Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng của lá cây Xăng xê

Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng của lá cây Xăng xê

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng của lá cây Xăng xê.Hiện nay các nhà khoa học trên thế giới đã ghi nhận sự có mặt của khoảng hơn 390.000 loài thực vật, trong đó có ít nhất 30.000 loài được cho là có tác dụng và khoảng 17.810 loài có công dụng làm thuốc [178]. Các loài thực vật chứa khoảng 5 triệu hợp chất hóa học. Ở Việt Nam có khoảng 5.100 loài thực vật dùng làm thuốc [7]. Khu vực Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ là các nước có nhiều kinh nghiệm sử dụng cũng như tiêu thụ đông dược hơn cả. Việt Nam có truyền thống sử dụng đông dược từ lâu đời và đến nay nhu cầu sử dụng đông dược cũng còn rất lớn.

Từ khi thuốc hóa dược đầu tiên xuất hiện đến nay đã có vài nghìn hoạt chất được dùng làm thuốc. Sự phát triển này đã mang lại rất nhiều hiệu quả to lớn trong điều trị nhưng nó cũng làm mai một dần kinh nghiệm sử dụng cây thuốc. Việc sử dụng thuốc hóa dược luôn tiềm ẩn nhiều tác dụng không mong muốn, đặc biệt trên các trường hợp mắc đồng thời nhiều bệnh. Do đó, ngày nay việc nghiên cứu và sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu đang phát triển mạnh mẽ. Việc kết hợp giữa tiến bộ khoa học kĩ thuật với những kinh nghiệm sử dụng cây dược liệu trong nhân dân sẽ tạo ra những thuốc mới an toàn và hiệu quả hơn, cũng như giúp con người thêm hiểu rõ hơn về tự nhiên. Vì thế rất nhiều loài thực vật, động vật và khoáng vật đã được nghiên cứu, nhưng con số này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, và cũng có những loài thực vật dù đã nghiên cứu rất nhiều nhưng khi nghiên cứu sâu hơn còn cho những phát hiện thú vị cần tiếp tục khám phá.
Cây Xăng xê có tên khoa học là Sanchezia nobilis Hook.f., (họ Ô rô- Acanthaceae) [3]. Cây chưa có nhiều nghiên cứu cả về thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học. Một số loài thuộc chi Sanchezia được sử dụng trong y học dân gian các nước trong điều trị co giật, an thần, ho có đờm, chống lao và chống ung thư [22]. Loại cây này được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ và Bangladesh khi bị rắn cắn, sốt rét, kiết lỵ, tiêu chảy, rối loạn chức năng gan [146]. Ngoài ra, ở Thái Lan, cây Xăng xê được sử dụng như một loại thức ăn có tác dụng an thai, bổ máu, điều trị đau bụng kinh [123]…Ở Việt Nam, người dân sử dụng cây Xăng xê như một vị thuốc chữa bệnh viêm loét dạ, dày tá tràng, lấy vài lá tươi rửa sạch ăn với muối là giảm2 cơn đau, dùng một thời gian là có tác dụng, hoặc có thể sắc lá khô uống hằng ngày thay nước. Tuy nhiên cho đến nay chưa có nghiên cứu nào được thực hiện một cách hệ thống về tác dụng trên viêm loét dạ dày, tá tràng của lá cây Xăng xê trên
Thế giới cũng như ở Việt Nam. Từ thực tế trên để cung cấp thêm bằng chứng khoa học cho việc sử dụng của người dân, luận án tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng của lá cây Xăng xê (Sanchezia nobilis Hook.f.)’’ với các mục tiêu:
Mục tiêu 1: Phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của một số hợp chất từ lá cây Xăng xê.
Mục tiêu 2: Đánh giá được độc tính, tác dụng chống viêm loét dạ dày tá tràng và giảm đau trung ương của cao toàn phần và các cao phân đoạn lá Xăng xê. Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, luận án tiến hành thực hiện 3 nội dung sau:
1. Về thực vật học
– Mô tả đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu.
