019), Nghiên cứu tính an toàn, tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm và lâm sàng của cốm hạ mỡ máu, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện YD cổ truyền Việt Nam.
6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr.237 – 1293.
7. EASL, EASD- EASO (2015), Hƣớng dẫn thực hành lâm sàng của EASLEASD- EASO về điều trị gan nhiễm mỡ không do rƣợu, tr.1-22.
8. Phạm Quốc Hoàn (2013). Tổng quan về các dược liệu có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.
9. PGS.TS. Trần Văn Huy – BS. Trần Quang Trung, Điều trị gan nhiễm mỡ không do rượu, Bộ môn Nội, Đại học Y Dƣợc Huế
10. Đỗ Quốc Hƣơng (2016), Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
11. Hà Thị Thanh Hƣơng (2012), Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu nguyên phát của cốm tan Tiêu phì linh, luận
văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
12. Hội tim mạch học Việt Nam (2016), Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rối
loạn Lipid 2015
13. Nguyễn Thị Việt Hồng (2012),Nghiên cứu kháng Insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu tại Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ y học trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Nguyên.
14. Phạm Quốc Khánh (2003).Điều trị rối loạn lipid máu bằng Ngũ Phúc tâm não thang, Tạp chí tim mạch, tr.3 – 7.
15. Trần Thị Hồng Ngãi (2019), Nghiên cứu tính an toàn, kết quả điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu của bài thuốc HSN trên thực nghiệm và lâm sàng, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện YD cổ truyền Việt Nam
16. Hà Thị Bích Ngọc (2019),”Đánh giá độc tính và tác dụng điều chỉnh lipid máu của viên nén bao phim GANMO trên thực nghiệm’’, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện YD cổ truyền Việt Nam
17. Đỗ Tất Lợi (2015), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
18. Khoa y học cổ truyền và trƣờng đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội
19. Lê Thành Lý (2001), Giá trị của chẩn đoán siêu âm hai chiều trong GNM, Luận án tiến sỹ y học, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh.
20. Hải Thƣợng Lãn Ông (1997), Hải Thượng Y Tông Tâm lĩnh, quyển 2,
Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 561- 562.
21. Đặng Văn Phƣớc và cộng sự (2015), Khuyến cáo của hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị rối loạn Lipid, Hội tim mạch học Việt Nam.
22. Đỗ Trung Quân (2013), Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 3-5,tr. 324- 328.
23. Nguyễn Phƣớc Bảo Quân (2010), Siêu âm ổ bụng tổng quát, NXB Y học, Hà Nội.
24. Đỗ Linh Quyên (2019), Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng HVT
trên hội chứng rối loạn lipid máu, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện YHCTQĐ
25. Nguyễn Tử Siêu, Hoàng Đế nội kinh tố vấn, Nhà xuất bản Lao động.
26. Phan Xuân Sỹ (2001), Đối chiếu hình ảnh gan tăng sáng trên siêu âm với lâm sàng và mô bệnh học,Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.
27. Nguyễn Trọng Thông (2011). Thuốc điều trị rối loạn lipoprotein máu, Dƣợc lý học, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 176-185.
28. Nguyễn Hải Thủy, Bùi Thị Thu Hoa (2008), Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ, Hội nghị Đái tháo đƣờng, nội tiết và rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ 6, tr 619-629.
29. Tạ Thu Thủy (2016), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của cao lỏng Đại an, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
30. Trần Thị Khánh Tƣờng (2015),’’Nghiên cứu giá trị chẩn đoán xơ hóa gan bằng phối hợp kỹthuật ARFI với APRI ở các bệnh nhân viêm gan mạn’’,
Luận án tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học Y dƣợc Huế.
31. Vũ Thị Thu Trang (2019), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm, siêu âm và mô bệnh học bệnh gan nhiễm mỡ, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện 108.
32. Trịnh Hùng Trƣờng (2004), Nhận xét tỷ lệ xơ vửa động mạch cảnh ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ được chẩn đoán qua siêu âm’, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.
33. Trần Việt Tú (2013),Nghiên cứu bắc cầu, đơn nhóm, nhãn mở, đánh giá an toàn và hiệu quả cải thiện enzym gan của thuốc Laennec trên bệnh nhân tại Việt Nam gan do rượu và gan nhiễm mỡ không do rượu, Đề tài cấp Bộ y tế.
34. Phạm Thanh Tùng (2019), Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang cứng Vinatan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu trên thực nghiệm và lâm sàng, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện YD cổ truyền Việt Nam
35. Viện Dƣợc liệu (2006), “Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.65 -127.
36. Huỳnh Thị Tuyết Vân (2012), “ Nghiên cứu đặc điểm và một số yếu tố nguy cơ tim mạch của bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu chẩn đoán qua siêu âm tại bệnh viện quân y 121”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện quân y 121.
37. Niê Lê Thị H’ Xuân (2017), ”Nghiên cứu rối loạn glucose máu và rối loạn lipid máu ở những bệnh nhân gan nhiễm mỡ’’, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học y dƣợc Huế
Nguồn: https://luanvanyhoc.com