Nghiên cứu thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả thính lực của trẻ cấy điện cực ốc tai
Nghiên cứu thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả thính lực của trẻ cấy điện cực ốc tai.Điếc bẩm sinh ở trẻ em là một khiếm khuyết về giác quan nghe ngay từ khi đƣợc sinh ra. Không nghe đƣợc sẽ không nói đƣợc, không diễn đạt đƣợc ý nghĩ của trẻ, làm trẻ bị tách biệt khỏi xã hội. Điếc là một bệnh khá thƣờng gặp chiếm tỷ lệ khoảng 1/3000 trẻ sinh ra ở Mỹ (tỷ lệ nghe kém trẻ em phát hiện qua sàng lọc ở Mỹ là 0,1% trong số đó 1/3 là điếc [1]). Vấn đề điếc trẻ em nằm trong chƣơng trình phòng chống điếc của quốc gia và toàn cầu.
Điều trị trẻ điếc đã có những bƣớc tiến bộ lớn trong những năm gần đây với sự ra đời của phƣơng pháp cấy điện cực ốc tai, nhất là từ khi có điện cực đa kênh. Cấy điện cực ốc tai điều trị trẻ nghe kém đã đƣợc Tổ chức Quản lý Thực phẩm và Thuốc của Hoa Kỳ chấp nhận từ năm 1984 [2], theo FDA tính đến 10/2010 đã có 219.000 BN đƣợc cấy điện cực ốc tai trên thế giới, cho đến nay là một phƣơng pháp điều trị ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi ở Việt nam. Ca cấy điện cực ốc tai đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1998 tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ƣơng. Tuy nhiên điện cực thời điểm đó chỉ là điện cực có một kênh duy nhất (đơn kênh) nên không có khả năng mã hóa đầy đủ phổ âm thanh, nhất là lời nói (vốn ở ít nhất là 4 tần số, chƣa kể các âm có thể cùnglúc ở nhiều tần số). Bệnh viện Nhi Trung ƣơng thực hiện ca phẫu thuật đakênh đầu tiên ở Miền Bắc vào tháng 7/2010 và cho đến nay đã có một số trung tâm tiến hành và làm chủ đƣợc kỹ thuật này.
Để phẫu thuật cấy điện cực ốc tai thành công, lựa chọn bệnh nhân là một trong những khâu quan trọng nhất. Việc lựa chọn dựa trên hai vấn đềchính, đó là: thăm dò chức năng nghe và chẩn đoán hình ảnh. Thăm dò chức năng nghe sẽ giúp chẩn đoán chính xác mức độ nghe kém, vị trí tổn thƣơng.Chẩn đoán hình ảnh cụ thể là CT scan và MRI giúp cung cấp những thông tin2quan trọng mà thăm khám lâm sàngkhông phát hiện đƣợc: nhƣ cấu trúc ốc tai, ống tai trong, dây thần kinh (TK) VIII. Nhƣ vậy thăm dò chức năng nghe kết hợp với chẩn đoán hình ảnh có vai trò quyết định trong chỉ định, lựa chọn phẫu thuật, lựa chọn điện cực cấy và cả trong đánh giá kết quả trẻ cấy điện cực ốc tai.
Nhằm góp phần tìm hiểu đặc điểm thăm dò chức năng, giá trị của phim CT, MRI trong lựa chọn ứng viên chuẩn bị trƣớc phẫu thuật và đánh giá kết quả thính lực sau cấy điện cực ốc tai tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả thính lực của trẻ cấy điện cực ốc tai” nhằm 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình ảnh của trẻ nghe kém bẩm sinh được cấy điện cực ốc tai.
