Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn

Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn

Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.Hiện nay, tai nạn thương tích đang được xem là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe c ác nước trên thế giới, ảnh hưởng nhiều đến đời s ống thể chất, tinh thần cũng như tác động đến nền kinh tế xã hội. Đây là nguyên nhân gây nên kho ảng 5 triệu ngư ời tử vong hàng năm, chiếm 9% tổng s ố tử vong trên thế gi ới và 12% gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Có 90% – 95% các trường hợp tử vong tập trung ở c ác nước thu nhập thấp và trung bình, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em dưới 18 tuổi. Thống kê hàng năm, có đến gần một triệu trẻ tử vong, ngoài ra còn có hàng chục triệu trẻ khác phải nhập viện và một s ố để lại di chứng suốt đời [80], [111], [115], [139].

Tại Việt Nam, mô hình tử vong do tai nạn thương tích khác nhau tuỳ theo lứa tuổi: từ sơ sinh đến tuổi dậy thì đuố i nư ớc là nguyên nhân hàng đầu, sau đó là tai nạn giao thông bắt đầu nổi lên và tăng nhanh theo tuổi, hai nguyên nhân này chiếm đến 2/3 trong s ố tử vong ở trẻ. Khảo s át tai nạn thương tích tại Việt Nam năm 2010 cho thấy tỷ suất tử vong của tai nạn thương tích là 38,6/100.000 chiếm 12,8% tổng số tử vong và tỷ suất không tử vong là 2.092/100.000. Theo thống kê, nguyên nhân tử vong của trẻ từ 0 – 4 tuổi chủ yếu là do bệnh hô hấp và chu sinh nhưng khi từ 5 – 9 tuổi thì tử vong do tai nạn thương tích chiếm đến 42,9%, từ 10-14 tuổi tử vong do tai nạn thương tích chiếm kho ảng 50% và khi từ 15 – 19 tuổi thì tử vong do tai nạn thương tích chiếm gần 2/3 các trường hợp [13], [67], [80].
Tai nạn thương tích trẻ em đã để lại nhiều hậu quả cho b ản thân trẻ, gia đình và xã hội. Với trường hợp nhẹ, sẽ làm hạn chế sinh hoạt của trẻ, trẻ phải nghỉ học, người chăm sóc trẻ nghỉ đi làm, gia đình tốn kém chi phí điều trị… Trư ờng hợp nặng hơn, trẻ qua được tử vong nhưng phải chịu tàn tật suốt đời, ảnh hưởng nhiều đến cuộc s ống trong tương lai như: khả năng học tập, tìm việc và hòa nhập với xã hội [109], [139].
Trẻ dưới 16 tuổi đang chiếm gần 1/3 dân s ố [73], đây là lứa tuổi phát triển mạnh về tâm sinh lý, thể lực và cần có c ác kỹ năng s ống cần thiết cho cuộc đời. Đ ể đảm b ảo cho trẻ phát tri ển tốt về sau thì cần có môi trư ờng s ống an toàn, lành mạnh. Tai nạn thương tích không thể xảy ra một c ách ngẫu nhiên mà chúng ta có thể dự đo án và phòng tránh được. Kinh nghiệm từ c ác nước phát tri ển cho thấy tai nạn thương tích có thể phòng tránh được trên quy mô lớn bằng những chiến lược can thiệp phù hợp, đơn giản, hiệu quả dựa vào bằng chứng. Vấn đề c ải thiện môi trường, loại bỏ c ác yếu tố gây TNTT, nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng chống… được đánh gi á là c ác biện pháp có hiệu quả [113], [116], [121].
Tại Đắk Lắk, từ trư ớc đến nay chưa có nghiên cứu nào điều tra tai nạn thương tích tại cộng đồng. Số liệu nghiên cứu về tai nạn thương tích điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk (2012) [43], [44] cho thấy tỷ suất mắc tai nạn thương tích chiếm 12,2% so với tổng số vào viện; tỷ lệ tử vong là 1,9%, chiếm 17,8% so với tử vong chung toàn viện. Tỷ lệ mắc ở nam nhiều hơn nữ (77,9% và 22,1%); Vùng nông thôn nhiều hơn thành thị (65,2% và 31,5%); Trong đó dân tộc thiểu s ố chiếm 24,5% và trẻ em là 25,4%. Năm nguyên nhân hàng đầu là: ngã; tai nạn giao thông; bỏng; động vật, côn trùng cắn, đốt và vật sắc nhọn; Nhà ở, trường học và cộng đồng là ba địa điểm chủ yếu xảy ra tai nạn thương tích.
Nhằm mục đích xác định các yếu tố liên quan và xây dựng giải pháp can thiệp trong phòng chống tai nạn thương tích trẻ em, nhằm giảm số mắc và tử vong góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng tại địa phương, do vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”, với c ác mục tiêu nghiên cứu sau:
1.    Mô tả đặc điểm và một số yếu tố gây tai nạn thương tích trẻ em dưới 16 tuổi ở các xã vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2014.
2.    Đánh giá hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn phòng chống tai nạn thương tích ở đối tượng nghiên cứu.

