Nghiên cứu thay đổi góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị bệnh glôcôm

Nghiên cứu thay đổi góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị bệnh glôcôm

Luận văn Nghiên cứu thay đổi góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị bệnh glôcôm góc đóng nguyên phát bằng OCT bán phần trước.Góc tiền phòng là nơi nối tiếp giữa giác củng mạc ở phía tìước, mống mắt và the mi ở phía sau (hay còn gọi là góc mống mắt giác mạc). Bình thường phần lớn thủy dịch được lưu thông ra khỏi nhãn cầu qua góc tiền phòng nhờ hệ thống lưới bè [1]. Vì một lý do nào đó, góc tiền phòng đóng lại (góc đóng nguyên phát, góc đóng thứ phát do viêm màng bồ đào, chấn thương gây dính góc…) làm che lấp hệ thống lưới bè khiến thủy dịch không thoát lưu được sẽ dẫn đến tăng nhãn áp.

Thay đổi góc tiền phòng là sự thay đổi về cấu trúc giải phẫu hoặc kích thước của góc tiền phòng dưới tác động của chấn thương, phẫu thuật hay bệnh lý mắc phải tại mắt (như đục thể thủy tinh căng phồng làm đẩy chân mống mắt ra trước, viêm màng bồ đào dính góc, u thể mi, .).

Đã có những nghiên cứu cho thấy phẫu thuật cắt bè củng giác mạc trong điều trị bệnh lý glôcôm góc đóng nguyên phát có thể làm thay đổi góc tiền phòng. Tuy mục đích chính của phẫu thuật cắt bè củng giác mạc là tạo ra một đường lưu thông thuỷ dịch từ hậu phòng ra tiền phòng qua lỗ cắt mống mắt chu biên, tiếp đến thủy dịch sẽ từ tiền phòng qua lỗ cắt bè củng giác mạc (hay còn gọi là lỗ rò) ra khoang dưới kết mạc và bao Tơnon để đi vào hệ thống tuần hoàn chung của cơ thể qua các tĩnh mạch nước, từ đó giải quyết được cả cơ chế nghẽn đồng tử và nghẽn góc, nhưng đồng thời phẫu thuật cũng làm mở rộng góc tiền phòng, ngăn chặn dính góc, tạo điều kiện thuận lợi cho thụỷ dịch từ tiền phòng ra ngoài nhãn cầu qua hệ thống góc tiền phòng [2],[3]. Điển hình như nghiên cứu của Martinez Bello C. (2000)[4] đã chỉ ra độ rộng của góc tiền phòng tăng lên một cách có ý nghĩa sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc đơn thuần cũng như trong phẫu thuật lấy thể thủy tinh kết hợp cắt bè củng giác mạc.

Năm 2004, Yoon K.C.[5] và cộng sự đã sử dụng siêu âm bán phần trước đế đánh giá tình trạng góc tiền phòng sau điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát, tác giả cũng kết luận góc tiền phòng được mở ra sau điều trị laser cắt mống mắt chu biên cũng như sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc.

Hiện nay có nhiều phương pháp đánh giá góc tiền phòng như: soi góc bằng kính Godmann, siêu âm bán phần trước (UBM/Ultrasound Biomicroscopy) và chụp cắt lớp cố kết quang học bán phần trước (AS-OCT/Anterior segment Optical coherence tomography). Trong đó, AS-OCT là phương pháp khách quan, tiện lợi và cho kết quả có độ chính xác cao với hình ảnh chi tiết các cấu trúc của tiền phòng và góc tiền phòng. Các thế hệ máy OCT ngày càng được cải tiến, trong đó máy Visante OCT có thế ghi lại hình ảnh với độ phân giải cao lên tới 18 pm. Kỹ thuật này cho phép ghi lại hình ảnh sắc nét cũng như những phân tích định lượng cụ thế về cấu trúc tiền phòng, góc tiền phòng và giác mạc [6],[7].

