NGHIÊN CỨU TẠO HÌNH NÂNG MŨI BẰNG MÔ TỰ THÂN PHỐI HỢP VỚI VẬT LIỆU NHÂN TẠO
NGHIÊN CỨU TẠO HÌNH NÂNG MŨI BẰNG MÔ TỰ THÂN PHỐI HỢP VỚI VẬT LIỆU NHÂN TẠO
1. Xác định được 7 thông số hình thái tháp mũi và phân loại được 9 dạng mũi cơ bản, góp phần tạo cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc thẩm định, đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình nâng mũi được hoàn thiện hơn.
2. Mô tả kỹ thuật mới : tạo hình mũi cấu trúc cải tiến – phối hợp mô tự thân với vật liệu nhân tạo bao gồm:
– Dùng sụn tự thân ghép mở rộng vách ngăn và gia cố khung sụn di động đầu mũi trước khi nâng sống mũi.
– T ạo hình chóp mũi bằng sụn vành tai.
– Phối hợp với vật liệu nhân tạo silicone, với thiết kế mới có nhiều lỗ dùng tạo dáng cho phần khung xương-sụn mũi cố định.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tạo hình nâng mũi là loại hình kỹ thuật rất phổ biến ở Châu Á, tuy nhiên phương pháp và vật liệu dùng để tạo hình nâng mũi thì đa dạng và còn nhiều quan điểm rất khác biệt [17], [52], [97]. Cho đến nay việc sử dụng vật liệu tự thân vẫn được xem là ưu tiên hàng đầu vì mô tự thân có được tính tương hợp sinh học cao [45] [59], [95], [99], [105], [122], [123]. Nhược điểm của mô tự thân là số lượng và chất lượng không ổn định, khó được nuôi dưỡng đầy đủ và có nguy cơ cao bị biến dạng với thời gian, nhất là khi cần cấy ghép với khối lượng lớn trên người Á đông. Chính những điều này đã làm giảm tính hấp dẫn khi sử dụng thuần tuý mô tự thân để nâng mũi cho người châu Á [52], [55], [85], [102], [106].
Bên cạnh đó nhiều tác giả khác lại thành công khi nâng mũi thuần tuý bằng vật liệu nhân tạo, vì cho rằng da và mô dưới da vùng mũi của người châu Á thường dày hơn, săn chắc hơn [9], [48], [52]. Từ năm 1964, sau khi Khoo B.C. mô tả sử dụng silicone để nâng mũi, thì nhiều PTV châu Á chuyển xu hướng sang dùng thuần túy silicone trong tạo hình nâng mũi [52], [55]. Theo Myriam Loyo (2013), nhiều nghiên cứu theo dõi trong thời gian dài trên người đã chứng minh tính an toàn của một số chất liệu nhân tạo tương hợp sinh học cao như: Silicone, Gore-tex, Medport [86]. Trong đó, silicone dẻo là thông dụng nhất được dùng để nâng mũi cho người châu Á cho đến nay [52], [59], [86], [102]. Tuy nhiên, sau thời gian dài sử dụng silicone thuần túy để nâng sống mũi, phương pháp này cũng bộc lộ một số yếu điểm như: lộ chất liệu độn, mỏng da, căng bóng thậm chí thủng da, tạo sẹo lõm co rút biến dạng chủ yếu vùng đầu mũi [63], [64], [94], [98].
Nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của hai nhóm chất liệu chính này, nhiều tác giả trên thế giới đã thành công khi dùng mô tự thân theo một kỹ thuật mới nhằm gia cố một số cấu trúc khung sụn ở phần đầu mũi di động trước, sau đó phần khung sụn – xương mũi cố định thì phối hợp với vật liệu nhân tạo hoặc mô tự thân [55], [59], [65], [97], [98], [125]. Ngày nay việc phối hợp vật liệu theo xu hướng này đã được nhiều tác giả trên thế giới ứng dụng trong thực tế lâm sàng, còn được gọi là phương pháp tạo hình mũi cấu trúc [57], [65], [113], [114].
Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về tạo hình nâng mũi, mà chủ yếu là điều trị sau chấn thương hay bệnh lý [1], [11]. Trên thực tế việc sử dụng thuần túy silicone để nâng mũi vẫn còn khá phổ biến, dẫn đến nhiều di chứng đặc biệt ở vùng đầu mũi [85]. Những di chứng này gây ảnh hưởng trầm trọng đến chức năng và thẩm mỹ vùng mặt nhưng chưa có nhiều nghiên cứu trong y văn nước nhà. Một số tác giả như: Nguyễn Huy Thọ và cs (1995) [6], Lê Đức Tuấn (2004) [11], Vũ Công Trực (2007) [10], Trần Thị Bích Liên (2009) [5], Bùi Duy Vũ (2011) [13] đã có những công bố nghiên cứu tạo hình nâng mũi chủ yếu bằng mô tự thân hoặc sử dụng thuần tuý silicone. Việc phối hợp mô tự thân với vật liệu nhân tạo theo hướng gia cố cấu trúc khung sụn đầu mũi trong tạo hình nâng mũi hầu như chưa được nghiên cứu và đánh giá. Chính vì nhu cầu cấp thiết khắc phục những hạn chế, di chứng do nâng mũi và góp phần cho phẫu thuật tạo hình nâng mũi được hoàn thiện hơn, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu tạo hình nâng mũi bằng mô tự thân phối hợp với vật liệu nhân tạo”, với hai mục tiêu:
1. Xác định một số đặc điểm hình thái tháp mũi của người Việt trưởng thành ứng dụng cho tạo hình nâng mũi.
2. Đánh giá kết quả tạo hình nâng mũi bằng mô tự thân phối hợp với vật liệu nhân tạo.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. Nguyễn Thành Nhân, Nguyễn Tài Sơn, Nguyễn Huy Thọ (2014), “Nâng mũi cấu trúc-dùng mô tự thân kết hợp chất liệu nhân tạo trong chỉnh hình mũi ngắn”, Tạp chí Y học thực hành, số 7 (925), tr. 21-24.
