Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A

Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A

Luận án tiến sĩ y họcNghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A.Bệnh vảy nến là một bệnh da mạn tính nhưng lành tính, có đặc điểm lâm sàng đa dạng, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, cả hai giới, ở khắp các châu lục, chiếm tỷ lệ 1,5-5% dân số thế giới [1], [2]. Lâm sàng bệnh vảy nến là các dát đỏ trên có nhiều vảy với kích thước khác nhau, ranh giới rõ với vùng da lành. Tổn thương thường khu trú ở các vùng tỳ đè và đối xứng [1], [3]. Bệnh tuy ít gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống. Trường hợp bệnh nặng có thể gây suy giảm sức lao động, gây tàn phế thậm chí gây tử vong [3], [4].

Sinh bệnh học bệnh vảy nến thông thường còn chưa sáng tỏ. Tuy nhiên, bằng sự phát triển của khoa học (hoá mô miễn dịch, miễn dịch, sinh học phân tử…) đa số các tác giả đã xác định bệnh vảy nến là một bệnh da có yếu tố di truyền, có cơ chế tự miễn và được khởi động bởi các yếu tố: chấn thương tâm lý, nhiễm khuẩn cư trú, các chấn thương da, bệnh liên quan đến một số thuốc, thức ăn, thời tiết khí hậu…[5] dưới sự điều khiển của tế bào lympho T mà vai trò chính là Th1/Th17 và các cytokine do chúng tiết ra, trong đó trục IL-23/ Th17 đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh bệnh vảy nến [6], [7], [8].
Việc điều trị bệnh vảy nến thông thường đến nay còn nan giải, có rất nhiều thuốc, nhiều phương pháp điều trị khác nhau nhưng chưa có phương pháp nào chữa khỏi hẳn được bệnh mà chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh ở các mức độ khác nhau và kéo dài thời gian ổn định bệnh, tránh các biến chứng. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: tuổi, thể bệnh, mức độ bệnh, điều kiện kinh tế của bệnh nhân … [9], [10].2
Cyclosporin A (CyA) được tách ra từ một loại nấm tên là Tolypocladium inflatum Gams từ năm 1969. Ngoài tính chất kháng nguyên của nó người ta đã phát hiện tính ức chế miễn dịch của CyA trong phòng thí nghiệm. Trong chuyên ngành da liễu, CyA được sử dụng để điều trị những bệnh như: lupus ban đỏ hệ thống, viêm da cơ địa dị ứng, lichen phẳng, rụng tóc và trong điều trị bệnh vảy nến. Trong điều trị vảy nến CyA có tác dụng ức chế hoạt hoá tế bào TCD4+, ức chế hoá ứng động bạch cầu đa nhân trung tính, từ đó tác động lên các rối loạn miễn dịch trong bệnh vảy nến trong đó có vai trò của một số cytokine như IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α, IFN-γ [5], [11].
Đến nay đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về cơ chế bệnh sinh, sự thay đổi các cytokine trong bệnh vảy nến. Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào xác định thay đổi các cytokine trước và sau điều trị và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng CyA. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong
máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A
”. Mục tiêu nghiên cứu:
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường điều trị ngoại trú tại phòng khám chuyên đề bệnh vảy nến – Bệnh viện Da liễu trung ương.
2. Xác định sự thay đổi nồng độ IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17,  trong huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ nặng trước và sau điều trị bằng Cyclosporin A.
3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ nặng bằng Cyclosporin A