Trên thế giới và Việt Nam đã có những nghiên cứu về tình trạng tiền phòng và góc tiền phòng bằng AS-OCT trên bệnh lý glôcôm góc đóng nguyên phát [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15]. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá tình trạng góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc bằng AS-OCT. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thay đổi góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị bệnh glôcôm góc đóng nguyên phát bằng OCT bán phần trước ” với 2 mục tiêu sau:

  1. Mô tả sự thay đổi góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè điều trị bệnh Glôcôm góc đóng nguyên phát.
  2. Tìm hiếu một số yếu tố liên quan với sự thay đổi góc tiền phòng sau phẫu thuật.

 MỤC LỤC

ðẶT VẤN ðỀ……………………………………………………………………………….. 1 

CHƯƠNG 1:  TỔNG QUAN …………………………………………………………….. 3 

1.1. SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU GÓC TIỀN PHÒNG…………………………….. 3 

1.1.1. Giải phẫu góc tiền phòng…………………………………………………… 3 

1.1.2. Phân loại góc tiền phòng …………………………………………………… 5 

1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñộ mở góc tiền phòng …………………… 6 

1.2. SỰ THAY ðỔI GÓC TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT CẮT BÈ 

CỦNG GIÁC MẠC………………………………………………………………… 7 

1.2.1. Cơ chế thay ñổi góc tiền phòng sau phẫu thuậ t cắt bè củng giác mạc ….. 7 

1.2.2. Một số yếu tố liên quan ñến sự thay ñổi góc tiền phòng sau phẫu 

thuật cắt bè củng giá c mạc ……………………. ………………………….. 8 

1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ GÓC TIỀN PHÒNG ……………. 10 

1.3.1. Phương pháp Van Herick ………………………………………………… 10 

1.3.2. Soi góc bằng kính Goldmann…………………………………………… 11 

1.3.3. Siêu âm bán phần trước…………………………………………………… 11 

1.3.4. Chụp cắt lớp cố kết quang học bán phần trước  ……………………. 12 

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG AS-OCT ðÁNH GIÁ 

TÌNH TRẠNG GÓC TIỀN PHÒNG TRONG BỆNH GLÔCÔM GÓC 

ðÓNG NGUYÊN PHÁT……………………………………………………….. 19 

CHƯƠNG 2:  ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 22 

2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………. 22 

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………….. 22 

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………….. 22 

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………. 22 

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………….. 22 

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………………………… 23 

2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ………………………………………………….. 23 

2.2.4. Qui trình nghiên cứu ………………………………………………………. 24 

2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu …………………………………………………….. 30 

2.2.6. Thu thập số liệu và xử lý số liệu ……………………………………….. 32 

2.3. ðẠO ðỨC NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 33 

CHƯƠNG 3:  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 34 

3.1. ðẶC ðIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ………………………………. 34 

3.1.1. ðặc ñiểm bệnh nhân theo tuổi………………………………………….. 34 

3.1.2. ðặc ñiểm bệnh nhân theo giới………………………………………….. 35 

3.1.3. ðặc ñiểm bệnh nhân theo kết quả soi góc trước mổ ………………. 35 

3.1.4. ðặc ñiểm bệnh nhân theo tình trạng nhãn áp ……………………….. 36 

3.1.5. ðặc ñiểm bệnh nhân theo tình trạng ñộ sâu ti ền phòng ………….. 37 

3.2. SỰ THAY ðỔI GÓC TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT CẮT BÈ 

CỦNG GIÁC MẠC………………………………………………………………. 38 

3.2.1. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng trung bình sau phẫu thuật theo kết 

quả soi góc tiền phòng (Shaffer – 1960) ……………………………… 38 

3.2.2. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng sau phẫu thuậttại các góc phần tư 

theo thang chia ñộ trên AS-OCT………………… …………………….. 39 

3.2.3 Thay ñổi khoảng mở góc AOD500, AOD750 sau mổ…………….. 42 

3.2.4. Thay ñổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA500, TISA750 sau mổ .. 43 

3.2.5. Thay ñổi ñộ vồng mống mắt sau mổ ………………………………….. 44 

3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ðỔI ðỘ MỞ GÓC TIỀN 

PHÒNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ……………………………………………… 45 

3.3.1. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng (TIA) và giới45 

3.3.2. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng (TIA) và một số 

yếu tố khác…………………………………………………………………… 46 

Chương 4:  BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 56 

4.1. ðẶC ðIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU………………………………… 56 