2. Nguyễn Thành Nhân, Nguyễn Tài Sơn, Nguyễn Huy Thọ (2014), “Hình thái tháp mũi người Việt Nam trưởng thành ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình nâng mũi”, Tạp chí Y học thực hành, số 11 (941), tr. 65-69.
3. Nguyễn Thành Nhân, Nguyễn Tài Sơn (2015), “Nâng mũi cấu trúc- dùng mô tự thân phối hợp chất liệu nhân tạo trong tạo hình mũi thấp bẩm sinh”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập 10, số 1/2015, tr. 101-108.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Hoàng Bá Dũng (2006), Sử dụng vạt da trán tái tạo vùng tháp mũi bị tổn thương mất chất, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
2. Frank H. Netter, Nguyễn Quang Quyền dịch (2012), Atlas Giải Phẫu Người, Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh. tr. 35-40.
3. Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lệ (2000), “Phân tích sự cân đối của nét nhìn nghiêng mô mềm trên người trưởng thành có khớp cắn bình thường”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 4(1), tr. 52-58.
4. Nguyễn Hữu Khôi, Châu Chiêu Hòa (2005), “Khảo sát cấu trúc giải phẫu khung sụn tháp mũi trong đường mổ thẩm mỹ mũi ngoài”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 9(1), tr. 125-127.
5. Trần Thị Bích Liên (2009), “Chỉnh hình mũi bằng sụn tự thân”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 13(1), tr. 165-167.
6. Nguyễn Huy Thọ, Nguyễn Huy Phan (1993), “Một số kinh nghiệm về phẫu thuật nâng sống mũi qua 300 trường hợp tại Viện Quân Y 108 và bệnh viện Hai Bà Trưng Hà Nội”, Phẫu thuật tạo hình, II (1). tr.22-25.
7. Nguyễn Huy Thọ (1995), Kỹ thuật tạo hình mi và cùng đồ trong điều trị di chứng vết thương ổ mắt, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Học viện Quân Y, tr. 68-70.
8. Phan Ngọc Toàn (1999), Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái thẩm mỹ khuôn mặt người Việt Nam trưởng thành, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
9. Trần Thị Anh Tú (2003), Hình thái, cấu trúc tháp mũi người trưởng thành, Luận án tiến sĩ Y học, Trường ĐHYD TP. Hồ Chí Minh.
10. Vũ Công Trực, Francios Disant (2007), “Chỉnh hình biến dạng hình thể ngoài tháp mũi kết hợp chỉnh hình vách ngăn nhân 40 trường hợp được phẫu thuật tại khoa Tai mũi họng Bệnh viện EDOUARD HERIOT, Trung tâm viện trường Lyon Pháp”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 11(1), tr. 67-70.
11. Lê Đức Tuấn (2004), Nghiên cứu sửa chữa những biến dạng môi-mũi sau phẫu thuật khe hở môi một bên bẩm sinh, Luận án tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược Lâm Sàng 108.
12. Nguyễn Văn Tuấn (2011), “Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu y học”, Bài giảng cho học viên sau đại học, tr. 1-29.
13. Bùi Duy Vũ (2011), Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng của dị hình tháp mũi mắc phải và biện pháp can thiệp, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
14. Abdelkader M., Leong S., et al. (2005), “Aesthetic proportions of the nasal aperture in 3 different racial groups of men”, Arch Facial Plast Surg., 7, pp. 111-113.
15. Adamson P. A., Suzane K.G. (2005), “Rhinoplasty approaches-curent state of the art”, Arch. Facial Plast. Surg, 7, pp. 32-37.
16. Ahmed O., Dhinsa A., et al.. (2014), “Population-based assessment of currently proposed ideals of nasal tip projection and rotation in young women”, JAMA Facial Plast Surg, pp. E 1-9.
17. Angelos P.C., Toriumi D.M. (2012), “Contemporary review of rhinoplasty”,Arch Facial Plast Surg., 14(4), pp.238-247.
18. Ansari K., Asaria J., et al. (2008), “Grafts an implants in rhinoplasty – Techniques and long-term results”, Operative Techniques in Otolaryngology, 19, pp. 42-58.
19. Balaji S.M. (2013), “Costal cartilage nasal augmentation rhinoplasty: Study on warping”, Ann Maxillofac Surg, 3(1), pp. 20-24.
20. Benjamin P. C., Been M.J., et al (2015), “The effect of polydioxanone absorbable plates in septorhinoplasty for stabilizing caudal septal extension grafts”, Arch FacialPlast Surg, pp. E 1-6.
21. Berghaus A., Stelter K. (2006), “Alloplastic materials in rhinoplasty”, Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 14(4), pp. 270-7.
22. Bergeron L. (2009), “Asian Rhinoplasty Tecnique”, Seminars in Plastic Surgery, 23(1), pp. 16-21.
23. Berkowitz L.R., Apfelberg D.B. (2005), “MidfaceLift Technique with use of a Biodegradable Device for Tissue Elevation and fixation”, Aesthetic Surgery Journal,25, pp. 376-382.
24. Boenisch M., Mink A. (2000), ‘ Clinical and histological results of septoplasty with a resorbable implant”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 126, pp. 1373-1377.
25. Boenisch M., Trenite N.J. (2010), “Reconstruction of the nasal septum using polydioxanone plate”, Arch Facial Plast Surg, 12(1), pp. 4-10.