MỤC LỤC Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………. 3
1.1. Khái niệm về nạn thương tích …………………………………………………………………………. 3
1.2. Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em……………………………………………………………… 6
1.3. Truyền thông thay đổi hành vi sức khỏe ở trẻ em…………………………………………….. 19
1.4. Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em …………………………………………………………. 28
1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu …………………………………………………………………………. 38
1.6. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu………………………………………………………… 39
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………….. 41
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………………… 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………………. 42
2.3. Biến số, tiêu chuẩn đánh giá và các thuật ngữ liên quan …………………………………… 44
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu……………………………………………………………………… 49
2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ………………………………………………………….. 58
2.6. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục …………………………………… 58
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 59
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………….. 60
3.1. Đặc điểm và một số yếu tố gây tai nạn thương tích trẻ em ở các xã vùng ven thành
phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, năm 2014 ……………………………………………………….. 60
3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp của mô hình Cộng đồng an toàn phòng chống tai nạn
thương tích trẻ em ………………………………………………………………………………………………. 72
Chƣơng 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………………………………. 86
4.1. Đặc điểm dịch tễ học và một số yếu tố nguy cơ dẫn đến tai nạn thương tích trẻ em ở
các xã vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk năm 2014 ……………………….. 86
4.2. Đánh giá hiệu quả mô hình Cộng đồng an toàn can thiệp phòng chống tai nạn
thương tích trẻ em ……………………………………………………………………………………………… 102
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………… 119
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………… 121
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU ………………………………………………………. 122
* DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
* TÀI LIỆU THAM KHẢO- PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên Trang
Bảng 1.1. Ma trận Haddon sử dụng phân tích nguy cơ do tai nạn thương tích 29
Bảng 3.1. Đặc điểm mẫu tham gia nghiên cứu 60
Bảng 3.2. Phân bố quy mô dân số, giới tính và số trẻ theo dân tộc 60
Bảng 3.3. Phân bố tỷ suất tai nạn thương tích theo dân tộc và giới tính 61
Bảng 3.4. Tỷ lệ tai nạn thương tích theo nguyên nhân và nhóm tuổi 63
Bảng 3.5. Tỷ suất tai nạn thương tích theo nguyên nhân và giới tính 63
Bảng 3.6. Địa điểm xảy ra tai nạn thương tích 64
Bảng 3.7. Phân bố hoạt động của trẻ khi xảy ra tai nạn thương tích 64
Bảng 3.8. Đặc điểm liên quan đến Ngã 65
Bảng 3.9. Đặc điểm liên quan đến Tai nạn giao thông 65
Bảng 3.10. Đặc điểm liên quan đến Động vật côn trùng cắn, đốt 66
Bảng 3.11. Đặc điểm liên quan đến Bỏng 66
Bảng 3.12. Đặc điểm liên quan đến Vật sắc nhọn 66
Bảng 3.13. Đặc điểm liên quan đến các tai nạn thương tích khác 67
Bảng 3.14. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến tai nạn thương tích trẻ em tại hộ gia đình 68
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa yếu tố gây tai nạn thương tích tại hộ gia đình 69
Bảng 3.16. Tổ chức hội thảo, kiện toàn tổ chức mạng lưới hoạt động can thiệp 72
Bảng 3.17. Các lớp đào tạo kỹ năng, nâng cao năng lực cộng đồng 73
Bảng 3.18. Hoạt động tuyên truyền gián tiếp thay đổi hành vi 73