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………..1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………3
1.1. Bệnh vảy nến………………………………………………………………………………3
1.1.1. Dịch tễ học …………………………………………………………………………..3
1.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến ……………………………………………4
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh…………………………………………………………………10
1.1.4. Các phương pháp điều trị……………………………………………………..21
1.2. Vai trò của cytokine trong bệnh sinh bệnh vảy nến thông thường ……27
1.3. Điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng CyA (Cyclosporin A)…….33
1.3.1. Cấu trúc hoá học của CyA ……………………………………………………33
1.3.2. Cơ chế tác dụng của CyA …………………………………………………….34
1.3.3. Cách sử dụng của CyA ………………………………………………………..35
1.4. Một số nghiên cứu thay đổi nồng độ cytokine và hiệu quả điều trị vảy
nến thông thường bằng CyA……………………………………………………………..36
1.4.1. Trên thế giới……………………………………………………………………….36
1.4.2. Việt Nam……………………………………………………………………………38
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….40
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………..40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………….40
2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ………………………………………………………….402.1.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ………………………………………………….40
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ………………………………………………41
2.2. Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………………………41
2.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………45
2.3.1. Nghiên cứu yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng …………………45
2.3.2. Đánh giá thay đổi IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α,
IFN-γ của bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ nặng trước và sau
điều trị bằng Cyclosporin A…………………………………………………………..45
2.3.3. Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ
nặng bằng CyA ……………………………………………………………………………47
2.3.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu ………………………………….48
2.3.5. Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu ……………………………………..51
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu ……………………………………………………52
2.4. Địa điểm, thời gian…………………………………………………………………….53
2.5. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………..53
2.6. Hạn chế đề tài……………………………………………………………………………53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………55
3.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông
thường ……………………………………………………………………………………………55
3.1.1. Một số yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến thông thường ………….55
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường…………….60
3.2. Kết quả định lượng một số cytokine trong huyết thanh nhân VNTT
mức độ nặng trước và sau điều trị CyA ………………………………………………62
3.2.1. Đặc điểm của 2 nhóm (NNC và NĐC) …………………………………..62
3.2.2. Kết quả định lượng cytokine trước điều trị……………………………..63
3.2.3. Kết quả định lượng cytokine sau điều trị………………………………..77
3.3. Kết quả điều trị bệnh VNTT mức độ nặng bằng Cyclosporin A ………82
3.3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ………………………………………823.3.2. Kết quả điều trị bệnh VNTT bằng cyclosporin………………………..84
3.3.3. Kết quả tác dụng không mong muốn ……………………………………..86
3.3.4. Kết quả tái phát sau điều trị ………………………………………………….88
Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………..89
4.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông
thường ……………………………………………………………………………………………89
4.1.1. Một số yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến thông thường ………….89
4.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường…………..102
4.2. Kết quả thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu của bệnh nhân
VNTT mức độ nặng trước và sau điều trị CyA ………………………………….105
4.2.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng………………106
4.2.2. Kết quả định lượng cytokine trước điều trị……………………………106
4.2.3. Kết quả định lượng cytokine sau điều trị………………………………113
4.3. Kết quả điều trị bệnh VNTT mức độ nặng bằng Cyclosporin A …….115
4.3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu …………………………………….115
4.3.2. Kết quả điều trị bệnh VNTT mức độ nặng bằng cyclosporine A116
4.3.3. Kết quả tác dụng không mong muốn ……………………………………119
4.3.4. Kết quả tái phát sau khi dừng điều trị …………………………………..122
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………..124
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………….126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1. Phân bố bệnh nhân mắc vảy nến thông thường (VNTT) theo nhóm tuổi
…………………………………………………………………………………………………. 55