26. Burget G.C. (2006), “Aesthetic reconstruction of the nose”, In: Plastic surgery, Mathes, 2, pp. 573-648.
27. Bruno K.R., Toriumi D.M. (2011), ‘ Bone and cartilage harvesting techniques in rhinoplasty”, Operative technique in Otolaryngology, 22(4), pp. 308-315.
28. Bussi M, Palonta F. (2013), “Grafting in revision rhinoplasty”, Acta Otorhinolaryngol Ital., 33(3), pp. 183-189.
29. Byrd H.S., Andochick S., et aL (1997), “Septal extension grafts: a method of controlling tip projection shape”, Plast. Reconstr. Surg., 100(4), pp. 999-1010.
30. Byrd H.S., Ha R.Y. (2003), “Septal extension grafts revisited: 6-year experience in controlling nasal tip projection and shape”, Plastic and Reconstructive Surgery, 112, pp. 1929-35.
31. Cakmak O., Ergin T. (2002), “ ‘The versatile autogenous costal cartilage graft in septorhinoplasty”, Arch Facial Plast Surg, 4, pp. 172-176.
32. Cakmak O., Buyuklu F. et al. (2005), “Viability of cultured human nasal septumchondrocytes after crushing”, Arch Facial Plast Surg.,7, pp.406-409.
33. Cakmak O. Bircan S. et aL (2005) “Viability of crused and diced cartilage grafts. A study in rabbit”, Arch Facial Plast Surg. ,7, pp. 21-26.
34. Carron M.A., Zoumalan R.A., et aL (2013), “Measured gain in projection with the extended columellar strut-tip graft in endonasal rhinoplasty”,JAMA Facial Plast. Surg.,15(3), pp. 187-191.
35. Charles C.D, Byrne P.J. (2006), ‘ initial management of total nasal septectomy defects using resorbable plating”, Arch Facial Plast Surg, 8, pp. 128-138.
36. Choi J.Y., Kang I.L. et al. (2013),“Complications of septal extension grafts in asian patients”, JAMA Facial Plast Surg, pp. E 1-7.
37. Choi J. Y., Park J.H. et.aL (2013), “Effect of various facial angles and measurements on the ideal position of the nasal tip in the Asian patient population”, JAMA Facial Plast Surg, pp. E 1-5.
38. Christophel J.J., Hilger P.A. (2011), “Osseocartilaginous rib graft rhinoplasty – A stable, predictable technique for major dorsal reconstruction”, Arch Plast Surg, 13(2), pp. 78-83.
39. Crumley R.L., Lancer M. (1988), “Quantitative analysis of nasal tip projection”, Laryngoscope, 98, pp. 202-208.
40. Cody A.K., Friedman O. (2011), “Modified back-to-back autogenous conchal cartilage graft for caudal septal reconstruction-the medial crural extension graft”, Arch Facial Plast Surg, 13(1), pp. 20-25.
41. Dobratz E.J., Tran V. (2010), “Comparison of technique used to support the nasal tip and their long term effects on tip position”, Arch Facial Plast Surg, 12(3), pp. 172-179.
42. Gabra N.; Akram R., et al. (2014), ‘ Nasal osteotomies- A cadaveric study of fracture lines”, JAMA, Facial Plast Surg., pp. E1-4
43. Gassner H.G., Remington W.J. et al. (2001), “Quantitative study of nasal tip support and the effect of recontructive rhinoplasty”, Arch Facial Plast Surg, 3, pp. 178-184.
44. Gassner H.G. (2010), “Structural grafts and suture techniques in functional and aesthetic rhinoplasty”, GMS Current Topics in Otorhinolaryngology – Head and Neck Surgery, 9, pp.1-19.
45. Gendeh B.S. (2008), ‘ ‘Graft Selection in Rhinoplasty: Indications and Limitations”, Med.JMalaysia, 63(1), pp. 35-38.
46. Gode S., Tiris F.S. et al. (2011), “Photogrammetric Analysis of soft tissue facial profile in Turkish Rhinoplasty population”, Aesth. Plast. Surg. E 1-5, Published online 13 April 2011.
47. Goldwyn R.M., Cohen M.N. (2001), The unfavorable result in Plastic surgery-Avoidance and treatment, Lippincott Williams and Wilkins3th edition, pp. 951-981.
48. Han S.K. (2006), Asian Rhinoplasty, Koonja Publishing Inc, pp. 3-160.
49. Hondaro C.P., Pearlman S.J. (2003), “Surgical treatment of the nasolabial angle in balanced rhinoplasty”,Arch Facial Plast Surg, 5, pp.338-344.
50. Huang J.L., Liu Y.F. (2012), “A modified technique of septal extension using a septal cartilage graft for short-nose rhinoplasty in Asians”, Aesthetic Plast Surg, 36(5), pp. 1028-1038.
51. Hyun S.M., Jang Y.J. (2013), “Treatment outcome of saddle nose correction”, JAMA Facial Plast Surg, 15(4), pp.280-286.
52. Ishii Clyde H. (2014), “Current Update in Asian Rhinoplasty”,Plast Reconst. Surg. Glob. Open, 2(4), pp. e133.
53. James S.E., Kelly M.H. (2008), “Cartilage recycling in rhinoplasty: polydioxanone foil as an absorbable biomechanical scaffold”, Plast Reconstr Surg, 122(1), pp. 254-260.
54. Jang D.W., Li Y. et al. (2012), “Nasal Measurements in Asians and High-Density Poruos Polyethylene Implant in Rhinoplasty”, Arch Facial Plast. Surg, 14(3), pp. 181-187.
55. Jang Y.J., Park C.H. (2007), Practical Septorhinoplasty An Asian Perspective, Koonja Publishing Inc, pp. 140-187.
56. Jang Y.J., Yu M.S. (2014), Rhinoplasty and Septoplasty, Koonja PublishingInc, pp. 157-314.
57. Jeffery A., Carlo H., et al. (2004), “Combined silicone and cartilage implants”, Arch Facial Plast. Surg, 6, pp. 120-123.