2. Đánh giá kết quả thính lực đơn âm sau cấy điện cực ốc tai
MỤC LỤC Nghiên cứu thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả thính lực của trẻ cấy điện cực ốc tai
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………………………….1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………………………………………3
1.1. Sơ lƣợc giải phẫu, sinh lý nghe………………………………………………………. 3
1.1.1. Sơ lƣợc giải phẫu, sinh lý hệ thống truyền âm …………………………. 3
1.1.2. Giải phẫu sinh lý hệ thống tiếp nhận âm thanh…………………………. 5
1.2. Nguyên nhân nghe kém ở trẻ em ……………………………………………………. 7
1.2.1. Nguyên nhân tai ngoài ………………………………………………………….. 7
1.2.2. Nguyên nhân tai giữa ……………………………………………………………. 7
1.2.3. Nguyên nhân tai trong…………………………………………………………… 7
1.3. Vai trò các phƣơng pháp thăm dò chức năng nghe………………………….. 10
1.3.1. Giới thiệu chung về các phƣơng pháp thăm dò chức năng nghe ở trẻ em … 10
1.3.2. Các phƣơng pháp thăm dò chức năng nghe chủ quan: …………….. 13
1.3.3. Các phƣơng pháp thăm dò chức năng nghe khách quan ………….. 15
1.4. Giá trị của chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán nghe kém ở trẻ em….. 26
1.4.1. Giá trị của chẩn đoán hình ảnh trƣớc phẫu thuật cấy điện cực ốc tai
điều trị trẻ nghe kém sâu……………………………………………………… 26
1.4.2. Giá trị của chẩn đoán hình ảnh sau phẫu thuật: ………………………. 33
1.5. Cấy điện cực ốc tai……………………………………………………………………… 34
1.5.1. Lịch sử phát triển ……………………………………………………………….. 34
1.5.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của điện cực ốc tai………………. 36
1.5.3. Chỉ định cấy điện cực ốc tai…………………………………………………. 37
1.5.4. Chống chỉ định…………………………………………………………………… 38
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………39
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………. 39
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: …………………………………………… 39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………… 402.2. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 40
2.2.2. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………… 42
2.2.3. Phƣơng pháp tiến hành thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình
ảnh và tiêu chí đánh giá: ……………………………………………………… 42
2.2.4. Lựa chọn tai cấy điện cực: …………………………………………………… 52
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………………………………. 52
2.4. Khống chế sai số ………………………………………………………………………… 53
2.5. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu ……………………………………………….. 53
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………..54
3.1. Thăm dò chức năng nghe và chẩn đoán hình ảnh của trẻ điếc bẩm sinh… 54
3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………….. 54
3.1.2. Thăm dò chức năng nghe…………………………………………………….. 58
3.1.3. Chẩn đoán hình ảnh…………………………………………………………….. 62
3.2. Kết quả Thính lực đơn âm sau phẫu thuật cấy điện cực ốc tai ………….. 70
3.2.1. Kết quả thính lực đơn âm sau phẫu thuật cấy điện cực ốc tai: ….. 70
3.2.2. Thính lực đơn âm sau mổ phân theo mức độ………………………….. 73
3.2.3. Thính lực đơn âm sau mổ phân theo lứa tuổi …………………………. 73
3.2.4. So sánh Thính lực trƣớc và sau mổ……………………………………….. 74
3.2.5. So sánh Thính lực trƣớc và sau mổ theo từng tần số……………….. 74
3.2.6. So sánh Thính lực trƣớc và sau mổ phân theo lứa tuổi…………….. 75
3.2.7. Thính lực sau mổ ở từng tần số…………………………………………….. 75
3.2.8. So sánh ngƣỡng nghe trung bình ốc tai cấu trúc bất thƣờng với ốc
tai bình thƣờng …………………………………………………………………… 76
3.2.9. Thính lực bn phải mổ đặt lại điện cực ốc tai: …………………………. 76
3.2.10. So sánh thính lực BN cấy một bên và hai bên tai: Xét riêng các
trƣờng hợp cấy hai bên tai …………………………………………………… 77
3.2.11. So sánh thính lực BN cấy một bên và hai bên tai ………………….. 77
3.2.12. Thính lực sau cấy điện cực ốc tai bệnh nhân nghe kém đơn độc
và nghe kém nằm trong hội chứng………………………………………… 783.2.13. Ngƣỡng nghe trung bình của BN sau cấy điện cực ốc tai có một
hay nhiều yếu tố nguy cơ …………………………………………………….. 78
3.2.14. Kết quả nghe – nói…………………………………………………………….. 79
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………………..80
4.1. Thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình ảnh trẻ nghe kém bẩm sinh
cấy điện cực ốc tai……………………………………………………………………. 80
4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………….. 80
4.1.2. Thăm dò chức năng nghe…………………………………………………….. 84
4.1.3. Chẩn đoán hình ảnh…………………………………………………………….. 92
4.2. Đánh giá kết quả Thính lực đơn âm sau cấy điện cực ốc tai: ………….. 102
4.2.1. Kết quả thính lực đơn âm sau phẫu thuật cấy điện cực ốc tai. … 102
4.2.2. So sánh thính lực trƣớc và sau mổ………………………………………. 104
4.2.3. Thính lực bệnh nhân mổ hai bên tai…………………………………….. 105
4.2.4. Thính lực sau cấy điện cực ốc tai của BN dị dạng ốc tai:……….. 107
4.2.5. Thính lực sau mổ trƣờng hợp thất bại phải mổ lại…………………. 111
4.2.6. Khả năng nghe – nói của BN sau phẫu thuật…………………………. 113
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………..115
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………………………………..117
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN…………………………………………………………118
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Độ tuổi (tháng)…………………………………………………………………. 54
Bảng 3.2: Các yếu tố nguy cơ có liên quan đến tiền sử mang thai của bà mẹ. 55
Bảng 3.3: Các yếu tố nguy cơ trong và ngay sau sinh và tiền sử gia đình . 55
Bảng 3.4: Thời điểm xác định nghe kém ……………………………………………. 57
Bảng 3.5: Đặc điểm đeo máy trợ thính và tai đeo………………………………… 57
Bảng 3.6. Đo thính lực đơn âm thông qua trò chơi………………………………. 58
Bảng 3.7. Đo ABR (điện thính giác thân não)…………………………………….. 59
Bảng 3.8. Đo điện thính giác ổn định (ASSR)…………………………………….. 60
Bảng 3.9: Đo thính lực chung trƣớc mổ……………………………………………… 61
Bảng 3.10. Đo nhĩ lƣợng ……………………………………………………………………. 61
Bảng 3.11. CT tai giữa ………………………………………………………………………. 62
Bảng 3.12. Hình ảnh CT tình trạng xƣơng chũm…………………………………… 63
Bảng 3.13. Hình ảnh CT cấu trúc ốc tai……………………………………………….. 64
Bảng 3.14. Hình ảnh CT vùng cửa sổ tròn……………………………………………. 65
Bảng 3.15. Hình ảnh CT ống tai trong…………………………………………………. 65
Bảng 3.16. Hình ảnh CT tiền đình, ống bán khuyên………………………………. 66
Bảng 3.17. Hình ảnh cấu trúc ốc tai trên phim MRI………………………………. 66
Bảng 3.18: Hình ảnh dây thần kinh VIII trên MRI………………………………… 68
Bảng 3.19. Hình ảnh tiền đình, ống bán khuyên trên MRI……………………… 69
Bảng 3.20: Khoảng cách giữa 2 lần phẫu thuật……………………………………… 71
Bảng 3.21: Loại dây điện cực……………………………………………………………… 71
Bảng 3.22: Thính lực sau mổ phân theo mức độ …………………………………… 73
Bảng 3.23: Ngƣỡng nghe sau mổ đặt lại điện cực ở các tần số ……………….. 76
Bảng 3.24: So sánh thính lực BN cấy một bên và hai bên tai………………….. 77
Bảng 3.25: So sánh thính lực BN cấy một bên và hai bên tai …………………… 77
Bảng 3.26: Thính lực sau cấy điện cực ốc tai bệnh nhân nghe kém đơn
độc và nghe kém nằm trong hội chứng……………………………….. 78DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Giới ……………………………………………………………………………. 54
Biểu đồ 3.2: Số lƣợng yếu tố nguy cơ của trẻ ……………………………………… 56
Biểu đồ 3.3: Nghe kém đơn độc/ nằm trong hội chứng ………………………… 56
Biểu đồ 3.4. Phƣơng pháp lựa chọn đo thính lực…………………………………. 58
Biểu đồ 3.5: Tai phẫu thuật ………………………………………………………………. 70
Biểu đồ 3.6: Bệnh nhân phải phẫu thuật lại và nguyên nhân phẫu thuật lại. … 72
Biểu đồ 3.7: Thính lực sau mổ. …………………………………………………………. 72
Biểu đồ 3.8: Thính lực sau mổ phân theo lứa tuổi ………………………………. 73
Biểu đồ 3.9: So sánh Thính lực trƣớc và sau mổ. ………………………………… 74
Biểu đồ 3.10. So sánh Thính lực trƣớc và sau mổ theo từng tần số………….. 74
Biểu đồ 3.11: So sánh Thính lực trƣớc và sau mổ phân theo lứa tuổi ………….. 75
Biểu đồ 3.12: Thính lực sau mổ ở từng tần số ……………………………………… 75
Biểu đồ 3.13. So sánh ngƣỡng nghe trung bình ốc tai cấu trúc bất thƣờng với
ốc tai bình thƣờng …………………………………………………………. 76
Biểu đồ 3.14. So sánh ngƣỡng nghe trung bình của BN có một hay nhiều yếu
tố nguy cơ …………………………………………………………………….