2. Về thành phần hóa học
– Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất theo hướng phân đoạn tác dụng sinh học của lá Xăng xê.
3. Về độc tính và tác dụng sinh học
– Xác định độc tính cấp của cao toàn phần và các cao phân đoạn lá Xăng xê.
– Xác định độc tính bán trường diễn của cao phân đoạn có tác dụng và có khả năng độc tính cao nhất của lá Xăng xê.
– Đánh giá được tác dụng chống viêm loét dạ dày tá tràng của cao toàn phần và các cao phân đoạn lá Xăng xê.
– Đánh giá tác dụng giảm đau trung ương của của cao toàn phần và các cao phân lá Xăng Xê

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………………………….i
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………………. ii
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………… iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………v
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………. vii
DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………………………….ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN……………………………………………………………………..3
1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố chi Sanchezia ………………3
1.1.1.Vị trí phân loại chi Sanchezia…………………………………………………………………….3
1.1.2. Thành phần loài và phân bố của chi Sanchezia…………………………………………..3
1.1.3. Đặc điểm thực vật…………………………………………………………………………………….6
1.2. Thành phần hóa học chi Sanchezia……………………………………………………..9
1.3. Tác dụng sinh học chi Sanchezia……………………………………………………….18
1.3.1. Độc tính cấp…………………………………………………………………………………………..18
1.3.2. Tác dụng chống viêm……………………………………………………………………………..19
1.3. 3. Tác dụng giảm đau………………………………………………………………………………..20
1.3.4. Tác dụng kháng vi sinh vật……………………………………………………………………..20
1.3.5. Tác dụng trên hệ tiêu hóa………………………………………………………………………..22
1.3.6. Các tác dụng khác…………………………………………………………………………………..22
1.4. Công dụng………………………………………………………………………………………………..24
1.5. Bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng …………………………………………………….25
1.5.1.Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………..25
1.5.2. Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng …………………………………………….25
1.5.3. Những tác nhân gây tăng tiết và giảm khả năng bảo vệ dạ dày tá tràng………27
1.5.4. Triệu chứng và chẩn đoán viêm loét dạ dày tá tràng …………………………………28
1.6. Các mô hình gây loét dạ dày, tá tràng trên thực nghiệm ……………………28
1.6.1. Mô hình gây viêm loét bằng phương pháp vật lí……………………………………….28
1.6.2. Mô hình gây viêm loét bằng phương pháp hóa học…………………………………..30
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………..35
2.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu ………………………………………………………………35iv
2.1.1. Nguyên liệu……………………………………………………………………………………………35
2.1.2. Hóa chất – dụng cụ…………………………………………………………………………………35
2.1.3. Động vật thí nghiệm……………………………………………………………………………….37
2.2.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………..38
2.2.1.Phương pháp giám định tên khoa học……………………………………………………….38
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học…………………………………………..38
2.2.3. Đánh giá độc tính và tác dụng sinh học ……………………………………………………39
2.3. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………………………………………46
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………47
3.1. Đặc điểm thực vật cây Xăng xê…………………………………………………………47
3.1.1. Đặc điểm hình thái cây Xăng xê………………………………………………………………47
3.1.2. Kết quả giám định tên khoa học………………………………………………………………48
3.2. Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học ………………………………………49
3.2.1. Kết quả chiết xuất và phân lập các hợp chất……………………………………………..49
3.2.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được……………………………….56
3.3. Kết quả nghiên cứu về độc tính và tác dụng sinh học…………………………88
3.3.1. Kết quả thử độc tính cấp …………………………………………………………………………88
3.3.2. Kết quả thử độc tính bán trường diễn……………………………………………………….89
3.3.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm loét dạ dày ……………………..97
3.3.4. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau ………………………………………………………107
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN …………………………………………………………………..111
4.1. Về đặc điểm thực vật………………………………………………………………………111
4.2. Về thành phần hóa học loài Sanchezia nobilis Hook.F. …………………….112