58. Jeong J.Y. (2014), “Obtaining Maximal Stability with a Septal Extension Technique in East Asian Rhinoplasty”, Arch Facial Plas.t Surg., 41, pp.19-28.
59. Jin H.R., Won T.B. (2009), ‘ ‘Nasal tip augmentation in Asians using autogenous cartilage”, Otolaryngol Head Neck Surg, 140(4), pp. 526-30.
60. Jin H.R., Won T.B. (2011), ‘ ‘Recent advances in Asian rhinoplasty”, Auris Nasus Larynx, 38, pp. 157-164.
61. Jinde L., Xiaoping C. et al. (2013), ‘ ‘A modified septal extension graft for the asian nasal tip”, JAMA FacialPlast Surg, 15(5), pp. 362-8.
62. Juan P.S. (2007), Asian rhinoplasty-A guide for aesthetic surgeons, Quezone City MPC Inc, pp.69-85.
63. Jung D.H., Lin R.Y. (2009), “Correction of pollybeak and dimpling deformities of the nasal tip in the contracted, short nose by the use of a supratip transposition flap”, Arch Facial Plast Surg, 11(5), pp. 311-319.
64. Jung D.H., Moon H.J., et al. (2004), “Secondary rhinoplasty of the Asian nose: correction of the contracted nose”, Aesthetic Plast Surg, 28(1), pp. 1-7.
65. Jung D.H. (2007), Augmentation rhinoplasty with autograft/ alloplasty combination, In: Asian facial cosmetic surgery. Saunders Elsevier Inc,
pp. 201-211.
66. Jung D.H., Chang G.U. (2010), “Pressure necrosis of septal cartilage associated with bilateral extended spreader grafts in rhinoplasty”, Arch Facial Plast. Surg., 12 (4), pp. 257-262.
67. Kelly M.H., Bulstrode N.W., et al. (2007), “Versatility of diced cartilage-fascia grafts in dorsal nasal augmentation”, Journal Plastic and Reconstructive Surgery, 120(6), pp. 1654-1660.
68. Kim C.H., Jung D.H., et al. (2010), “Surgical anatomy of cartilaginous structures of the Asian nose: clinical implications in rhinoplasty”, Laryngoscope, 120(5), pp. 914-9.
69. Kim D.W., Shah A.R., et al. (2006), ‘ ‘Concentric and eccentric carved costal cartilage – A comparison of warping”, Arch Facial Plast Surg, 8, pp.42-46.
70. Kim J.G., Rhee S.C. et al (2012),” ‘Absorbable plate as a perpendicular strut for acute saddle nose deformities”, Arch Plast Surg, 39(2), pp. 113¬117.
71. Kim J.S., Ki H.H. (2007), ‘ ‘Correction of nasal tip and columella in Koreans by a complete septal extension graft using an extensive harvesting technique”, Journal of Plastic-Reconstructive and Aesthetic Surgery, 60, pp.163-170.
72. Kim M.H., Choi J.H. et al. (2014), “An introduction to the septal extension graft”, Arch plast Surg, 41, pp.29-34.
73. Koen I. (2006), “Measurement of preoperative and postoperative nasal tip projection and rotation”, Arch Facial Plast Surg, 8, pp. 411-415.
74. Kofi D.O. Boahene K.D., et al. (2009), “Alar rim grafting in rhinoplasty: indications, technique, and outcomes”, Arch Facial Plast Surg, 11(5), pp. 285-289.
75. Kridel R.W., Ashoori F., et al. (2009), “Long-term use and follow-up of irradiated homologous costal cartilage grafts in the nose”, Arch Facial Plast Surg, 11(6), pp. 378-394.
76. Kyle S.C. , Sclafani A.P., et al. (2004), ‘The Korean American Woman’s Face : Anthropometric measurement and quantitative analysis of facial Aesthetics’ Arch Facial Plast Surg, 6(4), pp. 244-252.
77. Lattyak B.V., Mass C.S., et aL (2003), “Dorsal onlay cartilage autografts. Comparing resorption in a rabbit model”, Arch Facial Plast Surg, 5, pp. 240-243.
78. Lee J.W., Baker S.R. (2013), “Correction of caudal septal deviation and deformity using nasal septal bone grafts”, JAMA Facial Plast Surg, 15(2), pp. 96-100.
79. Lee M.R., Unger J.G., et al. (2011), “Management of the nasal dorsum in rhinoplasty: a systematic review of the literature regarding technique, outcomes, and complications”, Plast Reconst. Surg, 128(5), pp. 538e- 550e.
80. Lee S.B., Jang Y.J. (2014), “Treatment outcome of extracoporeal septoplasty compared with in situ septal correction in rhinoplasty”, Arch Facial Plast Surg, pp. 3-87.
81. Leong S.C., Eccles R. (2009), “A systematic review of the nasal index and the significanceof the shape and size of the nose in rhinology”, Clin. Otolaryngol, 34, pp. 191-198.
82. Li D., Xue H., Zeng G. (2010), “Augmentation rhinoplasty with Gore Tex and prevention of complications”, Arch Facial Plast Surg, 23(4), pp. 246-251.
83. Li S.H., Hong Q.L., et al (2014), “Combined alloplastic implant and autologous dermis graft for nasal augmentation rhinoplasty in Asian”, Aesth Plastic Surgery, Publis on line.
84. Lieger O., Schaller B., (2010), “Repair of orbital floor fractures using bioresorbable poly-L/DL-Lactide plates”, Arch Facial Plast Surg, 12(6), pp. 399-404.