Bảng 3.19. Hoạt động can thiệp về truyền thông gián tiếp tại 3 xã can thiệp 74
Bảng 3.20. Lớp đào tạo kỹ năng về sơ cứu ban đầu tai nạn thương tích 74
Bảng 3.21. Số lần đến can thiệp tại hộ gia đình 74
Bảng 3.22. Kết quả khảo sát, đánh giá sự cải thiện các tiêu chí trong bảng kiểm
trường học an toàn trước và sau can thiệp tại trường học
76
Bảng 3.23. Kết quả khảo sát, đánh giá sự cải thiện các tiêu chí trong bảng kiểm
cộng đồng an toàn trước và sau can thiệp tại cộng đồng
78
Bảng 3.24. Đặc điểm hành chính, dân số tại địa điểm nghiên cứu sau can thiệp 79
Bảng 3.25. Số HGĐ có trẻ em < 16 tuổi và giới tính tham gia nghiên cứu 80
Bảng 3.26. Tình hình tai nạn thương tích trẻ em sau can thiệp 81
Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp đối với các yếu tố gây Tai nạn giao thông 82
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp đối với các yếu tố gây Ngộ độc 83
Bảng 3.29. Hiệu quả can thiệp đối với các yếu tố gây Ngạt 83Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp đối với các yếu tố gây Vật sắc nhọn 84
Bảng 3.31. Hiệu quả can thiệp đối với các yếu tố gây Điện giật 84
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp về tỷ suất tai nạn thương tích ở nhóm can thiệp và
nhóm đối chứng, trước và sau can thiệp
85
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ suất tai nạn thương tích (/10.000) tại 8 xã 61
Biểu đồ 3.2. Tỷ suất tai nạn thương tích (/10.000) theo nhóm tuổi tại các xã 62
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tai nạn thương tích theo học vấn 62
Biểu đồ 3.4. Phân bố nguyên nhân tai nạn thương tích theo chủ ý 62
Biểu đồ 3.5. Phân bố tỷ lệ nguyên nhân tai nạn thương tích theo dân tộc 64
Biểu đồ 3.6. Số tiêu chí đạt được trong bảng kiểm ngôi nhà an toàn sau 4 lần can thiệp 75
Biểu đồ 3.7. Kết quả khảo sát, đánh giá sự cải thiện các yếu tố nguy cơ tại hộ gia đình
sau 4 lần can thiệp
75
Biểu đồ 3.8. Phân bố tỷ lệ số trẻ tại các xã can thiệp và xã đối chứng sau can thiệp 80
Biểu đồ 3.9. So sánh tỷ suất tai nạn thương tích tại 3 xã can thiệp và 5 xã đối chứng sau
can thiệp
81
Biểu đồ 3.10. So sánh các yếu tố gây tai nạn thương tích tại hộ gia đình ở nhóm can thiệp
và nhóm đối chứng vào thời điểm trước và sau can thiệp
82
Biểu đồ 3.11. Hiệu quả can thiệp về tỷ suất tai nạn thương tích ở nhóm can thiệp và
nhóm đối chứng, trước và sau can thiệp
85
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình sinh thái học phân tích hành vi của cá thể, các yếu tố nguy cơ về
văn hóa xã hội có liên quan đến tai nạn thương tích
29
Hình 1.2. Bản đồ địa điểm nghiên cứu tại thành phố Buôn Ma Thuột 40
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mô hình PRECEDE và PROCEED 22
Sơ đồ 1.2. Khung lý thuyết nghiên cứu phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 39
Sơ đồ 2.1. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang và can thiệp cộng đồng có đối chứng 42
Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức can thiệp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em và diễn
biến quá trình can thiệp tại HGĐ, trường học và cộng đồng
55
Sơ đồ 2.3. Hoạt động can thiệp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em tại xã can thiệp 57
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ giám sát cộng đồng an toàn trong thời gian can thiệp 71
Sơ đồ 3.2. Mô hình truyền thông tích cực thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe. 72
Sơ đồ 3.3. Giải pháp nâng cao năng lực y tế sơ cứu ban đầu điều trị tai nạn thương tích 7

Leave a Comment