4.3. Về độc tính và tác dụng sinh học của loài Sanchezia nobilis Hook.F…….126
4.3.1. Về độc tính…………………………………………………………………………………………..126
4.3.2. Về tác dụng sinh học…………………………………………………………………………….128
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………….137
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….137
1. Về thành phần hóa học loài Sanchezia nobilis Hook.F………………………………….137
2. Về độc tính và tác dụng sinh học loài Sanchezia nobilis Hook.F. (Xăng xê)…..137
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………13

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần loài và phân bố của chi Sanchezia …………………………………..4
Bảng 1. 2. Các công bố vềthành phần hóa học của chiSanchezia trên Thếgiới và Việt Nam…16
Bảng 2. 1. Các mức liều thử tác dụng sinh học của cao tổng và các cao phân đoạn
lá Xăng xê…………………………………………………………………………………………………..40
Bảng 3.1. Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR của hợp chất SXH1 và chất tham khảo …..56
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR của hợp chất SXH2 và chất tham khảo …..58
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR của hợp chất SXH3 và chất tham khảo …..60
Bảng 3.4. Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR của hợp chất SXH4………………………………61
Bảng 3.5. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXH6 và chất tham khảo…..63
Bảng 3.6. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXH7 và chất tham khảo…..65
Bảng 3.7. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE8 và chất tham khảo …..67
Bảng 3.8. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE9………………………………69
Bảng 3.9. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE10 và chất tham khảo …71
Bảng 3.10. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE11 và chất tham khảo …72
Bảng 3.11. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE12 và chất tham khảo …73
Bảng 3.12. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE13 và chất tham khảo …74
Bảng 3.13. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE14 và chất tham khảo …76
Bảng 3.14. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE15 và chất tham khảo …77
Bảng 3.15. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE16 và chất tham khảo .79
Bảng 3.16. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE17 và chất tham khảo …80
Bảng 3.17. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE18 và chất tham khảo …82
Bảng 3.18. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE19 và chất tham khảo .84
Bảng 3.19. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE20 và chất tham khảo .85
Bảng 3.20. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất SXE22 và chất tham khảo .87
Bảng 3.21. Kết quả thử độc tính cấp của các cao phân đoạn dịch chiết từ lá Xăng xê…88
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của cao ethyl acetat đến thể trọng chuột………………………..90
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của cao ethyl acetat đến khả năng tạo máu…………………….91viii
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của cao ethyl acetat đến số lượng bạch cầu và công thức
bạch cầu……………………………………………………………………………………………………..92
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của cao ethyl acetat đến số lượng tiểu cầu trong máu chuột …..93
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của cao ethyl acetat đến mức độ hủy hoại tế bào gan (AST/ALT)…93
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của cao ethyl acetat đến chức năng gan (bilirubin, albumin,
cholesterol toàn phần trong máu chuột) ………………………………………………………….94
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của cao ethyl acetat đến chức năng thận………………………..95
Bảng 3.29. Hình ảnh vi thể gan chuột…………………………………………………………….95
Bảng 3.30. Hình ảnh vi thể thận chuột……………………………………………………………96
Bảng 3.31. Tỷ lệ chuột có loét sau thắt môn vị………………………………………………..97
Bảng 3.32. Ảnh hưởng của mẫu cao toàn phần đến mức độ nặng của tổn thương loét….97
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của mẫu cao toàn phần đến điểm số loét trung bình, chỉ số loét ….98
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của mẫu cao toàn phần đến thể tích dịch vị,…………………..99
Bảng 3.35. Hình ảnh đại thể, vi thể dạ dày chuột ở mỗi lô………………………………100