3.2. Phân bố bệnh nhân mắc VNTT theo mùa………………………………………… 59
3.3. Các bệnh kết hợp gặp trong bệnh VNTT…………………………………………. 59
3.4. Một số yếu tố khởi động gặp trong bệnh VNTT……………………………….. 60
3.5. Đặc điểm cá nhân của 2 nhóm ……………………………………………………….. 62
3.6. So sánh nồng độ cytokine trước điều trị của 2 nhóm…………………………. 63
3.7. Mối liên quan giữa nồng độ cytokine trước điều trị với kết quả điều trị
của NNC …………………………………………………………………………………… 64
3.8. Mối liên quan giữa nồng độ cytokine trước điều trị với giới tính của
NNC………………………………………………………………………………………….. 65
3.9. Mối liên quan giữa nồng độ cytokine trước điều trị với nhóm tuổi của
NNC………………………………………………………………………………………….. 66
3.10. Mối liên quan giữa nồng độ cytokine trước điều trị với tuổi bệnh của
NNC………………………………………………………………………………………….. 67
3.11. Mối liên quan giữa nồng độ các cytokine trước điều trị với PASI và
với cytokine ………………………………………………………………………………. 68
3.12. So sánh nồng độ cytokine sau điều trị của NNC và NĐC ………………… 77
3.13. So sánh nồng độ cytokine trước- sau điều trị của NNC……………………. 78
3.14. Mối liên quan giữa nồng độ cytokine sau điều trị với kết quả điều trị
của NNC ……………………………………………………………………………………. 79
3.15. Mối liên quan giữa nồng độ cytokine sau điều trị với giới tính của
NNC …………………………………………………………………………………………. 80
3.16. Mối liên quan giữa nồng độ cytokine sau điều trị với nhóm tuổi của
NNC………………………………………………………………………………………….. 813.17. Mối liên quan giữa nồng độ cytokine sau điều trị với tuổi bệnh của
NNC …………………………………………………………………………………………. 82
3.18. Mức độ bệnh, thời gian bị bệnh và PASI……………………………………….. 82
3.19. Phân bố nhóm tuổi …………………………………………………………………….. 83
3.20. Phân bố theo giới tính …………………………………………………………………. 83
3.21. Phân bố thời gian bị bệnh ……………………………………………………………. 83
3.22. Thay đổi chỉ số PASI trước và sau điều trị …………………………………….. 84
3.23. Kết quả điều trị theo mức độ………………………………………………………… 84
3.24. Kết quả điều trị sau 10 tuần theo giới …………………………………………… 85
3.25. Kết quả điều trị sau 10 tuần theo nhóm tuổi …………………………………… 85
3.26. Kết quả xét nghiệm máu trước và sau điều trị ………………………………… 87
3.27. Tỷ lệ tái phát sau điều trị……………………………………………………………… 88DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
3.1. Phân bố bệnh nhân mắc VNTT theo tuổi khởi phát …………………………..56
3.2. Phân bố về thời gian bị bệnh của bệnh nhân VNTT…………………………..56
3.3. Phân bố bệnh nhân mắc bệnh VNTT theo giới………………………………….57
3.4. Phân bố bệnh nhân mắc VNTT theo nghề nghiệp ……………………………..57
3.5. Tiền sử gia đình trong bệnh VNTT………………………………………………….58
3.6. Vị trí tổn thương lúc khởi phát bệnh VNTT ……………………………………..60
3.7. Vị trí tổn thương hiện tại bệnh VNTT ……………………………………………..61
3.8. Các thể lâm sàng bệnh VNTT…………………………………………………………61
3.9. Phân bố mức độ bệnh VNTT theo PASI ………………………………………….62
3.10. Mối tương quan giữa nồng độ IL-6 với chỉ số PASI ………………………..69
3.11. Mối tương quan giữa nồng độ IL-8 với chỉ số PASI ………………………..69
3.12. Mối tương quan giữa nồng độ IL-10 với chỉ số PASI ………………………70
3.13. Mối tương quan giữa nồng độ IL-12 với chỉ số PASI ………………………70
3.14. Mối tương quan giữa nồng độ IL-17 với chỉ số PASI ………………………71
3.15. Mối tương quan giữa nồng độ TNF-α với chỉ số PASI …………………….71
3.16. Mối tương quan giữa nồng độ IFN-γ với chỉ số PASI………………………72
3. 17. Mối tương quan giữa nồng độ IL-6 với IL-10 ………………………………..72
3.18. Mối tương quan giữa nồng độ IL-6 với IL-12 …………………………………73
3.19. Mối tương quan giữa nồng độ IL-6 với TNF-α ……………………………….73
3.20. Mối tương quan giữa nồng độ IL-8 với IL-12 ………………………………..74
3.21. Mối tương quan giữa nồng độ IL-8 với TNF-α ……………………………….74
3.22. Mối tương quan giữa nồng độ IL-10 với TNF-α ……………………………..75
3.23. Mối tương quan giữa nồng độ IL-12 với TNF-α ……………………………..75
3.24. Mối tương quan giữa nồng độ IL-12 với IFN-γ ………………………………76
3.25. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng…………………………………….86DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Vảy nến thể chấm giọt, đồng tiền ……………………………………………………..5
1.2. Vảy nến thể mảng …………………………………………………………………………..6
1.3. Mô bệnh học vảy nến thông thường ………………………………………………….8
1.4. Sinh bệnh học bệnh vảy nến theo thời gian ………………………………………18
1.5. Sinh bệnh học vảy nến …………………………………………………………………..21
1.6. Mạng lưới cytokine trong bệnh vảy nến …………………………………………..28
2.1. Thuốc Neoral ………………………………………………………………………………. 42
2.2. Kem dưỡng ẩm Cetaphil ………………………………………………………………..42
2.3. Bộ kít xét nghiệm cytokine…………………………………………………………….43
2.4. Hệ thống máy Luminex …………………………………………………………………44
2.5. Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………

Leave a Comment