85. Lin G., Lawson W. (2007), “Complications using grafts and implants in rhinoplasty”, Operative Techniques in Otolaryngology, 18, pp. 315-323.
86. Loyo M., Ishii E.L. (2013), “Safety of alloplastic materials in rhinoplasty”, Facial Plast Surg, 7 doi: 10.1001/jamafacial, 2013.787.
87. Marcia M.A., Luiz C.G. et al. (2008), “Study of Rabbit Septal Cartilage Grafts Placed on the Nasal Dorsum”, Arch Facial Plast. Surg, 10(4),pp. 250-254.
88. Mc Curdy J.A. (2002), Facial plastic and reconstuctive surgery, Thieme Medical Publishers Inc, pp. 366-370.
89. Menger D.J., Trenite J.N. (2010), “Irradiated homologous rib grafts in nasal reconstruction”, Arch Facial Plast Surg, 12(2), pp. 114-118.
90. Ming Y.L., Jang Y.J. (2015) “Revision rhinoplasty for short noses in the asian population”, Arch. Facial Plast. Surg., Pub.online 25-6-2015. pp, E1-8.
91. Moon B.J., Ho J.L, et al. (2012), ‘ ‘Outcomes following rhinoplasty using autologous costal cartilage”, Arch Facial Plast. Surg, 14(3), pp. 175-180.
92. Neumann A, Kevin K. (2009), “Biomaterials for craniofacial reconstruction”, GMS Curr. Top Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 8, pp. Doc 08.
93. Paik M.H., Chu L.S. (2013), “Correction of short nose deformity using a septal extension graft combined with a derotation graft”, Archives of Plastic Surgery APS, 41, pp.12-18.
94. Park C.H. (2009), ‘ ‘Revision Rhinoplasty of Asian noses”,Arch. Otolaryngol. Head Neck Surg., 135(2), pp. 146-155.
95. Park J.H., Jin H.R. (2012), ‘ ‘Use of autologous costal cartilage in Asian rhinoplasty”, PlastReconstr. Surg, 130(6), pp.1338-48.
96. Park J.H., Hong R.J. (2013), “Lengthening the short nose in Asians key maneuvers and surgical results”, JAMA Facial Plast Surg, 15(6), pp. 439-447.
97. Park J.I. (2007), Introdution to augmentation rhinoplasty, In: Asian facial cosmetic surgery. Saunders Elsevier Inc, pp.137-143.
98. Park J.I., Jung D.H. (2007), Complications of implant augmentation rhinoplasty and crytical analysis, In: Asian facial cosmetic surgery”. Saunders Elsevier Inc, pp. 193-200.
99. Park S.S. (2011), “Fundamental principles in aestheticrhinoplasty”,
Clinical and Experimental Otorhinolaryngology, 4(2), pp.55-66.
100. Pastorek N.J., BustiHo A., et al. (2005), “The extended columellar strut-tip graft”, Arch Facial Plast Surg, 7, pp.76-84.
101. Pearson D.C. (2004), ‘ The ideal nasal profile. Rhinoplasty patients vs the General Public ”,Arch Facial Plast. Surg., 6, pp. 257-262.
102. Peled Z.M., Warren A.G., et aL (2008), ‘ The use of alloplastic materials in rhinoplasty surgery: a meta-analysis”, Plast Reconstr. Surg, 121(3), pp. 85-92.
103. Planas J. (2011), “The use of integra™ in rhinoplasty”, Aesth Plast Surg, 35, pp. 5-12.
104. Ponsky D.C. Harvey D.J., et al. (2010), “Nose Elongation: A review and description of the septal extension tongue-and-groove technique”, Aesthetic Surgery Journal, 30(3), pp. 335-346.
105. Porter J.P. (2000), ‘ ‘Graft in rhinoplasty-alloplastic vs autogenuos”, Arch. otolaryngol. Head Neck Surg, 126, pp. 558-562.
106. Rettinger G. (2007), “Risks and complications in rhinoplasty”, GMS Current Topics in Otorhinolaryngology – Head and Neck Surgery, 6.
107. Rimmer J., Ferguson L.M., et al. (2012), “Versatile applications of the polydioxanone plate in rhinoplasty and septal surgery”, Arch Facial Plast Surg, 14(5), pp.323-330.
108. Rohrich R.J., Hoxworth R.E., et al. (2012), “The role of the columellar strut in rhinoplasty: indications and rationale”, Plast Reconstr Surg, 129(1), pp. 118e-125e.
109. Rollin D.K., Calvert J.W. (2004), “Diced cartilage grafts in rhinoplasty surgery”, Journal Plastic and Reconstructive Surgery, 113(7), pp. 2156-2171.
110. Rollin D.K. (2007), “Versatility of diced cartilage-fascia grafts in dorsal nasal augmentation”, Journal Plastic and Reconstructive Surgery,
120(6), pp.1660-1661.
111. Rollin D.K. (2010), Mastering Rhinoplasty, 2nd edition.Pub. Springer, pp. 329- 431.
112. Saban Y., Amodeo C.A., et al. (2012) “Nasal arterial vasculature- medical and surgical applications”, Arch Facial Plast Surg, 14(6), pp.429-436.
113. Seo J.O., Jang W. (2010), ‘ ‘A new nose tipdefining technique for Asians using autologous cartilage prefabricated with octyl-2-cyanoacrylate adhesive”, Arch Facial Plast Surg, 12(4), pp. 252-256.
114. Shan R.B. (2012), ‘ ‘Diced cartilage augmentation”, Arch Facial Plast Surg, 14(6), pp. 451-455. Published online.
115. Siemionow M.Z, Klein E.M. (2010), Plastic and Reconstructive Surgery, 313 Springer Specialist Surgery Series”, Springer-Verlag London Limited. pp. 313-324.