4.1.1. Tuổi……………………………………………………………………………. 56 

4.1.2. Giới…………………………………………………………………………….. 57

4.1.3. ðặc ñiểm bệnh nhân theo kết quả soi góc trước mổ ………………. 58 

4.1.4. Tình trạng nhãn áp …………………………………………………………. 59 

4.1.5. Tình trạng ñộ sâu tiền phòng……………………………………………. 61 

4.2. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng sau mổ cắt bè củ ng giác mạc………… 63 

4.2.1. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng trung bình sau phẫu thuật theo kết 

quả soi góc tiền phòng (Shaffer – 1960) ……………………………… 63 

4.2.2. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng trung bình (TIA) sau mổ……….. 64 

4.2.3 Thay ñổi khoảng mở góc AOD500 sau mổ ………………………….. 66 

4.2.4. Thay ñổi khoảng mở góc AOD750 sau mổ………………………….. 67 

4.2.5. Thay ñổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA500, TISA750….. 68 

4.2.6. Thay ñổi ñộ vồng của mống mắt sau phẫu thuật …………………… 69 

4.3. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ðẾN SỰ THA Y 

ðỔI ðỘ MỞ GÓC TIỀN PHÒNG…………………………………………… 70 

4.3.1. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng sau mổ với tuổi70 

4.3.2. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng sau mổ và giới71 

4.2.3. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng sau mổ và 

chênh lệch nhãn áp sau mổ………………………………………………. 71 

4.3.4. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng sau mổ và ñộ 

sâu tiền phòng trước mổ………………………………………………….. 72 

4.3.5. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng và khoảng mở 

góc AOD500, AOD750 trước mổ ……………………………………… 73 

4.3.6. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng sau mổ và diện 

tích khoảng bè mống mắt TISA500, TISA750 trước mổ.. ………. 74 

4.3.7. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng sau mổ với thay 

ñổi ñộ vồng mống mắt. …………………………………………………… 76 

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………. 77 

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP ……………………………………………………….. 79 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

  1.  ðỗ  Như Hơn  (2011).  “Glôcôm  góc  ñóng  nguyên  phát”,  Nhãn khoa  tập 2 , NXB Y học, 285-294. 
  2.  Phan  Dẫn  và  cộng  sự  (2004).  “Glôcôm”,  Nhãn khoa  giản yếu  tập  2,  NXB Y học, 219-288. 
  3.  Tôn Thất Hoạt (1973). “Bệnh Glôcôm”,  Nhãn khoa tập 2, NXB Y học, 5-35. 
  4.  Martinez  Bello  C.  (2000).  “Changes  in  anterior  chamber  depth  and  angle  width  after  filtration  surgery:  a quantitativ e  stydy  using  ultrasound biomicroscopy”, J. Glaucoma, 9(1). 51-55. 
  5.  Yoon  K.C.,  Won  L.D.,  Cho  H.J.,  Yang  K.J.  (2004).  “Ultrasound biomicroscopy changes after laser iridotomy or trabeculectomy in angleclosure glaucoma”, Korean J Ophthalmology, Jun, 18 (1). pp 9-14. 
  6.  Haitao Li. et al  (2007).  “Repeatability  and  reproducibility of  anterior chamber angle  measurement  with  anterior  segment  optical  coherence tomography”, Br. J. Ophthalmol., 91(11). 1490–1492. 
  7.  Leung C.K., Weinreb R.N. (2011). “Anterior chamber angle imaging with optical coherence tomography”, Eye, 25, 261–267. 
  8.  Scott  D.  Smith,  Kuldev  Singh  (2013).  “Evaluation  of the  anterior chamber  angle  in  glaucoma”,  Ophthalmology ,  American  Academy  of Ophthalmology , 120(10). 1985-97. 
  9.  Matthew Bald, Yan Li (2012). “Anterior chamber angl e evaluation with Fourier  Domain  Optical  cohenrence  tomography”,  J.Ophthalmology, vol. 2012, 1-5. 
  10.   Shimon Rumelt (2011). “Anterior chamber angle assesement techniques”, Glaucoma- Basic and Clinical Concepts, In tech, 17. 
  11.   Tony  Realin i  (2009).  “Evaluating  the  anterior  chamber  angle  with OCT”,  Eyeworld, 9. 
  12.   Priya L. Dabasia (2014). “Methods of measurement ofanterior chamber angle.  Part 3:  Screening  for angle closure and angl e closure  glaucoma using advanced technologies”, Optometry in Practice.15(1). 11-18. 
  13.   Zhang  H.T., Xu  L,  Cao  W.F,  Wang  Y.X.  (2010).  “Anterior  segment optical coherence tomography of acute primary angle closure”. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol . ; 248(6): 825-31. 
  14.   Youngrok  Lee,  Kyung  Rim  Sung,  Jung  Hwa  Na,  (2012).  “Dynamic Changes  in  Anterior  Segment  (AS) Parameters  in  Eyeswith  Primary Angle  Closure  (PAC)  and  PAC  Glaucoma  and  Open-Angle Eyes Assessed  Using  AS  Optical  Coherence  Tomography”,  Invest Ophthalmol. Vis Sci.,(53). 693. 
  15.   Trần Minh Hà, ðào Thị Lâm Hường (2012). “ðánh giá sự thay ñổi của tiền phòng và góc tiền phòng trong thử nghiệm buồng tối với  kỹ thuật chụp cắt lớp bán phần trước nhãn cầu Visante OCT”, Kỷ yếu Hội nghị 

ngành Nhãn khoa toàn quốc 2012, 54-55. 

