Nghiên cứu thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm bằng OCT sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo
Luận văn Nghiên cứu thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm bằng OCT sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo. Bệnh đục thể thủy tinh là nguyên nhân hàng đầu gây mù trên thế giới cũng như ở Việt Nam, cho đến nay phẫu thuật là phương pháp duy nhất để điều trị [1]. Phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh (phaco) được Kelman giới thiệu năm 1967 và được áp dụng phổ biến từ những năm 1990 đã tạo ra một cuộc cách mạng trong phẫu thuật thể thủy tinh. Phương pháp này có ưu điểm là vết mổ nhỏ, nhanh liền, giảm độ loạn thị, hạn chế biến chứng, rút ngắn thời gian phẫu thuật, đem lại thị lực cao cho bệnh nhân [2],[3].
Một số nghiên cứu đều chỉ ra rằng sau phẫu thuật phaco độ dày võng mạc vùng hoàng điểm bị thay đổi [4],[5],[6],[7],[8],[9]. Mặc dù cơ chế của sự biến đổi này chưa được nghiên cứu một cách rõ ràng nhưng có những nghi ngờ do tác động của phẫu thuật dẫn đến giải phóng prostaglandin và phá vỡ các hàng rào máu võng mạc [10],[11]. Ngoài ra sự co kéo dịch kính võng mạc trong phẫu thuật cũng là một trong những nguyên nhân gây ra sự thay đổi trên [12],[13].
Các phương pháp đánh giá vùng hoàng điểm như soi đáy mắt, siêu âm, chụp mạch huỳnh quang rất khó phát hiện những thay đổi nhỏ của độ dày võng mạc hoàng điểm [14]. Phương pháp chụp cắt lớp võng mạc (OCT) để nghiên cứu võng mạc vùng hoàng điểm đã được áp dụng rộng rãi trong những năm gần đây. Phương pháp này có ưu điểm dễ thực hiện, không tiếp xúc trực tiếp với mắt bệnh nhân, độ nhạy và độ phân giải cao. Ngoài mục đính nghiên cứu các bệnh lý võng mạc vùng hoàng điểm, máy OCT còn được sử dụng nghiên cứu sự thay đổi võng mạc vùng hoàng điểm sau phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh với mục đích phát hiện những thay đổi sớm của độ dày võng mạc để dự phòng biến chứng phù hoàng điểm dạng nang sau phẫu thuật [5], [15],[16],[17].
Trên thế giới đã có những nghiên cứu đánh giá sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm sau mổ phaco bằng OCT nhưng kết quả không đồng nhất. Nguyên nhân có thể do sự khác nhau trong việc sử dụng của các thế hệ máy OCT, sai số của đo đạc và chế độ điều trị sau phẫu thuật [5],[6],[ 7]. Các thế hệ máy OCT ngày càng được cải tiến, trong đó máy Spectral domain OCT cho độ phân giải trục cao lên đến 10 pm. Máy có thể thực hiện 24000 lần quét trong một giây, nhanh hơn gấp 70 lần so với thế hệ máy OCT đời đầu tiên. Vì thế máy có thể ghi lại những thay đổi nhỏ nhất của độ dày võng mạc vùng hoàng điểm và cho hình ảnh sắc nét nhất về võng mạc [15].
Ở Việt Nam đến nay vẫn chưa có những nghiên cứu có hệ thống nào về vấn đề sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo không biến chứng bằng OCT.
Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm bằng OCT sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm sau phẫu thuật phaco.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm bằng OCT sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo
1. Nguyễn Đức Anh (1996), Bệnh đục thể thủy tinh. Giáo trình khoa học và lâm sàng tập 11. Nhà xuất bản thanh niên.
2. Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Tôn Thị Kim Thanh (2004), Phẫu thuật phaco nhập môn. Nhà xuất bản y học.
3. Buratto L, Werner L, Zanini M, Apple D (1998), Phacoemulsification: Principles and Techniques.
4. Cohen L, Patel B, Ray N. (2004). Retinal thickness measurement after phacoemulsification. Journal of cataract and refractive surgery, 30(7) p. 1501-6.
5. Carlo Cagini, Tito Fiore, Barbara Iaccheri, Francesco Piccinelli, Maria Antonietta Ricci, Daniela Fruttini. (2009). Macular Thickness Measured by Optical Coherence Tomography in a Healthy Population Before and After Uncomplicated Cataract Phacoemulsification Surgery. Current Eye Research, 34(12) p. 1036 – 1041.
6. Gerasimos Th Georgopoulos, Dimitrios Papaconstantinou, Maria Niskopoulou, Marilita Moschos, Ilias Georgalas, Koutsandrea, Chrysanthi. (2008). Foveal thickness after phacoemulsification as measured by optical coherence tomography. Clinical Ophthalmology, 2(4) p. 817 – 820.
7. Gharbiya M, Cruciani F, Cuozzo G, Parisi F, Russo P, Abdolrahimzadeh S. (2013). Macular thickness changes evaluated with spectral domain optical coherence tomography after uncomplicated phacoemulsification. Eye, 27(5) p. 605-611.
8. Pardianto G, Moeloek N, Reveny J, Wage S, Satari I, Sembiring R, Srisamran N. (2013). Retinal thickness changes after phacoemulsification. Clinical ophthalmology, 7 p. 2207- 2214.
9. Philippe Sourdille, Pierre-Yves Santiago. (1999). Optical coherence tomography of macular thickness after cataract surgery. J Cataract Refract Surg, 25 p. 256 – 261.
10. van Velthoven, M. E., van der Linden, M. H., de Smet, M. D., Faber, D. J., Verbraak, F. D. (2006). Influence of cataract on optical coherence tomography image quality and retinal thickness. The British journal of ophthalmology, 90(10) p. 1259-62.
11. Ursell, P. G., Spalton, D. J., Whitcup, S. M., Nussenblatt, R. B. (1999). Cystoid macular edema after phacoemulsification: relationship to blood-aqueous barrier damage and visual acuity. Journal of cataract and refractive surgery, 25(11) p. 1492-7.
12. Flach, A. J. (1998). The incidence, pathogenesis and treatment of cystoid macular edema following cataract surgery. Transactions of the American Ophthalmological Society, 96 p. 557-634.
13. Miyake K,Ibaraki N. (2002). Prostaglandins and cystoid macular edema. Survey Ophthalmol 47 p. 203 – 218.
14. Annie Chan, Jay S. Duker, Tony H. Ko, James G. Fujimoto, Schuman, Joel S. (2006). Normal Macular Thickness Measurements in Healthy Eyes Using Stratus Optical Coherence Tomography. Arch Ophthalmol, 124(2) p. 193 – 198.
15. Carl Zeiss Meditec Inc (2009), Cirrus HD-OCT User Manual.
16. (2002), Handbook of optical coherence tomography, ed. Brett E Bouma and Guillermo G Tearney.
17. Ching, H. Y., Wong, A. C., Wong, C. C., Woo, D. C., Chan, C. W. (2006). Cystoid macular oedema and changes in retinal thickness after phacoemulsification with optical coherence tomography. Eye, 20(3) p. 297-303.
18. Đỗ Như Hơn và cộng sự (2012), Nhãn khoa tập 1. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội._
19. Phan Dẫn và cộng sự (2004), Nhãn khoa giản yếu tập 1. Nhà xuất bản y học.
20. Hội nhãn khoa Mỹ (1996), Võng mạc và dịch kinh. Giáo trình khoa học và lâm sàng tập 12. Nhà xuất bản thanh niên.
21. Biro Z, Balla Z, Kovacs B. (2008). Change of foveal and perifoveal thickness measured by OCT after phacoemulsification and IOL implantation. Eye, 22(1) p. 8-12.
22. Burkhard von Jagow,Christian Ohrloff, Thomas Kohnen. (2007). Macular thickness after uneventful cataract surgery
determined by optical coherence tomography. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol., 245 p. 1765 – 1771.
23. Perente I, Utine C A, Ozturker C, Cakir M, Kaya V, Eren H, Kapran Z, Yilmaz O F. (2007). Evaluation of macular changes after uncomplicated phacoemulsification surgery by optical coherence tomography. Current Eye Research, 32(3) p. 241-7.
24. James Ball, Graham Barrett, Franzco. (2006). Prospective randomized controlled trial of the effect of intracameral vancomycin and gentamicin on macular retinal thickness and visual function following cataract surgery. J Cataract Refract Surg 32 p. 789 – 794.
25. Nguyễn Thu Hương (2012), Nghiên cứu biến chứng phù hoàng điểm dạng nang sau phau thuật tán nhuyễn thể thủy tinh., Trường đại học Y Hà nội.
26. Gokhan Gulkilik, Selim Kocabora, Muhittin Taskapili, Gunay Engin. (2006). Cystoid macular edema after phacoemulsification: risk factors and effect on visual acuity. Can J Ophthalmol, 41(6) p. 699 – 703.
27. Cheng B, Liu Y, Liu X, Ge J, Ling Y, Cheng X,. (2002). Marcular image changes of optical corehence tomography after phacoemulsification. Zhonghua Yan Ke Za Zhi
38(5) p. 265 – 267.
28. Trường đại học Y Hà Nội,Bộ môn Mắt (2006), Thực hành nhãn khoa. Nhà xuất bản y học.
29. Nguyễn Cảnh Thắng (2005), Nghiên cứu hình ảnh tổn thương của màng trước võng mạc bằng chụp cắt lớp, Đại học Y Hà nội.
30. Arrevalo JF (2009), Retinal Angiography and Optical Coherence Tomography. Springer.
31. Nguyễn Kiếm Hiệp (2010), Ứng dụng OCT nghiên cứu hình ảnh võng mạc trung tâm sau phâu thuật bóc màng trước võng mạc, Trường đại học Y Hà Nội.
32. Wolf Schnurrbusch, Lala Ceklic, Christian Brinkmann, al, et. (2009).
Macular thickness measurement in healthy eyes using six different optical coherence tomography instruments. Investigative
Ophthalmology & Visual Science, 50 p. 3432-3437.
33. Sandeep Grover, Ravi Murthy, Vikram Brar, Kakarla Chalam. (2009). Normative Data for Macular Thickness by High-Definition Spectral- Domain Optical Coherence Tomography (Spectralis). Am J Ophthalmologica, 148 p. 266 – 271.
34. Mehreen Adhi, Sumbul Aziz, Mohammad Adhi. (2012). Macular Thickness by Age and Gender in Healthy Eyes Using Spectral Domain Optical Coherence Tomography. PLoS One, 7(5).
35. L. Solé González, R. Abreu González, M. Alonso Plasencia, P. Abreu Reyes. (2013). Normal macular thickness and volume using spectral domain optical coherence tomography in a reference population. Archivos de la Sociedad Española de Oftalmología, 99(9) p. 352 – 358.
36. Bindu Appukuttan, Anantharaman Giridhar, Mahesh Gopalakrishnan, Sobha Sivaprasad. (2014). Normative spectral domain optical coherence tomography data on macular and retinal nerve fiber layer thickness in Indians. Indian J Ophthalmol, 62(3) p. 316 – 321.
37. Hồ Xuân Hải (2005), Ứng dụng cắt lớp võng mạc trong chan đoán một số tổn thương võng mạc vùng trung tâm bằng máy OCT3, Trường đại học Y Hà nội.
38. Khúc Thị Nhụn, Tôn Thị Kim Thanh, Hoàng Thị Phúc. (2006). Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo qua đường rạch giác mạc bậc thang phía thái dương.
Kỷ yếu hội nghị phòng chống mù lòa và khoa học kỹ thuật ngành nhãn khoa toàn quốc 2005-2006, p. 134.
39. AG, Oertli Instrumente (2005), Product Course Handout.
40. M. Weisbrod, P. Stetson, M. Wieland, N. Bressler, U. Schmidt-Erfurth, R. Knighton, G. Gregori. (2008). Comparison of Hand-Drawn ILM and RPE Segmentation to the Retinal Segmentation Algorithm of the Cirrus HD-OCT. ARVO p. poster 4240.
41. M. Chang, M. Durbin, M. Weiland, U. Schmidt-Erfurth, G. Gregori, N. Bressler. (2008). Repeatability of retinal thickness measurements using Cirrus HD-OCT Spectral Domain Technology. ARVO, p. poster 4253.
42. W. Geitzenauer, C. Kiss, M. Durbin, T. Abunto, M. Wieland, N. Bressler, G. Gregori, U. Schmidt-Erfurth. (2008). Comparing Retinal Thickness Measurements From Cirrus Spectral-Domain and Stratus Time-Domain OCT. ARVO, p. poster 930.
43. Akcay I, Bozkurt K, Guney E, Unlu C, Erdogan G, Akcali G, Bayramlar H. (2012). Quantitative analysis of macular thickness following uneventful and complicated cataract surgery. Clinical ophthalmology, 6 p. 1507-1511.
44. Okabe Izumi, Taniguchi Tohru, Yamamoto Tetsuya, Kitazawa Yoshiaki. (1992). Age-Related Changes of the Anterior Chamber Width. Journal of Glaucoma, 1 p. 100-107.
45. Chelvin Sng, Li-Lian Foo, Ching-Yu Cheng, et al. (2012). Determinants of Anterior Chamber Depth: The Singapore Chinese Eye Study. Ophthalmology, 119(6) p. 1143 – 1150.
46. Ercument Bozkurt, Ahmet Taylan Yazici, Go khan Pekel, Sinan Albayrak, et al. (2010). Effect of intracameral epinephrine use on macular thickness after uneventful phacoemulsification. J Cataract Refract Surg, 36 p. 1380 – 1384.
47. Daniel Kiernan, William Mieler, Seenu Hariprasad. (2010). Spectral- Domain optical coherence tomography: A comparison of modern high-resolution retinal imaging systems. Am J Ophthalmol, 149 p. 18 – 31.
48. Wong AC, Chan CW, Hui SP. (2005). Relationship of Gender, Body Mass Index, and Axial Length with Central Retinal Thickness Using Optical Coherence Tomography. Eye 19 p. 292 – 297.
49. Chamorro E, Bonnin-Arias C, Perez-Carrasco MJ, Alvarez-Rementeria L, et al. (2014). Macular thickness measured by optical coherence tomography in pseudoaphakic eyes with clear vs yellow implant. Arch Soc Esp Oftalmol, 89(4) p. 136 – 142.
50. Asano S, Miyake K, Ota I, Sugita G, Kimura W, Sakka Y, et al. (2008). Reducing angiographic cystoid macular edema and blood-aqueous barrier disruption after small-incision phacoemulsification and foldable intraocular lens implantation. J Cataract Refract Surg, 34 p. 57 – 63.
51. Nicholas S, Riley A, Patel H, Neveldson B, Purdie G, AP, Wells. (2006). Correlations between optical coherencetomography measurement of macular thicknessand visual acuity after cataract extraction. Clinical & Experimental Ophthalmology, 34 p. 124 – 129.
52. Lobo CL, Faria PM, Soares MA, ernardes RC, Cunha Vaz JC. (2004). Macular alterations after small-incision cataract surgery. J Cataract Refract Surg, 30 p. 752 – 760.
53. Kusbeci T, Eryigit L, Yavas G, Inan UU. (2012). Evaluation of cystoid macular edema using optical coherence tomography and fundus fluorescein angiography after uncomplicated phacoemulsification surgery. Curr Eye Res, 37 p. 327 – 333.
54. Lim MC, Hoh ST, Foster PJ, Lim TH, Chew SJ, et al. (2005). Use of optical coherence tomography to assess variations in macular retinal thickness in myopia. Invest Ophthalmol Vis Sci, 46(3) p. 974 – 978.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÕNG MẠC VÙNG HOÀNG ĐIỂM 3
1.1.1. Vị trí và hình thể 3
1.1.2. Cấu trúc võng mạc vùng hoàng điểm 4
1.1.3. Mạch máu võng mạc vùng hoàng điểm 7
1.2. SỰ THAY ĐỔI ĐỘ DÀY VÕNG MẠC VÙNG HOÀNG ĐIỂM SAU
PHẪU THUẬT PHACO 8
1.2.1. Thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm sau phẫu thuật phaco. 8
1.2.2. Cơ chế gây thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm sau phẫu
thuật phaco 10
1.2.3. Một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi độ dày võng mạc vùng
hoàng điểm sau phẫu thuật phaco 11
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM VÕNG MẠC VÙNG TRUNG TÂM. 12
1.3.1. Soi đáy mắt 12
1.3.2. Siêu âm 13
1.3.3. Chụp mạch huỳnh quang 13
1.3.4. Chụp cắt lớp võng mạc 13
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN NAY 20
1.4.1. Trên thế giới 20
1.4.2. Tại Việt Nam 21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 23
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 23
2.2.4. Qui trình nghiên cứu 24
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá kết quả 27
2.2.6. Thu thập số liệu và xử lý số liệu 31
2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 33
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 33
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo giới 34
3.1.3. Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng thị lực 34
3.1.4. Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng thị lực sau chỉnh kính tối đa … 35
3.1.5. Đặc điểm bệnh nhân theo mức độ cứng của nhân thể thủy tinh … 36
3.1.6. Đặc điểm bệnh nhân theo trục nhãn cầu 37
3.1.7. Đặc điểm bệnh nhân theo độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật 37
3.1.8. Đặc điểm bệnh nhân theo các chỉ số trong phẫu thuật 38
3.2. SỰ THAY ĐỔI VỀ ĐỘ DÀY VÕNG MẠC VÙNG HOÀNG ĐIỂM.. 39
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ĐỔI ĐỘ DÀY VÕNG MẠC
VÙNG HOÀNG ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ 42
3.3.1. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm và tuổi 42
3.3.2. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và thị lực tối đa sau chỉnh kính trước phẫu thuật 43
3.3.3. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và trục nhãn cầu 44
3.3.4. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật 47
3.3.5. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và các yếu tố trong phẫu thuật 48
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 52
4.1.1. Tuổi 52
4.1.2. Giới 53
4.1.3. Tình trạng thị lực sau chỉnh kính tối đa 54
4.1.4. Mức độ cứng của nhân thể thủy tinh 55
4.1.5. Trục nhãn cầu 56
4.1.6. Độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật 56
4.1.7. Chỉ số trong phẫu thuật 57
4.2. SỰ THAY ĐỔI ĐỘ DÀY VÕNG MẠC VÙNG HOÀNG ĐIỂM 59
4.2.1. Sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm đường kính 1 mm
quanh tâm 59
4.2.2. Sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm đường kính 3 mm
quanh tâm 61
4.2.3. Sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm đường kính 6 mm
quanh trung tâm 62
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ĐỔI ĐỘ DÀY VÕNG MẠC
VÙNG HOÀNG ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ 64
4.3.1. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm và tuổi 64
4.3.2. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và thị lực tối đa sau chỉnh kính trước phẫu thuật 65
4.3.3. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và trục nhãn cầu 66
4.3.4. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật 66
4.3.5. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và thời gian phaco 67
4.3.6. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và thời gian phẫu thuật 68
4.3.7. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và năng lượng phaco 68
KẾT LUẬN 69
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Độ dày võng mạc trung tâm người bình thường được đo bằng
máy Cirrus HD – OCT 19
Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng thị lực sau chỉnh kính tối đa. … 35
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo mức độ cứng của nhân thể thủy tinh 36
Bảng 3.3. Độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật 37
Bảng 3.4. Các chỉ số trong phẫu thuật 38
Bảng 3.5. Thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm đường kính 1 mm
quanh trung tâm sau phẫu thuật 39
Bảng 3.6. Thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm đường kính 3 mm
quanh trung tâm sau phẫu thuật 40
Bảng 3.7. Thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm đường kính 6 mm
quanh trung sau phẫu thuật 41
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
đường kính 1 mm quanh trung tâm và tuổi 42
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và thị lực tối đa sau chỉnh kính 43
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
đường kính 1 mm và độ dài trục nhãn cầu 44
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
đường kính 3 mm và độ dài trục nhãn cầu 45
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
đường kính 6 mm và độ dài trục nhãn cầu 46
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật 47
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và thời gian phaco 48
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm và thời gian phẫu thuật 49
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sự thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
và năng lượng PHACO 50
Bảng 4.1. Phân bố tuổi theo các nghiên cứu 52
Bảng 4.2. Phân bố giới theo các nghiên cứu 53
Bảng 4.3. Tình trạng thị lực sau chỉnh kính tối đa theo các nghiên cứu 54
Bảng 4.4. Độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật theo các nghiên cứu 56
Bảng 4.5. Các chỉ số trong phẫu thuật 57
Bảng 4.6. Thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm đường kính 1 mm
quanh tâm 59
Bảng 4.7. Thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm đường kính 3 mm
quanh tâm 61
Bảng 4.8. Thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm đường kính 6 mm
quanh tâm 62
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 34
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo thị lực 34
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thị lực tối đa sau chỉnh kính 36
Biểu đồ 3.5. Phân bố bệnh nhân theo trục nhãn cầu 37
Biểu đồ 3.6. Mối liên quan giữa thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
ĐK 3 mm quanh tâm sau PT3 tháng và trục nhãn cầu 46
Biểu đồ 3.7. Mối liên quan giữa thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm
ĐK 1 mm quanh tâm sau PT 1 tháng và năng lượng phaco 51
Biểu đồ 3.8. Mối liên quan giữa thay đổi độ dày võng mạc vùng hoàng điểm ĐK 6 mm quanh tâm sau PT 3 tháng và năng lượng phaco 52
Hình 1.1. Vùng hoàng điểm 4
Hình 1.2. Cấu trúc mô học của võng mạc 6
Hình 1.3. Sơ đồ giao thoa kế Michelson 14
Hình 1.4. Máy Cirrus HD – OCT 15
Hình 1.5. Hình ảnh của máy Stratus OCT và Spectral OCT 16
Hình 1.6. Thang Logarithme 7 màu 17
Hình 1.7. Độ dày võng mạc vùng hoàng điểm qua 9 vùng trên OCT 18
Hình 1.8. Hình ảnh OCT võng mạc bình thường 19
Hình 2.1. Hình ảnh võng mạc trung tâm được phân tích bằng OCT Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.2. Hình ảnh TTT bình thường và TTT đục độ II, III 28