116. Tarhan E, Cakmak O., et al. (2008), “Comparison of alloderm, fat, fascia, cartilage, and dermal grafts in rabbits”, Arch Facial Plast Surg, 10(3), pp. 187-193.
117. Tasman A.J. (2007), “Rhinoplasty – indications and techniques”, GMS
Current Topics in Otorhinolaryngology – Head and neck Surgery, 6, ISSN 1865-1011.
118. Tasman A.J., Diener P.A. (2013), “The diced cartilage glue graft for nasal augmentation – morphometric evidence of longevity”, JAMA Facial Plast Surg, 15(2), pp. 86-94.
119. Tastan E. (2013), ‘ ‘The oblique split method. A novel technique for carving costal cartilage grafts”, Arch Facial Plast Surg, 15(3), pp.198-203.
120. Tebbetts J.B. (2008), Primary rhinoplasty: redefining the logic and techniques, Mosby Elsevier Inc, pp.7-34.
121. Trenite-Nolst N.T. (2005), Rhinoplasty, Kugler Publications, 3th Edition, pp.285-295.
122. Toriumi D.M. (2006), ‘ New concepts in nasal tip contouring”, Arch Facial Plast Surg, 8(3), pp. 156-185.
123. Toriumi D.M. (2007), ”’Augmentation rhinoplasty with autologous cartilage grafting”, In:Asian facial cosmetic surgery, Saunders Elsevier Inc. pp. 229-252.
124. Tweedie D.J., Lo S., et al. (2010), ‘ Reconstruction of the nasal septum using perforated and unperforated polydioxanone foil”, Arch facial plastic surgery, 12(2), pp. 106-113.
125. Ullas R. (2004), ‘ Immediate autogenous cartilage graft in rhinoplasty after alloplastic implant rejection”, Arch. facial plastic surgery, 6, pp.192-196.
126. Wang J.H., Jang Y.J., et al. (2009), “Measurement of aesthetic proportions in the profile view of Koreans”, Ann Plast Surg, 62(2), pp. 109-13.
127. Wang D.T. (2011), “Gore-tex nasal augmentation-A 26-year persperspetive”, Arch. facial plastic surgery, 13(2), pp.129-130.
128. Wee J.H., Park M.H., et al. (2014), “Complications associated with autologous rib cartilage use in rhinoplasty-A Meta Analysis”. JAMA. Facial plastic surgery, pp. 9-14.
129. Whitaker E.G., Johnson C.M. (2003), “The evolution of openstructure rhinoplasty”, Arch Facial Plast Surg, 5, pp. 291-300.
130. Winkler A.A., Soler Z.M., et al. (2012), “Complications associated with alloplastic implants in rhinoplasty”, Arch Facial Plast.Surg, 14(6), pp. 437-441.
131. Yap E. (2011), “Expanded polytetrafluoroethylene as dorsal augmentation material in rhinoplasty on Southeast Asian noses”, Arch Facial Plast Surg, 13(4), pp. 234-238.
132. Yean L.C. (2010), “Correction of difficult short nose by modified caudal septal advancement in Asian patients”, Aesthetic Surgery Journal, 30(2), pp. 166-175.
133. Yu K., Kim A. (2010), “Functional and aesthetic concerns of patients seeking revision rhinoplasty”, Arch FacialPlast.Surg, 12(5), pp. 291-297.
134. Zhou J., Huang X. (2014), “Orietal nose elongation using an L shaped polyethylene sheet implant for combined septal spreading and extension”, Aesth. Plast. Surg, 38, pp. 295-302.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình
Đóng góp mới của luận án
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu mũi 3
1.1.1. Khung xương 4
1.1.2. Sụn mũi: gồm có 6 sụn chính 5
1.1.3. Hệ thống dây chằng mũi 8
1.1.4. Da và mô dưới da 9
1.1.5. Các cơ tháp mũi 10
1.1.6. Mạch máu 11
1.1.7. Thần kinh chi phối tháp mũi 12
1.1.8. Niêm mạc và các van mũi 13
1.2. Đặc điểm hình thái mũi người Châu Á ứng dụng trong tạo hình mũi 14
1.3. Vật liệu cấy ghép 17
1.3.1. Nhóm vật liệu có nguồn gốc sinh học 18
1.3.2. Nhóm vật liệu tổng hợp nhân tạo và diễn biến sau khi cấy ghép….23
1.4. Các phương pháp nâng mũi 26
1.4.1. Phương pháp nâng mũi đơn thuần 27
1.4.2. Phương pháp nâng mũi kèm gia cố cấu trúc khung sụn đầu mũi …27
1.4.3. Phương pháp mổ mũi kín 28
1.4.4. Phương pháp mổ mũi mở 28
1.4.5. Phương pháp tạo hình nâng mũi sử dụng một loại vật liệu 29
1.4.6. Các phương pháp tạo hình nâng mũi phối hợp các loại vật liệu 30
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu hình thái 36
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu hình thái 36