  1.   Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1996). “Tiền phòng”, Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thần kinh thị giác, NXB Y học, 84-101. 
  2.   ðỗ Như Hơn (2011). “Góc tiền phòng và ñánh giá góc tiền phòng trong glôcôm”, Nhãn khoa tập 2, NXB Y học, 248-258. 
  3.   Cairns  J.E.  (1968).  “Trabeculectomy.  Preliminary  report  of  a  new method”, Am. J. Ophthalmol., 66, 673-679. 
  4.   Kaushik  S.  (2007).  “Ultrasound  biomicroscopic  quantification  of  the change in anterior chamber angle following  laser pe ripheral iridotomy in early chronic primary angle closure glaucoma”, Eye. ; 21(6):735-41. 
  5.   Hiroshi Ishikawa (2007). “Anterior segment imaging  for glaucoma: OCT or UBM?”,  Br. J. Ophthalmol.,  91, 1420-1421. 
  6.   Trần Thị  Hoàng  Nga  (2006). “Khảo  sát  tình trạng  góc  tiền phòng  ở những người ruột thịt của bệnh nhân  Glôcôm góc đóng nguyên phát”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú , Trường ðại học Y Hà Nội. 
  7.   Nguyễn Thị Hoàng Thảo (2007). “ðánh giá ñộ mở góc tiền phòng sau cắt mống mắt chu biên bằng laser Nd: YAG ñiều trị g lôcôm góc ñóng nguyên phát”,  Luận  văn  tốt nghiệp bác sỹ nội trú , Trường ðại  học  Y Hà Nội. 
  8.   Tourquist R. (1956). “Chamber deph in primary acute glaucoma”, Br .J. Ophthalmol, 40 (7). 421 – 429. 
  9.   Narayanaswamy  A.,  Sakata  L.M.  et  al.  (2010).  “Diagnostic performance  of  anterior  chamber  angle  measurements  for  detecting eyes with narrow angles”,  Arch. Ophthalmol., 128(10). 1321-27. 
  10.   He  M., Friedman  D.S., Ge  J., Huang  W.,  Jin  C, Lee  P.S., Khaw P.T., Foster P.J. (2007). “Laser peripheral iridoto my in primary angle – closure  sustect:  Biometric  and  gonioscopie  outcomes the Liwan  Eye study” , Ophthalmology , 114 (3). 494 – 500. 
  11.   Laurence  S.,  Lim  M.B.B.S.,  Steve  K.L.,  Seah  et  al.  (2006).  “Infeior corneal  decompensation  following  laser  peripheral  i rodotomy  in  the superior iris”, Am .  J.  Ophthalmology,142(1). 166-168. 
  12.   Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm T. K.Thanh (2012).  “Ứng dụng máy siêu âm sinh hiển vi ñánh giá sự thay ñổi bán phần trướcnhãn cầu sau laser mống mắt chu biên ñiều trị dự phòng glôcôm góc ñóngnguyên phát”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường ðại học Y Hà Nội. 
  13.   Claire McDonnell (2010). “Assessment of anterior chamber angle and depth”, Clinical, Ot. Vision Assessment, 42-44. 
  14.   ðỗ  Như  Hơn  (2012).  “Khám nghiệm nhãn khoa”,  Nhãn  khoa  tập  1, NXB Y Học, 206-372. 
  15.   Frederico AS Pereiza. et al. (2003). “Ultrasound bi omicroscopic study of  anterior  segment  changes  after  phacoemulsification  and  foldable intraocular lens implantation”, Am. J. Ophthalmol., 110, 1799-1806. 
  16.   Nonaka A., Kondo T. et al. (2005). “Cataract surgery for residual angle closure after peripheral laser iridotomy”, J. Ophthalmol., 112, 974-979. 
  17.   Woo  F.K.,  Pavlin  C.J.  et  al.  (1999).  “Ultrasound  bi omicroscopic quantitative  analysis  of  light-dark  changes  associatied  with  papillary block”, Am. J. Ophthalmol., 127, 43-47.
  18.   Roxana Ursea, Ronald H. Silverman (2010). “Anterior-segment imaging for assessment of glaucoma”,  Expert. Rev. Ophthalmol., 5(1). 59–74. 
  19.   Yuzhen  Jiang,  Mingguang  He  (2010).  “Qualitative  Assessment  of Ultrasound Biomicroscopic  Images Using Standard  Pho tographs:  The Liwan Eye Study”, Invest. Ophthalmol. Vis. Sci., 51(4). 2035–2042. 
  20.   Huang  David,  Roger  Steinert  (2008).  “Anterior  segment  optical coherence tomography”, Slack Incorporated 1ed.
  21.   Gabriele  M.L.,  Ishikawa  H.  et  al.  (2011).  “Optical  coherence tomography:  history,  current  status,  and  laboratory work”,  Invest. Ophthalmol. Vis. Sci., 52(5). 2425-36. 
  22.   Carl Zeiss Meditec Inc (2007). Visante OCT user manual. 
  23.  Lisandro Sakata, Kenji Sakata (2010). “Anterior se gment imaging – Anterior chamber angle assessment”, European Ophthalmic Review, 4, 60-4. 
  24.   Winifred  Nolan  (2008).  “Anterior  segment  imaging:  ultrasound biomicroscopy  and  anterior  segment  optical Curr Opin Ophthalmol., 19, 115-121. 
  25.   Sakata. L.M., Lavanya R. et al. (2008). “Assessmentof the sclera spur in  anterior  segment  optical  coherence  tomography  im ages”,  Arch. 

Ophthalmol., 126(2). 181-5.

  1.   Nolan W.P., See J.L. et al. (2007). “Detection of p rimary angle closure 

using  anterior  segment  optical  coherence  tomography  in  Asia  eyes”, 

Ophthalmology , 114(1). 33-39. 

  1.   Sakata L.M., Lavanya R. et al. (2008). “Comparison of gonioscopy and anterior segment ocular coherence tomography in det ecting angle closure in  different  quadrants  of  the  anterior  chamber  angl e”,  Ophthalmology, 115(5). 769-74. 
  2.   Guzman C.P.,  Gong T.,  Nongpiur  M.E., Perera S.A., How  A.C., Lee H.K.,  Cheng  L.,  He  M.,  Baskaran  M.,  Aung  T .  (2013). “Anterior segment  optical  coherence  tomography  parameters  in  subtypes  of primary angle closure”, Ophthalmology, 7; 54(8): 5281-6 
  3.   Phạm Thị Minh Khánh, Hoàng Trần T hanh (2013). “ðánh giá thay ñổi tiền phòng sau phẫu thuật PHACO ñặt thấu kính nội n hãn bằng OCT bán phần trước”, Luận văn thạc sĩ, trường ðại học Y Hà Nội. 
  4.   Huang  G., Gonzalez  E.,  Peng  P.H.  et  al.  (2011), “Anterior  chamber depth, iridocorneal angle width, and intraocular pressure changes after phacoemulsification:  narrow  vs  open  iridocorneal  angles”,  Arch. Ophthalmol., 129(10), 1283-90. 
  5.   Deok  Goo  Lee,  Si  Hwan  Choi  (2009).  “Measurement  of  anterior segment using Visante OCT in Koreans”, J. Korean. Ophthalmol. Soc., 50(4). 542-550. 
  6.   ðỗ Thị Thái Hà (2012). “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ học lâm sàng của bệnh Glôcôm góc ñóng ñiều trị tại khoa Tổng Hợp Viện Mắt từ tháng 10/2000 – 9/2001”,Luận văn thạc sĩ y học, Trường ðại học Y Hà Nội. 
  7.   Congdon N.G., Kong X., Meltzer M.E., Chen Q., Zeng  Y., Huang Y., Zhang J., He M. (2012). “Determinants and two-year change in anterior chamber angle width in a Chinese population”, Ophthalmology, Sep. 
  8.   Foster P.J.,  Johnson  G.J. (2001).  “Glaucoma  in  China: how  big  is  the problem?”,Br J Ophthalmol,85(11). 1277 – 1282. 
  9.   Low R.F. (1969). “Causes of shallow anterior chamber in primary angle closure  glaucoma.  Ultrasonic  biometry  of  normal  and angle  closure glaucoma eyes”, Am. J. Ophthalmol, 67, 87-93. 
  10.   Laurence  S.,  Lim  M.B.B.S.,  Steve  K.L.  Seah  et  al.  (2004). “Configuration  of  the  drainage  angle  in  the  first  year  after  laser peripheral iridotomy in acute primary angle closure” ,  Ophthalmology, 

111(8). 1470-1474. 

  1.   Francis,  M. Wang, H. Lei  (2005). “Changes  in  axial  length  following  trabeculectomy  and  glaucoma  drainage  device  surgery”,  Br.  J. Ophthalmol, 89(1): 17–20.
  2.   Phan Dẫn và cộng sự  (2004). “Nhãn cầu”,  trong Nhãn khoa giản  yếu, Nhà xuất bản Y học , Hà Nội. 
  3.   Phan  Dẫn,  Phạm  Trọng  Văn  (2003).  “Laser  –  ứng  dụng  trong  nhãn khoa”, Nhà xuất bản Y học Hà  Nội, 322-354. 
  4.   Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Vũ Thị Thái (2010). “ðánh giá tình trạng sẹo bọng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc ñiều trị glôcôm nguyên phát bằng máy VISANTE OCT”, Luận văn thạc sỹ, trường ðại học Y Hà Nội. 
  5.   Nguyễn  Thị  Hà  Thanh  (2007).  “ðánh  giá  kết  quả  lâu  dài  của  phẫu thuật  cắt  bè  củng  giác  mạc  ñiều  trị  Glôcôm  nguyên  p hát  tại  khoa Glôcôm  Bệnh  viện  Mắt  Trung  ương”,  Luận văn  tốt  nghiệp  thạc sỹ  y học, Trường ñại học Y Hà Nội, tr 73. 
  6.   Xiu  Lan  Zhang,  Ang  L i,  Lei-  Lei  Teng.  et  al.  (2008).  “Primary chronic  angle  –  closure  glaucoma  in  younger  patients”,  Int.  J. Ophthalmol. 1(2): 129-133. 
  7.   Husain   R.,  Li  W.,  Gazzard  G.,  Foster  P.J.,  Chew  P.T.,  Oen  F.T, Phillips  R.,  Khaw  P.T.,  Seah  S.K.,  Aung.  (2013).  “Longitudinal changes  in anterior chamber  depth  and axial  length  in Asian  subjects after trabeculectomy surgery”. Br J Ophthalmol ,97(7): 852-6.
  8.   Dada  T.,  Mohan  S.,  Sihota  R.,  Gupta  V.,  Pandey  R.M. (2007). “Comparison  of  ultrasound  biomicroscopic parameters  after  laser iridotomy in eyes with primary angle closure and pr imary angle closure glaucoma”, Eye, 21(7). 956-
  9.   Mansouri  K.,  Burgener  N.D.,  Bagnoud  M.,  Shaarawy  T. (2009).  “A prospective ultrsound biomicroscopy evaluation of changes in anterior segment morphology following laser iridotomy in Eur opean eyes”, Eye,

23 (11). 2046-51. 

  1.   Nguyễn Minh Tuấn,  Vũ Thị Thái (2011).  “Nghiên cứu  ứng dụng  siêu âm  sinh hiển vi ñánh giá tình  trạng góc  tiền phòng  trên  một  số bệnh nhân glôcôm góc ñóng nguyên phát”, Luận văn thạc sĩ, T rường ñại học Y Hà Nội. 
  2.   Lee K.S., Sung K.R., Shon K., Sun J.H., Lee J.R. (2013). “Longitudinal changes in anterior segment parameters after laser peripheral iridotomy assessed  by  anterior  segment  optical  coherence  tomography”. Ophthalmol, 3; 54(5): 3166-70. 
  3.   Baskaran M., Kumar R.S., He M., Foster P.J., Lavanya R., Wong H.T., P.T  Chew,  Friedman  D.S.,  Aung  T.  (2012).  “Changes  in  anterior segment  morphology  after  laser  peripheral  iridotomy :  an  anterior segment optical coherence tomography study”,  Ophthalmology, 119(7): 1383-7. 
  4.   Lee  R.Y.,  Kasuga  T.,  Cui  Q.N.,  Huang  G.,  He  M.,  LinS.C.(2013).”Association  between  baseline  angle  width  and  induced angle  opening  following  prophylactic  laser  peripheral  iridotomy”. Invest Ophthalmol Vis Sci. 1; 54(5): 3763-70. 
  5.   Foster  P .J.,  Alsbirk  P .H.  et.al.  (1997).  “Aterior  chamber  depth  in Mongolia: variation with age, sex, and method of measurement”, Am. J. Ophthalmol, 124(1), 46-51. 
  6.   Radhakrishnan,  M.D., Jason  Goldsmith, David  Huang  (2005): “Comparison  of  Optical  Coherence  Tomography  and  Ultrasound Biomicroscopy  for  Detection  of  Narrow  Anterior  Chamber  Angles”. Ophthalmol. 123(8): 1053-1059

Leave a Comment