Nghiên cứu thái độ xử trí đối với sản phụ từ 35 tuổi trở lên đẻ con so tại BVPSTW trong 2 năm 2012-2013
Luận văn Nghiên cứu thái độ xử trí đối với sản phụ từ 35 tuổi trở lên đẻ con so tại BVPSTW trong 2 năm 2012-2013. Những phụ nữ từ 35 tuổi trở lên sinh con đầu lòng gọi là con so mẹ lớn tuổi. Đây là giới hạn chung của hầu hết các nước trên thế giới ngày nay, ngoại lệ một số nước phát triển thì lấy giới hạn cao hơn: khi một phụ nữ > 40 tuổi đẻ lần đầu mới gọi là con so mẹ lớn tuổi [1].
Tuy nhiên, mẹ lớn tuổi đẻ con so có nhiều nguy cơ cao đã được chứng minh và tổng kết bằng nhiều công trình nghiên cứu khác nhau trên thế giới và trong nước. Khi bà mẹ lớn tuổi mang thai và sinh đẻ, đối với mẹ sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh: tiền sản giật, rau tiền đạo, u xơ tử cung [1],[2],[3]…Đối với con, có thể gặp: non tháng, ngôi bất thường, suy dinh dưỡng, ngạt…và khi chuyển dạ thường phải sử dụng Oxytocin hoặc kết thúc chuyển dạ bằng đẻ đường âm đạo có can thiệp bằng thủ thuật Forceps, giác hút hoặc phẫu thuật lấy thai [4].
Trên thế giới, tỷ lệ bà mẹ sinh con lần đầu ở tuổi trên 35 ngày càng tăng trong những năm gần đây, nguyên nhân rất khác nhau do lập gia đình muôn, hay tiền sử vô sinh, nạo hút thai, hoặc xu hướng gần đây của một số phụ nữ là do ưu tiên cho học vấn và nghề nghiệp mà quyết định sinh con muôn [5]. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này, khi mà càng ngày phụ nữ càng tham gia và góp phần quan trọng vào mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị và xã hôi [6].
Nhờ có tiến bô của lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, kỹ thuật giảm đau, phát hiện ra nhiều loại kháng sinh, tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng cao nhưng kỹ thuật mổ tốt đã giảm bớt những tai biến sản khoa, tỷ lệ tử vong mẹ và con ngày càng giảm, trong đó có mẹ lớn tuổi đẻ con so [7].
Tuy nhiên việc nghiên cứu đầy đủ và chi tiết về tỷ lệ, đặc điểm của sản phụ con so lớn tuổi và thái đô xử trí sản khoa đối với các sản phụ này chưa thật sự nhiều.
Vì vậy tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thái độ xử trí đối với sản phụ từ 35 tuổi trở lên đẻ con so tại BVPSTW trong 2 năm 2012-2013”
Với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả một sổ đặc điểm của sản phụ đẻ con so lởn tuồi.
2. Nhận xét về thái độ xử trí sản khoa đổi với sản phụ lởn tuồi đẻ con so.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tô Thị Thu Hằng (2001). Nghiên cứu tình hình các bà mẹ lớn tuổi đẻ con so tại viện BVBMTSS từ năm 1996 – 2000, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nôi.
2. Hà Thị Minh Phương (2006), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan của mẹ lớn tuổi đẻ con so nhẹ cân tại BVPSTƯ trong 5 năm (2001 – 2005), Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nôi.
3. Sản phụ khoa (2007), Rau tiền đạo, Vô sinh, Song thai, Nhà xuất bản y học, 278 – 285, 642 – 652.
4. Morrison. I (1975), The elderly primigravidae, Am J Obstetrics and Gynecology, 121(4), 465 – 471.
5. Edge V and Laros RK (1993), Prenancy outcome in nulliparous women aged 35 or older, Am J Obstetrics Gynecology. 168(6), 1881 – 1885.
6. Susan. MT, Yudkin.PL, Turnbull.AC (1988), Pregnancy outcome in elderly primigravidae with and without a history of infertility, BrJ Obstetrics and Gynecology. 95, 230 – 231.
7. Tô Thị Thu Hằng (2001), Nghiên cứu tình hình các bà mẹ lớn tuổi đẻ con so tại viện BV BMTSS từ năm 1996-2000, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nôi.
8. Phạm Thị Minh Đức (1987), Cơ sở sinh lý học của chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Chiến lược dân số và sức khoẻ sinh sản, 106 – 114.