Bảng 3.36. Tỷ lệ chuột có loét sau thắt môn vị………………………………………………102
Bảng 3.37. Ảnh hưởng của các mẫu cao phân đoạn đến mức độ nặng của tổn
thương loét………………………………………………………………………………………………..102
Bảng 3.38. Ảnh hưởng của các mẫu cao phân đoạn đến điểm số loét……………….103
Bảng 3.39. Ảnh hưởng của các mẫu cao phân đoạn đến thể tích dịch vị, độ acid tự
do, độ acid toàn phần và pH dịch vị……………………………………………………………..104
Bảng 3.40. Hình ảnh đại thể, vi thể dạ dày chuột ở mỗi lô………………………………105
Bảng 3.41. Ảnh hưởng 4 mẫu thử cao toàn phần và các cao phân đoạn lên thời gian
phản ứng với nhiệt độ của chuột nhắt trắng …………………………………………………..107
Bảng 3.42. Ảnh hưởng 4 mẫu thử cao toàn phần và các cao phân đoạn lên lực gây
đau trên máy đo ngưỡng đau ……………………………………………………………………….108
Bảng 3.43. Ảnh hưởng 4 mẫu thử cao toàn phần và các cao phân đoạn lên……….109ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh cây Sanchezia noilis Hook.f. ………………………………………………6
Hình 1.2. Hình vẽ mô tả vi phẫu lá ………………………………………………………………….8
Hình 1.3. Hình vẽ mô tả vi phẫu thân ………………………………………………………………8
Hình 1.4. Hình vẽ mô tả vi phẫu hoa………………………………………………………………..9
Hình 1. 5. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Sanchezia ……………………11
Hình 1. 6. Các hợp chất phenolic được phân lập từ chi Sanchezia……………………..13
Hình 1. 7. Các hợp chất acid hữu cơ và glycosid phân lập từ chi Sanchezia………..15
Hình 1.8. Các hợp chất terpen được phân lập từ chi Sanchezia………………………….15
Hình 1.9. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Sanchezia ……………………………16
Hình 2. 1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………38
Hình 3.1. Hình ảnh cây Xăng xê ở Nam Định …………………………………………………47
Hình 3.2. Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng cây Xăng xê………………………………………48
Hình 3.3. Đặc điểm cơ quan sinh sản cây Xăng xê…………………………………………..48
Hình 3.4. Sơ đồ chiết xuất phân đoạn lá cây Xăng xê ………………………………………52
Hình 3.5. Sơ đồ phân lập các hợp chất phần cao n-hexan …………………………………53
Hình 3.6. Sơ đồ phân lập các hợp chất phần cao giàu alcaloid của cao ethyl acetat ……54
Hình 3.7. Sơ đồ phân lập các hợp chất của cao ethyl acetat (E2) sau khi loại phần
alcaloid (E1) ……………………………………………………………………………………………….55
Hình 3.8. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXH1 ………………………………………………57
Hình 3.9. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXH2 ………………………………………………59
Hình 3.10. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXH3 …………………………………………….60
Hình 3.11. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXH4 …………………………………………….62
Hình 3.12. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXH6 …………………………………………….64
Hình 3.13. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXH7 …………………………………………….66
Hình 3.14. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE8……………………………………………..67
Hình 3.15. Dự đoán sơ bộ cấu trúc của hợp chất SXE9…………………………………….68
Hình 3.16. Cấu trúc hóa học, tương tác HMBC, COSY và NOESY của SXE9……70
Hình 3.17. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE10……………………………………………71
Hình 3.18. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE11……………………………………………72x
Hình 3.19. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE12……………………………………………74
Hình 3.20. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE13……………………………………………75
Hình 3.21. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE14……………………………………………76
Hình 3.22. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE15……………………………………………78
Hình 3.23. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE16……………………………………………79
Hình 3.24. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE17……………………………………………81
Hình 3.25. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE18……………………………………………83
Hình 3.26. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE19……………………………………………84
Hình 3.27. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE20……………………………………………86
Hình 3.28. Cấu trúc hóa học của hợp chất SXE22……………………………………………88
Hình 4.1. Cấu trúc hóa học của 20 hợp chất phân lập từ lá cây Xăng xê …………..113
Hình 4.2. Các hoạt tính chống viêm của quercetin trong các mô hình thử nghiệm……12

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment