Nghiên cứu thái độ xử trí thai phụ con so đủ tháng tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Nghiên cứu thái độ xử trí thai phụ con so đủ tháng tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Luận văn Nghiên cứu thái độ xử trí thai phụ con so đủ tháng tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 01/01/2014 đến 31/12/ 2014. Thai nghén và sinh đẻ là thiên chức của người phụ nữ nhằm duy trì nòi giống con người. Đối với nhiều phụ nữ, quá trình mang thai và sinh đẻ có không ít khó khăn cũng như những lo lắng, nhất là ở lần đẻ đầu tiên. Ngày nay, việc xử trí đối với sản phụ chuyển dạ đẻ ngày càng nhanh chóng và kịp thời, cùng với sự phát triển không ngừng của nghành Y học, sự ra đời của kháng sinh và các kỹ thuật mổ lấy thai (MLT), kỹ thuật gây mê hồi sức, các kỹ thuật vô khuẩn và tiệt khuẩn đã cứu sống biết bao bà mẹ và trẻ sơ sinh. Nhờ có những tiến bộ này mà sinh đẻ thực sự trở thành thiên chức sinh lý của phụ nữ mà không bị ám ảnh bởi nỗi lo sợ khi mang thai.

Xã hội ngày một văn minh, chất lượng cuộc sống ngày một nâng cao, mỗi gia đình thường chỉ đẻ một đến hai con nên người ta càng quan tâm đến sức khoẻ và thai nghén của mình. Họ muốn “mẹ tròn con vuông”, lại có quan niệm cho rằng “mổ lấy thai thì con thông minh hơn”, sợ đẻ bị đau, một số trường hợp xin mổ theo yêu cầu để chọn ngày chọn giờ và “sản phụ cho rằng họ có quyền được lựa chọn cách đẻ theo ý muốn”Trước những sức ép tâm lý đó người thầy thuốc sản khoa có thể sẽ bị động đi tới quyết định mổ lấy thai.
Tỷ lệ mổ lấy thai ở nhiều nước trên thế giới tăng nhanh trong những năm gần đây, đặc biệt ở những nước đang phát triển. Ở Mỹ, năm 1988 tỷ lệ MLT trung bình là 25%, đến năm 2004 tỷ lệ mổ lấy thai là 29,1% [1]. Ở Pháp trong vòng 10 năm (1972 – 1981), tỷ lệ mổ lấy thai tăng từ 6% lên 11% có nghĩa là tăng gần gấp đôi [2]. Tại Việt Nam, tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng cao: theo các nghiên cứu tại BVPSTƯ qua các năm, năm 1998 là 34,9% [3], năm 2002 là 36,97%[4], năm 2005 là 39,71% [5].Tỷ lệ mổ lấy thai ở sản phụ con so cũng ngày càng tăng cao: năm 1996 là 28,71% [6], năm 1999 là 31,4 % [7], năm 2002 là 33,44 % [8], năm 2006 là 37,09 % [6].
Trong những năm gần đây,việc xử tríđối với sản phụ con so đang được các nhà sản khoa quan tâm, vì cách xử trí ở sản phụ con so góp phần không nhỏ tới quyết định xử trí ở lần đẻ sau của sản phụ. Nếu tỷ lệ mổ lấy thai con so tăng lên có thể làm ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ của bà mẹ và trẻ sơ sinh cũng như các chi phí khác.
Qua quá trình công tác chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên ngày càng tăng cao, trong đó phải kể đến số sản phụ mổ lần hai vì đã mổ lấy thai lần đầu cao. Do đó, kiểm soát và đưa ra những chỉ định xử trí hợp lý ở sản phụ con so là việc làm cần thiết, góp phần làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai nói chung và tỷ lệ mổ lấy thai ở người đã có sẹo mổ cũ ở tử cung cho lần đẻ sau đó.
Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về tỷ lệ mổ lấy thai con so cũng như các yếu tố liên quan tới tỷ lệ này tại bệnh viện của chúng tôi. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thái độ xử trí thai phụ con so đủ tháng tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 01/01/2014 đến 31/12/ 2014” nhằm mục tiêu nghiên cứu là:
1    . Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thai phụ con sođủ tháng tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ01/01/2014 đến 31/12/2014.
2    . Nhận xét thái độ xử trí thai phụ con so đủ tháng tại bệnh viện Đakhoa Trung ương Thái Nguyên từ 01/01/2014 đến 31/12/2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu thái độ xử trí thai phụ con so đủ tháng tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 01/01/2014 đến 31/12/ 2014
1.    Cungningham F.G (1994), Cesarean section and cesarean hysterectomy, William obstetric, 19th ed, California, chap 26, tr. 591-613.
2.    Nguyễn Đức Hinh (2006), Chỉ định, kỹ thuật và tai biến của mổ lấy thai, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học, 100-111.
3.    Nguyễn Đức Hinh, Hồ Sỹ Hùng và Đào Thị Hoa (1998), Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 1998, Công trình nghiên cứu khoa học tại Hà Nội, 1.
4.    Vương Tiến Hoà (2004), Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002, Tạp chí nghiên cứu y học, Tập 21, Số 5, 79-84.
5.    Phạm Thu Xanh (2006), Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mo cũ được xử trí tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 1995 và 2005, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội.
6.    Đỗ Quang Mai (2007), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ con so tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong hai năm 1996 và 2006, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
7.    Touch Bunlong (2001), Nhận xét về các chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ con so tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong hai năm 1999-2000, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
8.    Vũ Thị Thu Hằng (2003), Nhận xét về các chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh năm 2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường đại học Y Hà Nội.
9.    Nguyễn Việt Hùng (2012), Sinh lý chuyển dạ, Bài giảng sản phụ khoa, Tập I, Nhà xuất bản Y học,84 – 95.
10.    Nguyễn Ngọc Thoa (2007), Ngôi, thế, kiểu thế, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh,1, 195-203.
11.    Nguyễn Duy tài (2007), Ngôi mặt, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 1, 278-283.
12.    Nguyễn Hồng Châu (2007), Ngôi trán, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 1, 284-288.
13.    Nguyễn Duy Tài (2007), Ngôi mông, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 1, 266-277.
14.    Nguyễn Hồng Châu (2007), Ngôi ngang, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 1, 289-295.
15.    Bộ y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, 54-55.
16.    Lê Thị Thanh Vân (2006), Đẻ khó, Bài giảng Sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 1, 7.
17.    Nguyễn Ngọc Minh (2006), Forceps, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1, 86-99.
18.    Nguyễn Hữu Cốc (2011), Forceps sản khoa, Bài giảng Sản phụ khoa, tái bản lần thứ 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 2, 115-128.
19.     Dechemey A.H và Pemoll M.L (1994), Current obstetric and gynecologyc diagnosis and treatment, Appeton and lange norwwark connecticut, 27(543-558).
20.    Phan Hiếu (1978), Forceps, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 303-331.
21.    Compton A.A (1988), Forceps delivery and vacuum axtraaction, Sciarra gynecology and obstetric, 2(72).
22.    Gabbe S.G, Niebyl J.R và Simpson J.K (1991), Obstetrics: normal and problem prenancies, 2nd edition. Churchill livingstone, 425.
23.    Turnbull S.A và Chamberlain G. (1989), Obstetrics Churchill livingstone, 833-849.
24.    Nguyễn Hữu Cốc (2011), Giác hút sản khoa, Bài giảng sản phụ khoa, tái bản lần thứ 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2, 109-114.
25.    Nguyễn Ngọc Minh (2006), Giác hút sản khoa, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1, 75-85.
26.    Phan Hiếu (1978), Giác hút sản khoa, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 322-328.
27.    Cetkavic N., Milasinovic L., Nikolic L.et al (1997), Dilvery with vacuum extraction: Inducations, technique and complications, Med. Pregl, 50(3-4), 108-111.
28.    William M.C (1995), Vacuum assisted delivery, Clin. Perinatol, 22(4), 933-952.
29.    Nguyễn Đức Vy (2011), Các chỉ định mổ lấy thai, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 2, 14-18.
30.    Tampakoudis P. et al (2004), Cesarean section rates and indications in Greece: Data from a 24 year period in a teaching hospital, Clin Exp Obstet Gynecol, 2004, 31(4), 289-292.
31.    Chin-yuan hsu et al (2007), Cesarean birth in Taiwan, Intentional journal of Gynecology & obstetrics, January 2007, 96(1), 54-56.
32.    Lê Thanh Bình (1993), Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân chỉ định mổ lấy thai ở con so, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.
33.    Vũ Công Khanh (1998), Tình hình chỉ định và một số yếu tố liên quan đến chỉ định phẫu thuật lấy thai tại viện BVBMTSS năm 1997, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội.
34.    Đặng Thị Minh Nguyệt (2010), Chảy máu sau đẻ và các thuốc tăng co tử cung, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
35.    M J Cameron, SC Robson (2006), Vital statistics: on overview, A textbook of Postparturn hemorrhage, Sapiens Publishing, 11 – 16.
36.    Robin Elise Weiss, http://www.prenancyabout.com.
37.    Nguyễn Hoàng Hà (2002), Nhận xét về tình hình mổ lấy thai năm 2001 tại viện BMTSS, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội.
38.    Phan Thị Bích Mai (2011), Tỷ lệ MLT con so tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2010, Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn.
39.    Bùi Quanh Trung (2010), Nghiên cứu mổ lấy thai con so tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 6 tháng cuối năm 2004 và 2009, luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
40.    Lê Thị Hường (2001), Ước lượng cân nặng thai nhi trên lâm sàng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, tr. 7-14.
41.    Mai Ngọc Lam (2002), Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc ở các bà mẹ có thai đủ tháng bình thường và trẻ sơ sinh đủ tháng Việt Nam, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội, 38.
42.    Phan Thị Ngọc Bích (2008), Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở sản phụ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2007, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
43.    Trần Thị Minh Hạnh và cộng sự (2009), Tình trạng thiếu máu, thiếu sắt ở phụ nữ có thai tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, Tập 5 – số 1 – Tháng 5.
44.    Đinh Thị Phương Hoa, Lê Thị Hợp và Phạm Thị Thúy Hòa (2012), Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ở phụ nữ 20 – 35 tuổi tại 6 xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm tháng 3/2012, 8(1), 39-46.
45.    Dương Thị Bế (2004), Nghiên cứu sự tác động của một số yếu tố cận lâm sàng và lâm sàng trong nhiễm độc thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2002 – 2003, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
46.    Nguyễn Đức Thuấn (2006), Mối liên quan giữa tăng Acird Uric huyết thanh với tình hình xử trí tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 7/2004 đến 7/2006, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội.
47.    Trần Thị Khảm (2008), Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh và huyết học ở sản phụ tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 7/2006 đến 6/2008, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
48.    Nguyễn Bảo Giang (2004), Nhận xét về tình hình bệnh tim mạch và thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/2000 đến 9/2004, Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội, tr. 29-52.
49.    Phạm Ngọc Hà (2009), Nghiên cứu tình trạng thai nghén ở những thai phụ bị bệnh van tim tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm 2006 – 2008.
50.    Hyattsville M.D (2004), Preliminary birth for 2004:Infant and Maternal health, National center for health statistics.
51.    Trần Thị Trung Chiến (2002).Chết chu sinh ở Việt Nam, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 119.
52.    Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Nhận xét tình hình tim sản trên thai phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên tại bệnh viện Bạch Mai từ 1/2003 đến 12/2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội.
53.    Nguyễn Thị Hương Giang (2004), Nhận xét về các chỉ định mổ lấy thai trong ngôi mông tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2002¬2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường đại học Y Hà Nội.
54.    Vũ Thị Phương (2013), Thái độ xử trí ối vỡ non, ối vỡ sớm trên thai phụ con so đủ tháng năm 2009 và 2012 tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa.
55.    Nguyễn Thị Thu Hồng (2009), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, cách xử trí thiểu ối thai từ 38 tuần trở lên tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
56.    Bastid A và et al (1986), Untrasound evaluation of amniotic fluid: Outcome of pregnancies with severe oligohydramnios, Am J. Obstet. Gynecol, 154, 895-900.
57.    Casey M và et al (2000), “Pregnancies outcomes after antepartum diagnosis of oligohydramnios at or beyond 34 week’s genstation.”, Am J. Obstet. Gynecol, 182(4), tr. 909-912.
58.    Đàm Thị Quỳnh Liên (2003), Nghiên cứu một số số đo trên phụ nữ có thai và trẻ sơ sinh đủ tháng,Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
59.    Nguyễn Thị Ngọc Phượng và Lê Trường Giang (1997), Tình hình chảy máu sau đẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh 1991 – 1994, Nội san phụ sản Việt Nam, 17-22.
60.    Phạm Văn Chung (2010), Nghiên cứu tình hình chảy máu sớm sau đẻ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương trong 2 giai đoạn 1998 – 1999 và 2008 – 2009, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
61.    Lê Anh Tuấn và cộng sự (2005), Các phương pháp đẻ va các yếu tố dự báo trong mổ lấy thai ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Tạp chí thông tin y dược, Số 12, 36 -39.
62.    Shearer E.L (1993), Cesarean section: medical benefits and costs, Soc- Sci Med 1993 Nov, 37(10), 1223-1231.
63.    Socol M.L., Garcia P.M (1993), Reducing cesarean births at a primarily private university hospital, Am. J. Obstetric and Gynecology, 168(6), 1748-1757.
64.    Rosenthal A.N., Brow S.P. (1998), An incremental effect of maternal age on operative delivery rate, Obstetric and Gynecology, 105(7), 85.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu thái độ xử trí thai phụ con so đủ tháng tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 01/01/2014 đến 31/12/ 2014

Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Sinh lý chuyển dạ    3
1.1.1.    Định nghĩa    3
1.1.2.    Các giai đoạn của cuộc chuyển dạ    3
1.1.3.    Các loại ngôi thai trong cuộc đẻ    6
1.2.    Các yếu tố tiên lượng cuộc đẻ    7
1.2.1.    Toàn trạng và sức khỏe của người mẹ    8
1.2.2.    Sự tương xứng giữa thai nhi với khung chậu và phần mềm của
người mẹ    8
1.2.3.    Ngôi, thế, kiểu thế và một số yếu tố có liên quan tới thai nhi và
phần phụ của thai    8
1.2.4.    Các yếu tố động trong chuyển dạ    9
1.2.5.    Các tai biến có thể xảy ra trong cuộc chuyển dạ    10
1.3.    Các phương pháp đẻ    10
1.3.1.    Đẻ thường    10
1.3.2.     Forceps, giác hút sản khoa    13
1.3.3.    Mổ lấy thai    15
1.4.    Các tai biến và biến chứng sau đẻ    21
1.4.1.    Tai biến đối với sản phụ    21
1.4.2.    Tai biến cho con    23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Đối tượng    24
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn mẫu    24
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ khỏi mẫu nghiên cứu    24
2.1.3.    Địa điểm nghiên cứu    24 
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.2.1.     Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2.     Cỡ mẫu nghiên cứu    24
2.2.3.    Phương pháp thu thập thông tin    25
2.2.4.     Biến số và tiêu chuẩn    26
2.2.5.    Phân tích xử lý số liệu    30
2.2.6.    Đạo đức nghiên cứu    30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    31
3.1.    Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thai phụ con so    31
3.1.1.    Tuổi của thai phụ    31
3.1.2.    Dân tộc của thai phụ    32
3.1.3.    Nơi ở của thai phụ    33
3.1.4.    Nghề nghiệp của thai phụ    34
3.1.5.    Chiều caocủa thai phụ con so    34
3.1.6.    Các bệnh lý của thai phụkhi mang thai    35
3.1.7.    Ngôi thai trong chuyển dạ    36
3.1.8.    Đặc điểm phần phụ của thai trong chuyển dạ    36
3.2.    Phương pháp xử trí thai phụ con so trong chuyển dạ    37
3.2.1.    Phương pháp xử trí thai phụ con so trong chuyển dạ    37
3.2.2.    Liên quan giữa chiều cao thai phụ và phương pháp đẻ    37
3.2.3.    Phương pháp xử trí theo bệnh lý của thai phụ    38
3.2.4.    Phương pháp xử trí theo ngôi thai    39
3.2.5.    Phương pháp xử trí theo bất thường phần phụ của thai    39
3.2.6.     Đặc điểm trẻ sơ sinh sau đẻ    41
3.2.7.     Các biến chứng sau đẻ của sản phụ    43
3.2.8.    Các chỉ định mổ lấy thai của thai phụ con so    44
3.2.9.    Đối chiếu chỉ định mổ lấy thai trước và sau mổ    45
3.2.10.    Thời điểm mổ lấy thai ở sản phụ con so    45 
Chương 4: BÀN LUẬN    46
4.1.    Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thai phụ con so    46
4.1.     l.Tuổi của thai phụ    46
4.1.2.    Dân tộc của thai phụ    47
4.1.3.    Nơi ở của thai phụ con so    48
4.1.4.    Nghề nghiệp của thai phụ con so    48
4.1.5.     Chiều cao của thai phụ    49
4.1.6.    Các bệnh lý của thai phụ khi mang thai    50
4.1.7.    Ngôi thai trong chuyển dạ    52
4.1.8.    Đặc điểm phần phụ của thai trong chuyển dạ    53
4.2.    Thái độ xử trí thai phụ con so    53
4.2.1.    Phương pháp xử trí thai phụ con so trong chuyển dạ    53
4.2.2.    Liên quan giữa chiều cao thaiphụ và phương pháp đẻ    54
4.2.3.     Phương pháp xử trí theo bệnh lý của thai phụ    55
4.2.4.     Phương pháp xử trí theo ngôi thai    57
4.2.5.    Xử trí theo bất thường phần phụ của thai    58
4.2.6.    Đặc điểm sơ sinh    60
4.2.7.    Các biến chứng sau đẻ của sản phụ    62
4.2.8.    Các chỉ định mổ lấy thai    64
4.2.9.    Độ chính xác trong chẩn đoán    67
4.2.10.    Thời điểm mổ lấy thai    67
KẾT LUẬN    69
KIÊN NGHỊ    70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Tỷ lệ đẻcon so theo nhóm tuổi của thai phụ    31
Bảng 3.2. Phân bố dân tộc theo nhóm tuổi    32
Bảng 3.3. Phân bố nơi ở theo nhóm tuổi    33
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ nghề nghiệp của thai phụ con so    34
Bảng 3.5. Chiều cao của thai phụ con so    34
Bảng 3.6. Các bệnh lý thai phụ khi mang thai    35
Bảng 3.7.Mức độ thiếu máu và thai nghén    35
Bảng 3.8. Các ngôi thai trong chuyển dạ    36
Bảng 3.9.Đặc điểm phần phụ của thai trong chuyển dạ    36
Bảng 3.10. Phương pháp xử trí thai phụ con sotrong chuyển dạ    37
Bảng 3.11. Liên quan giữa chiều cao thai phụ và phương pháp đẻ    37
Bảng 3.12. Phương pháp xử trí theo bệnh lý của thai phụ    38
Bảng 3.13. Tỷ lệ xử trí theo ngôi thai    39
Bảng 3.14. Phân bố cách đẻ theo bất thường phần phụ của thai    39
Bảng 3.15. Tỷ lệ truyền Oxytocin trong chuyển dạ    40
Bảng 3.16. Kết quả truyền Oxytocintrong chuyển dạ    40
Bảng 3.15. Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh ở phút thứ nhất    41
Bảng 3.16. Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh ở phút thứ 5    41
Bảng 3.17. Phân bố trọng lượng trẻ sơ sinh    42
Bảng 3.18. Các biến chứng sau đẻ theo từng phương pháp đẻ    43
Bảng 3.19. Các chỉ định mổ lấy thai    44
Bảng 3.20. Đối chiếu chỉ định mổ lấy thai trước và sau mổ    45
Bảng 3.21. Thời điểm mổ lấy thai    45
Bảng 4.1. Tuổi trung bình đẻ con so của các tác giả khác    46
Bảng 4.2. Chiều cao thai phụ của các tác giả khác    49
Bảng 4.3. Tỷ lệ thiếu máu của các tác giả khác    50
Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ tiền sản giật với những tác giả khác    51
Bảng 4.5. Tỷ lệ mổ lấy thai con so của một số tác giả    53
Bảng 4.6. Tỷ lệ mổ lấy thai do tiền sản giật của các tác giả khác    56
Bảng 4.7. Tỷ lệ mổ lấy thai ngôi mông của các tác giả    57
Bảng 4.8. Tỷ lệ chảy máu sau đẻ của các tác giả khác    62”

Leave a Comment