9. Nguyễn Khắc Liêu (1999), Vòng kinh không phóng noãn, Bài giảng sản phụ khoa, 244 – 246.
10. Gordon.D, Milberg.j, Daling.J (1991), Advanced materal age as a risk factor for cesarean delivery, Obstetrics and Gynecology, 77(4), 493 – 497.
11. Gindoff.PR, Jewelewiz.R (1986), Reproductive potential in the older woman, Fertility and sterility. 46(6), 989 – 1000.
12. Naeye. RL (1983), Materal age, Obstetrics complication, and the outcome of pregnancy, Obstetrics and Gynecology. 61(2), 210 – 216.
13. Trần Thị Phúc và Nguyễn Văn Thắng (1999), Tình hình nhiễm độc thai nghén qua 249 trường hợp năm 1996 tại viện BVBMTSS, Tạp chí thông tin y dược, 140 – 141.
14. Bô môn Phụ sản, Trường Đại học Y Hà nôi (2002), Các phần phụ của thai đủ tháng, Đẻ non, Nhiễm độc thai nghén, Rau tiền đạo, U xơ tử cung, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, 26 – 36, 129 – 135, 168 – 199, 199 – 210, 290 – 299.
15. Blanc. B, Gamerre. M, Adrai. J et al (1984), La Primipare âgé, Rev. fr. Gynécol. Obstét, 79(2), 109 – 114.
16. Phan Trường Duyệt (2003), Phần sản khoa, lâm sàng sản phụ khoa, 97, 106, 142, 168.
17. Đinh Văn Sinh (2010), Nhận xét chẩn đoán, thái độ xử trí rau tiền đạo trên vết mổ đẻ cũ tại bệnh viện Phụ sản Trung uơng trong 2 năm 2008 – 2009, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà nôi.
18. Lê Thiện Thái (1999), Nhận xét qua tổng kết 83 bệnh án sản giật tại viện BVBMTSS (1991 – 1995), Tạp chí thông tin y dược, 149 – 153.
19. Sản phụ khoa, (2007), U xơ tử cung, Thiếu máu và thai nghén, Nhà xuất bản y học, 553 – 562, 379 – 385.
20. Lê Thị Thu Hương (2004), “Tìm hiểu tình hình đẻ con so ở các sản phụ lớn tuổi tại BVPSTƯ trong 2 năm 2002 – 2003, Luận văn Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nôi.
21. Zhang J. Savitz D.A(1993), Maternal age and placenta previa. A population based case control study. Am. J. Obstetrics and Gynecology 168(2), 641- 645.
22. Prysak. M, Lorentz. RT, Kisly.A (1995). Pregnancy outcome in nulliparous women 35 years and older, Obstetrics and Gynecology, 85(1), 65-70.
23. Phan Trường Duyệt (2003), Phần sản khoa, Lâm sàng sản phụ khoa, 97, 106, 142, 168.
24. Haifa A. Al-Turki, MBBS. Adel T. Abu-HeiJa, MB FRCOG, et al (2004), The outcome of pregnancy in elderly primigravidas,24(11), 1230 -1233.
25. Kessler. I, Lancet. M, Borenstein.R et al (1980), The problem of the older primipara, Obstetrics and Gynecology, 56(2), 165-169.
26. Yuan- W, Steffensen. FH, Nielsen. GL et al (2000). A population based cohort study of birth and neonatal outcome in older primipara, Int J Gynecol Obstet, 68(2), 113-118.
27. Đỗ Trọng Hiếu (1974). Nhận xét khái quát về thai nghén và đẻ của những người con so nhiều tuổi, Nôi san sản phụ khoa số 24, 4118.
28. Anate M. (1991), Instrumental (operative) vaginal deliveries: vacuum extraction compared with forceps delivery at llorin University Teaching Hopsital, Nigeria, West Afr J Med, 10(2), 127-36
29. Achanna.S, Monga.D (1995). Performance of elder ly primigravidae in Kelata, Med JMalaysia. 50 (1), 37 – 49.
30. Kiz.DS, Dorchester.W, Freeman.RK (1985). Advanced maternal age ” the mature gravida, Am.J. Obstetrics and Gynecology, Abstract 424.
31. Scholz- HS, Haas- J, Petra- E(1999). Do primiparas aged 40 years or older carry an increased obstetric risk?, Prev- Med, 29(4), 263-266.
32. Phạm Thị Hoa Hồng (2002), Những yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ, Bài giảng sản phụ khoa, bô môn sản phụ khoa, bô môn phụ sản, trường đại học y khoa Hà Nôi, nhà xuất bản y học 2002, 97 – 104.
33. Vương Tiến Hoà (2004), Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2002, Tạp chí nghiên cứu y học, 21(5), 79-84
34. Higby K, Xenakis E M-J, Pauerstein CJ (1993), “Do tocolytic agents stop preterm labor ? A critical and comprehensive review of efficacy and safety”, Am J Obstet Gynecol, 168, 1247 – 1259.
35. Bô môn Phụ sản, (2005), Forceps, Bài giảng sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà nôi, Nhà xuất bản y học, 302-308.
36. Lê Thanh Bình (1993), Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân chỉ định mổ lấy thai ở con so, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nôi.
37. Nguyễn Đức Thành (2006). Nhận xét tình hình đẻ Forceps và giác hút tại Bệnh viện Phụ sản trung ương trong hai năm 1996 và 2006, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nôi
38. Vũ Thị Hồng Hạnh (2000), Nghiên cứu tình hình forceps và giác hút tại viện BVBMTSS trong 3 năm 1997 – 1999, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nôi.
39. Phạm Thị Hoa Hồng (2004), Các chỉ định mổ lấy thai, Bài giảng sản phụ khoa tập I, Tái bản lần thứ III, Nhà xuất bản Y học Hà Nôi, 105-111.
40. Bracero LA, Leikin E, Kirshnbaum N, Tejani N (1991), Comparison of Nifedipine and ritodrine for the treatment of preterm labor, Am J Perinatol. 8, 365- 369.
41. Bùi Hữu Chuân (1994), Bước đầu nhận xét tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện đa khoa Thái Bình trong hai năm 1992 – 1993, Luận văn chuyên khoa cấp II
42. Bô y tế (2004), Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản.
43. Bô Y Te (2007), “Hồi sức sơ sinh ngạt”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, 341 – 345.
44. Vũ Công Khanh (1998), Tình hình chỉ định và một số yếu tố liên quan đến chỉ định phẫu thuật lấy thai tại viện BVBMTSS năm 1997, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nôi.
45. Higby K, Xenakis E M-J, Pauerstein CJ (1993), Do tocolytic agents stop preterm labo. A critical and comprehensive review of efficacy and safety, Am J Obstet Gynecol, 168, 1247 – 1259.
46. Ildelbaere, Hans vestraelen, Sylvie Goetge luk, Guy Martens, Guy de Baker Marleen Temmerman (2006), Pregnancy outcome in Primiparae of advanced maternal age, Eur. J. Obstetrics and Gynecology. 10, 1016 – 1030.
47. Darmstadt GL, Lawn JE, Costello A.(2003) Advancing the state of the world’s newborns, Bulletin of the World Health Organization. 81, 224-225.
48. Bekari Y, Lucas J, Beillat T, Chéret A, Dreyfus M (2005), Tocolysis with nifedipine: its use in current practice, Gynecol Obstet Fertil. Vol 33(7-8), 483.
49. Bệnh viện Phụ sản Trung Ương (2002), Phác đồ điều trị, Tài liệu lưu hành nôi bô Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
50. Bernard JB, Mohammad H, David D (2001), An analysis of anemia and prenancy related maternal mortarity, American society for nutritional Science Supplement. 131, 604 – 615.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. MỘT SÔ ĐẶC ĐIỂM MẸ LỚN TUỔI ĐẺ CON SO 3
1.1.1. Giới hạn tuổi của mẹ lớn tuổi đẻ con so 3
1.1.2. Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ sau 35 tuổi 3
1.1.3. Các bệnh lý liên quan với sản phụ lớn tuổi đẻ con so 5
1.1.4 Hậu quả và biến chứng của con khi mẹ lớn tuổi đẻ con so 10
1.2. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ ĐÔI VỚI THAI PHỤ LỚN TUỔI ĐẺ CON SO … 12
1.2.1. Khái niệm về một cuộc đẻ thường 13
1.2.2. Các yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ bất thường ở sản phụ lớn tuổi
đẻ con so 14
1.2.3 Chỉ định mổ lấy thai ở con so lớn tuổi 16
1.2.4. Forceps ở con so lớn tuổi 19
1.2.5 Giác hút ở con so lớn tuổi 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26
2.3. ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm nghiên cứu 26