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái 37
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu lâm sàng 45
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu lâm sàng nhóm B 45
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu lâm sàng 47
2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 47
2.2.4. Qui trình nghiên cứu lâm sàng: 47
2.2.5. Quy ước đánh giá kết quả phẫu thuật 61
2.3. Phương pháp xử lý số liệu 63
2.4. Đạo đức nghiên cứu 63
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64
3.1. Kết quả nghiên cứu hình thái nhóm A 64
3.1.1. Tuổi 64
3.1.2. Giới 65
3.1.3. Các thông số nhân trắc mũi nhóm A 66
3.1.4. Phân bố các dạng mũi nhóm A theo giới tính 67
3.2. Kết quả nghiên cứu nhóm lâm sàng B 69
3.2.1. Tuổi 69
3.2.2. Kết quả theo giới 70
3.2.3. Đặc điểm lâm sàng nhóm B 70
3.2.4. Khảo sát phẫu thuật 71
3.2.5. Kết quả phẫu thuật nhóm lâm sàng B 77
Chương 4: BÀN LUẬN 98
4.1. Bàn luận về kết quả nghiên cứu hình thái tháp mũi nhóm A 98
4.1.1. Bàn luận về đối tượng 98
4.1.2. Bàn luận về khác biệt giới 99
4.1.3. Bàn luận về các dạng mũi 99
4.1.4. Bàn luận về các thông số hình thái mũi 103
4.2. Bàn luận về kết quả nghiên cứu lâm sàng của nhóm B 105
4.2.1. Bàn luận về tuổi 105
4.2.2. Bàn luận về phương pháp nâng sống mũi 106
4.2.3. Bàn luận về chỉ định của phương pháp 107
4.2.4. Bàn luận về chọn lựa vật liệu ghép 109
4.2.5. Bàn luận về qui trình kỹ thuật 114
4.2.6. Bàn luận về kết quả thu hẹp chiều ngang cánh mũi và sự thay
đổi hình dáng lỗ mũi 119
4.2.7. Bàn luận về biến chứng và xác suất mổ lại 121
4.2.8. Bàn luận về kết quả cải thiện 7 thông số mũi trước và sau mổ nhóm B . 124
KÉT LUẬN 130
KIÉN NGHỊ 132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LI ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
AC-AC : Chiều ngang nền mũi
AL-AL : Chiều ngang cánh mũi
BN : Bệnh nhân
Cs : Cộng sự
CSEG : Mảnh ghép mở rộng đuôi vách ngăn
NTP : Chiều dài mũi từ gốc đến chóp
NSN : Chiều dài mũi từ gốc đến trụ
NFA : Góc mũi trán
NLA : Góc mũi môi
PTV : Phẫu thuật viên
SEG : Mảnh ghép mở rộng vách ngăn
SN-TP : Chiều cao chóp mũi
StG : Mảnh ghép thanh chống trụ mũi.
NI : Chỉ số mũi.
DG : Mảnh ghép chêm.
SpG : Mảnh ghép rải.
AG : Mảnh ghép cánh mũi.
Bảng 1.1. Kích thước sụn cánh mũi lớn theo nhiều tác giả trên thế giới 6
Bảng 3.1. Phân bố nhóm A theo lứa tuổi 64
Bảng 3.2. Phân bố theo giới nhóm nam (A1) và nhóm nữ (A2) 65
Bảng 3.3. Các thông số nhân trắc mũi theo giới tính 66
Bảng 3.4. Phân bố các dạng mũi theo giới tính 67
Bảng 3.5. Phân bố nhóm B theo lứa tuổi 69
Bảng 3.6. Các dạng mũi trong nhóm B 70
Bảng 3.7. Phẫu thuật bổ sung 71
Bảng 3.8. Vật liệu được phối hợp để tạo hình nâng mũi 72
Bảng 3.9. Phân bố vật liệu theo nơi nhận ghép 73
Bảng 3.10. Tỷ lệ mảnh ghép bổ sung cho các nơi khác của mũi 73
Bảng 3.11. Biến chứng thời điểm trong 1 tháng đầu sau mổ 74
Bảng 3.12. So sánh biến chứng giữa 2 nhóm B1 và B2 75
Bảng 3.13. Tỷ lệ phẫu thuật chỉnh sửa lại 76
Bảng 3.14. Kết quả sớm 77
Bảng 3.15. Đánh giá kết quả gần (sau mổ 1- 6 tháng) 78
Bảng 3.16. Sự thay đổi tỷ lệ các dạng mũi trước và sau mổ 1-6 tháng 79
Bảng 3.17. Đánh giá kết quả điều trị sau mổ trên 12 tháng 80
Bảng 3.18. Sự thay đổi tỷ lệ các dạng mũi sau mổ trên 12 tháng 81
Bảng 3.19. Cải thiện các thông số nhân trắc nhóm B sau mổ trên 12 tháng….82
Bảng 3.20. Số lượng các thông số mũi được cải thiện sau mổ nhóm B 83
Bảng 3.21. So sánh kết quả trước và sau mổ nhóm B1 với nhóm hình thái A2 …84 Bảng 3.22. So sánh kết quả trước và sau mổ nhóm B2 với nhóm hình thái A2 ..91
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ các dạng mũi 102
Bảng 4.2. So sánh các thông số nhân trắc mũi với các tác giả khác 104
Bảng 4.3. So sánh cách phối hợp vật liệu trong tạo hình nâng mũi 113
Bảng 4.4. So sánh biến chứng với Choi J.Y. 123
Bảng 4.5. So sánh kết quả cải thiện các thông số mũi với các tác giả khác …. 124
Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm A theo lứa tuổi 64
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo giới 65
Biểu đồ 3.3. Phân bố nhóm B theo lứa tuổi 69
Biểu đồ 3.4. Vật liệu được phối hợp để tạo hình nâng mũi 72
Biểu đồ 3.5. Đánh giá chung kết quả điều trị sớm 77
Biểu đồ 3.6. So sánh NTP trước và sau mổ nhóm B1 với nhóm A2 85
Biểu đồ 3.7. So sánh NSN trước và sau mổ nhóm B1 với nhóm A2 86
Biểu đồ 3.8. So sánh AL-AL trước và sau mổ nhóm B1 với nhóm A2 87
Biểu đồ 3.9. So sánh AC-AC trước và sau mổ nhóm B1 với nhóm A2 87
Biểu đồ 3.10. So sánh BTP trước và sau mổ nhóm B1 với nhóm A2 88
Biểu đồ 3.11. So sánh NFA trước và sau mổ nhóm B1 với nhóm A2 89
Biểu đồ 3.12. So sánh NLA trước và sau mổ nhóm B1 với nhóm A2 90
Biểu đồ 3.13. So sánh NTP trước và sau mổ nhóm B2 với nhóm A2 92
Biểu đồ 3.14. So sánh NSN trước và sau mổ nhóm B2 với nhóm A2 93
Biểu đồ 3.15. So sánh AL-AL trước và sau mổ nhóm B2 với nhóm A2 94
Biểu đồ 3.16. So sánh NTP trước và sau mổ nhóm B2 với nhóm A2 95
Biểu đồ 3.17. So sánh SN-TP trước và sau mổ nhóm B2 với nhóm A2 95
Biểu đồ 3.18. So sánh NFA trước và sau mổ nhóm B2 với nhóm A2 96
Biểu đồ 3.19. So sánh NLA trước và sau mổ nhóm B2 với nhóm A2 97
Hình 1.1: Các tiểu đơn vị thẩm mỹ mũi ngoài 4
Hình 1.2. Đặc điểm xương chính mũi 4
Hình 1.3. Cấu trúc khung xương – sụn mũi 5
Hình 1.4. Phân loại khớp nối giữa sụn mũi bên và sụn cánh lớn 7
Hình 1.5. Cấu trúc vách ngăn 8
Hình 1.6. Dây chằng treo nâng đỡ chóp mũi 9
Hình 1.7. Cấu trúc da và mô mềm tháp mũi 10
Hình 1.8. Các cơ tháp mũi 11
Hình 1.9. Hệ thống mạch máu mũi ngoài 12
Hình 1.10. Ba dạng của nhánh thần kinh mũi ngoài 13
Hình 1.11. Các điểm mốc theo Wang J.H 14
Hình 1.12. Các thông số nhân trắc mũi theo Wang J.H 15
Hình 1.13. Ba phương án ghép mở rộng vách ngăn (SEG) theo Byrd 27
Hình 2.1. Bốn tư thế chụp hình mũi chuẩn 38
Hình 2.2. Thước đo độ các góc mũi 38
Hình 2.3. Thước kẹp Vernier caliper 38
Hình 2.4. Máy chụp ảnh Canon 60D 39
Hình 2.5. Ống kính máy ánh KTS Canon 18-55mm 39
Hình 2.6. Các điểm mốc đo đạc 7 thông số nhân trắc mũi 39
Hình 2.7. Cách đo chiều dài mũi từ gốc đến chóp 41
Hình 2.8. Cách đo chiều dài mũi từ gốc đến trụ 41
Hình 2.9. Cách đo chiều ngang cánh mũi 42
Hình 2.10. Cách đo chiều ngang nền mũi 42
Hình 2.11. Cách đo chiều cao chóp mũi SN-TP 43
Hình 2.12. Cách đo góc mũi trán 43
Hình 2.13. Cách đo góc mũi môi 44
Hình 2.14. Các dạng mũi 44
Hình 2.15. Sụn tự thân dùng để cấy ghép 48
Hình 2.16. Mảnh ghép từ silicone có đục lỗ 49
Hình 2.17. Nẹp tự tiêu endotine ribbon 49
Hình 2.18. Bộ dụng cụ phẫu thuật nâng mũi 28 dụng cụ 50
Hình 2.19. Máy cắt đốt điện cao tần 50
Hình 2.20. Máy hút dịch 50
Hình 2.21. Đèn đeo đầu hãng Heinz 51
Hình 2.22. Lấy mảnh ghép từ sụn vành tai 52
Hình 2.23. Phương pháp mổ mũi mở 53
Hình 2.24. Đường mổ mở xuyên trụ hình V đảo ngược 53
Hình 2.25. Bộc lộ khung sụn và vách ngăn mũi 54
Hình 2.26. Mảnh ghép từ sụn vách ngăn 55
Hình 2.27. Phương án 1: Chỉ dùng sụn vách ngăn 55
Hình 2.28. Ghép endotine ribbon dọc theo sống mũi và đứng theo trụ mũi 56
Hình 2.29. Nẹp sụn vách ngăn vào khung ER 56
Hình 2.30. Phương án 2 dùng thêm sụn vành tai cho phía đối diện 57
Hình 2.31. Tạo hình trụ mũi với mảnh ghép mở rộng vách ngăn 57
Hình 2.32. Tạo hình chóp mũi bằng sụn vành tai 58
Hình 2.33. Nâng lưng sống mũi bằng mảnh độn silicone 59
Hình 2.34. Đường rạch da kéo dài xuống trụ mũi 60
Hình 4.1. Phân bố địa lý theo chỉ số mũi trên thế giới 100
Hình 4.2. (1). Trước mổ mũi còn hếch, bóng đỏ, mỏng đe dọa thủng.
(2). Sau mổ 18 tháng đầu mũi dài, hết đỏ 111
Hình 4.3. SEG-cải tiến khi ghép thêm sụn vành tai bên đối diện 115
Hình 4.4A: PDS có lỗ 116
Hình 4.4B: Endotine ribbon 117
Hình 4.5. Mảnh ghép lớn của Boenisch M 117
Hình 4.6A. Vật liệu thanh ER 118
Hình 4.6B. Vật liệu tấm PDS 118
Hình 4.7. Trong mổ: Ghép endotine ribbon cho trụ mũi 118
Hình 4.8. Sơ đồ thay đổi hình dáng lỗ mũi trước và sau mổ 119
Hình 4.9. Hình dạng lỗ mũi BN N.T.D.T mã số 33A trước và sau mổ 120
Hình 4.10. Mô xơ phát triển xuyên qua lỗ trên mảnh silicone 121
Nguồn: https://luanvanyhoc.com