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.3.3. Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng 27
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
2.4.3. Công cụ thu thập số liệu 27
2.4.4. Các biến số nghiên cứu 28
2.4.5. Kỹ thuật thu thập thông tin 29
2.5. XỬ LÝ SÔ LIỆU 29
2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẸ LỚN TUỔI ĐẺ CON SO 30
3.1.1. Tỷ lệ mẹ lớn tuổi trong tổng số mẹ đẻ con so 30
3.1.2. Tỷ lệ mẹ lớn tuổi đẻ con so theo nhóm tuổi 31
3.1.3. Nghề nghiệp của sản phụ 32
3.1.4. Cách thức có thai 33
3.1.5. Nguyên nhân sinh muôn 34
3.1.6. Bệnh lý của mẹ 35
3.1.7. Liên quan giữa bệnh lý và nhóm tuổi mẹ 37
3.1.8. Tình trạng ối 38
3.1.9. Đặc điểm ngôi thai 39
3.1.10. Đặc điểm cơn co tử cung 40
3.2. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ 41
3.2.1. Thời gian chuyển dạ 41
3.2.2. Phương pháp kết thúc thai nghén 41
3.2.3. Chỉ định mổ lấy thai 42
3.2.4. Chỉ định forceps 43
3.2.5. Cách đẻ 44
3.2.6. Cách đẻ theo nhóm tuổi 45
3.2.7. Biến chứng cho mẹ 46
3.2.8. Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh 46
3.2.9. Cân nặng sơ sinh 47
3.2.10. Dị tật sơ sinh 47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHỤ LỚN TUỔI ĐẺ CON SO 48
4.1.1. Nguyên nhân mẹ lớn tuổi mới sinh con so 48
4.1.2. Cách thức có thai 50
4.1.3. Bệnh lý mẹ trong thời kỳ thai nghén 51
4.1.4. Các tai biến của mẹ trong và sau đẻ 55
4.1.5 Các tai biến và biến chứng của con trong và sau đẻ 56
4.2. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ ĐÔI VỚI MẸ > 35 TUỔI ĐẺ CON SO 59
4.2.1. Phương pháp kết thúc thai nghén 61
4.2.2 Cách thức đẻ 62
KẾT LUẬN 67
KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Tỷ lệ mẹ lớn tuổi đẻ con so 30
Bảng 3.2. Tỷ lệ sản phụ phân bố theo nhóm tuổi 31
Bảng 3.3. Phân bố nghề nghiệp giữa hai nhóm 32
Bảng 3.4. Cách thức có thai của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng 33
Bảng 3.5. So sánh 0R 2 nhóm có thai tự nhiên và có thai hỗ trợ sinh sản . 34
Bảng 3.6. Nguyên nhân mẹ lớn tuổi đẻ con so 34
Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh lý của con so lớn tuổi so với nhóm chứng 35
Bảng 3.8. So sánh 0R 2 nhóm bệnh và không bệnh 36
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh lý và nhóm tuổi 37
Bảng 3.10. Phân bố tình trạng ối khi nhập viện 38
Bảng 3.11. Ngôi thai lúc đẻ 39
Bảng 3.12. So sánh 0R 2 nhóm ngôi chỏm và ngôi bất thường 39
Bảng 3.13. Phân bố tình trạng cơn co tử cung khi nhập viện 40
Bảng 3.14. Phân bố thời gian chuyển dạ giữa hai nhóm 41
Bảng 3.15. Phương pháp kết thúc thai nghén 41
Bảng 3.16. Tỷ lệ mổ chủ đông và mổ khi chuyển dạ ở hai nhóm 42
Bảng 3.17. Phân bố chỉ định mổ lấy thai 42
Bảng 3.18. Phân bố chỉ định forceps 43
Bảng 3.19 Phân bố cách xử trí trong chuyển dạ ở hai nhóm 44
Bảng 3.20. So sánh 0R 2 nhóm mổ lấy thai và đẻ đường âm đạo 44
Bảng 3.21. Phân bố cách đẻ theo lứa tuổi của nhóm nghiên cứu 45
Bảng 3.22. Phân bố biến chứng trong và sau đẻ 46
Bảng 3.23. Bảng phân bố chỉ số số Apgar phút thứ nhất của sơ sinh giữa 2
nhóm nghiên cứu và nhóm chứng 46
Bảng 3.24. Bảng phân bố cân nặng của sơ sinh giữa 2 nhóm nhóm nghiên
cứu và nhóm chứng 47
Bảng 3.25. Phân bố tỷ lệ sơ sinh dị tật giữa 2 nhóm 47
Bảng 4.1. So sánh nguyên nhân đẻ muôn với một số nghiên cứu nước
ngoài 49
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sản phụ phân bố theo nhóm tuổi 31
Biểu đồ 3.2. Phân bố nghề nghiệp giữa hai nhóm 32
Biểu đồ 3.3. Cách thức có thai của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng 33
Biểu đồ 3.4. Nguyên nhân mẹ lớn tuổi đẻ con so 35
Biểu đồ 3.5. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh lý và nhóm tuổi 37
Biểu đồ 3.6. Phân bố cách đẻ theo lứa tuổi của nhóm nghiên cứu 45