NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH NĂM 2014

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH NĂM 2014

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH NĂM 2014.Cận thị học đường là một loại tật khúc xạ của mắt, thường xuất hiện và tiến triển ở lứa tuổi học sinh. Cận thị gây tác hại trƣớc mắt là làm giảm thị lực nhìn xa, giảm khả năng khám phá thế giới xung quanh và ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng học tập, sức khỏe và thẩm mỹ của con ngƣời, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn đến thoái hóa võng mạc, nặng hơn hơn có thể bong võng mạc dẫn đến mù.


Hiện nay, cận thị học đƣờng chiếm tỷ lệ cao trong lứa tuổi học sinh và trở thành vấn đề sức khỏe của cộng đồng nhiều quốc gia trên thế giới. Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, ƣớc tính có đến 1/6 tỷ ngƣời trên toàn cầu mắc cận thị [6]. Tại Việt Nam, cận thị học đƣờng chiếm tỷ lệ khá cao và tăng nhanh nhất là khu vực đô thị. Theo Trần Thị Hải Yến và cộng sự năm 2003 khảo sát 5112 học sinh đầu cấp ở 29 trƣờng trên 4 quận tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tỷ lệ mắc tật khúc xạ là 25,3%; trong đó cận thị chiếm tỷ lệ 17,2% [23]. Tại Hà Nội năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng tiến hành nghiên cứu tỷ lệ cận thị ở học sinh phổ thông là 29,8% [1]. Là một bệnh khó điều trị đƣợc nhƣng có thể phòng ngừa đƣợc, tỷ lệ cận thị học đƣờng cao cho thấy nhận thức của cộng đồng về các biện pháp can thiệp, dự phòng nhằm giảm tỷ lệ cận thị chƣa đƣợc quan tâm. Măc̣ dù đã có những nghiên cứu về vấn đề c ận thị học đƣờng và các yếu tố liên quan , gần đây nhất Nguyễn Văn Lơ cùng cộng sự đã mô tả thực trạng vệ sinh học đƣờng và bệnh, tật học đƣờng tại các trƣờng tiểu học của huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh (2012) với tỷ lệ tật cận thị là 7,08% [14]. Nhƣng hiêṇ taị chƣa có nh ững nghiên cƣ́ u làm rõ thƣc̣ traṇ g và đ ặc điểm các yếu tố liên quan tật cận thị ở các cấp học trên địa bàn tỉnh Trà Vinh . Kết quả công trình nghiên cứu sẽ làm cơ sở xây dựng các giải pháp thiết thực nhằm hạn chế gánh nặng bệnh tật và góp phần chăm sóc sức khỏe học đƣờng tại địa phƣơng. Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng cận thị học đƣờng và một2 số yếu tố có liên quan đến cận thị ở học sinh trên địa bàn thành phố Trà Vinh với ba mục tiêu sau:
– Mục tiêu 1: Xác định tỷ lệ cận thị ở học sinh tại Thành phố Trà Vinh năm 2014.
– Mục tiêu 2: Mô tả một số yếu tố liên quan tật cận thị ở đối tƣợng học sinh tại thành phố Trà Vinh năm 2014.
– Mục tiêu 3: Đề xuất một số biện pháp nhằm dự phòng và hạn chế tật cận thị ở học sinh trên địa bàn thành phố Trà Vinh
Nội dung triển khai nghiên cứu:
Xác định thực trạng cận thị học đƣờng tại Thành phố Trà Vinh bao gồm:
– Tỷ lệ cận thị chung
– Tỷ lệ cận thị theo giới, dân tộc, cấp học
– Tỷ lệ học sinh có đeo kính cận trong các trƣờng hợp cận thị
Mô tả một số yếu tố liên quan đến tật cận thị ở đối tƣợng học sinh tại Thành phố Trà Vinh bao gồm: yếu tố vệ sinh trƣờng học; đặc điểm về kinh tế, xã hội ở đối tƣợng; bệnh tật gia đình (có cha/mẹ và anh/chị/em ruột mắc tật cận thị); các thói quen sinh hoạt, học tập và giải trí có liên quan đến vấn đề sức khỏe quan tâm ở học sinh.
Một số biện pháp dự phòng tật cận thị ở học sinh có thể triển khai tại địa phƣơng, trƣờng học, cũng nhƣ những khuyến cáo rộng rãi cho các học sinh.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát trên kích thƣớc cở mẫu còn hạn chế do điền kiện về nguồn lực và thời gian của chủ nhiệm đề tài Thiết kế nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên 1.431 học sinh các cấp tại thành phố Trà Vinh nhằm mô tả thực trạng tật cận thị và các yếu tố liên quan trong năm học 2014 – 2015

Cận thị học đƣờng đang trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng vì là tật khúc xạ phổ biến và cho đến nay cơ chế bệnh sinh vẫn chƣa rõ. Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành với mục đích xác định thực trạng tật cận thị ở học sinh tại thành phố Trà Vinh trong năm 2014. Đồng thời khảo sát một số yếu tố liên quan đến vấn đề bệnh tật nhằm có cơ sở đề xuất các giải pháp hạn chế và dự phòng cận thị tại địa phƣơng. 1.431 học sinh tại thành phố Trà Vinh trong năm học 2014 – 2015 đƣợc chọn ngẫu nhiên theo trƣờng và lớp học vào nghiên cứu. Kết qủa điều tra cắt ngang có 21,87% học sinh mắc cận thị (nữ:23,61%; nam:19,94%). Học sinh mắc tật cận thị cao nhất ởcấp học THPT (35,09%) và thấp hơn ở cấp THCS, Tiểu học (16,14%, 16,03%;p=0,00). Ánh sáng phòng học liên quan đến tật cận thị ở học sinh cấp THCS (p=0,00; p=0,02). Mặc khác, kết quả nghiên cứu chƣa tìm thấy mối liên quan giữa cận thị vớikích thƣớc và cách bố trí bàn ghế học sinh. Tiền sử mắc cận thị của ngƣời thân tronggia đình, trình độ học vấn và nghề nghiệp phụ huynh học sinh có liên quan đến cận thị ở học sinh (p=0,00; p=0,00; p=0,00). Cận thị ở học sinh cũng liên quan đến thói quen vệ sinh trong học tập, hoạt động giải trí và nghỉ ngơi. Tỷ lệ cận thị cao hơn ở những học sinh có thói quen ngồi học không đúng tƣ thế (28,51%; p=0,00), có thời gian họchàng ngày ≥9 giờ (43,78%; p=0,00) và thời gian học thêm >=11 giờ/tuần (57,20%;p=0,00). Thời gian sử dụng máy vi tính trung bình hàng ngày ở các học sinh cận thịcao hơn học sinh không cận thị (p=0,00). Học sinh cận thị có thời gian vui chơi, thểthao và thời gian ngủ trong ngày thấp hơn nhóm học sinh không cận thị (p=0,00; p=0,00). Nhằm kiểm soát và phòng chống tật cận thị học đƣờng cần đẩy mạnh truyền thông giáo dục sức khỏe cho học sinh, gia đình và giáo viên giúp nâng cao nhận thức đúng về vệ sinh trong học tập và thói quen giải trí tốt cho mắt. Cải thiện điều kiện học tập tại trƣờng để hạn chế các nguy cơ bệnh tật và đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe trong trường học giúp phát hiện sớm cận thị ở học sinh.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………………i
TÓM TẮT NỘI DUNG ………………………………………………………………………………………ii
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………………..v
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………………v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………………………..vii
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………..1
PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………………………………………….3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………………3
1.1. Tổng quan tài liệu về vấn đề nghiên cứu. ………………………………………………………..3
1.1.1. Khái niệm………………………………………………………………………………………………3
1.1.2. Nguyên nhân bệnh sinh …………………………………………………………………………..5
1.1.3. Cách đánh giá cận thị học đƣờng………………………………………………………………7
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc……………………………………………………………………8
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………11
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………………….11
2.1.1. Đối tƣợng …………………………………………………………………………………………….11
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn……………………………………………………………………………………11
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………………………..11
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………………11
2.2.1. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………………….11
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………………………………..11
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..12
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………………12
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu:………………………………………………………………………………12
2.3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu/Kỹ thuật chọn mẫu……………………………………………..12
2.4. Các chỉ số nghiên cứu …………………………………………………………………………………13
2.4.1. Các chỉ số thực trạng cận thị học sinh ……………………………………………………..13iv
2.4.2. Các chỉ số về các yếu tố liên quan tật cận thị ở học sinh ……………………………13
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………………………………………….14
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu:…………………………………………………………………………..15
2.7. Phƣơng pháp xử lý và hạn chế sai số:……………………………………………………………15
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu:…………………………………………………………………………..16
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………..17
3.1. Thực trạng cận thị học đƣờng ở học sinh tại thành phố Trà Vinh năm 2014 ………17
3.1.1. Tình hình cận thị học đƣờng ở học sinh …………………………………………………..17
3.2. Một số yếu tố liên quan đến tật cận thị ở đối tƣợng học sinh tại TP Trà Vinh…….20
3.2.1. Điều kiện vệ sinh lớp học ………………………………………………………………………20
3.2.2. Yếu tố gia đình……………………………………………………………………………………..23
3.2.3. Yếu tố kinh tế, xã hội…………………………………………………………………………….24
3.2.4. Thói quen sinh hoạt, học tập và giải trí của học sinh …………………………………25
3.3. Một số biện pháp nhằm dự phòng và hạn chế tật cận thị ở học sinh trên địa bàn
thành phố Trà Vinh …………………………………………………………………………………………..31
3.3.1. Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tật cận thị……………………………………………….31
3.3.2. Biện pháp đề xuất …………………………………………………………………………………33
Chƣơng 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………………………….36
4.1. Thực trạng cận thị ở học sinh trên tại Thành phố Trà Vinh năm 2014……………….36
4.2. Một số yếu tố liên quan đến tật cận thị ở đối tƣợng học sinh tại thành phố Trà
Vinh………………………………………………………………………………………………………………..40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………….47
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………….50
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………..55v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả đo thị lực ở học sinh ở các trƣờng điều tra ………………………………..17
Bảng 3.2. Tỷ lệ cận thị học đƣờng theo giới tính…………………………………………………..17
Bảng 3.3. Tỷ lệ cận thị phân bố theo dân tộc………………………………………………………..18
Bảng 3.4. Phân bố học sinh cận thị theo cấp học…………………………………………………..18
Bảng 3.5. Phân bố học sinh cận thị theo thời điểm phát hiện………………………………….18
Bảng 3.6. Tỷ lệ học sinh cận thị đƣợc điều chỉnh kính…………………………………………..19
Bảng 3.7. Kết quả đo kích thƣớc bàn ghế học sinh………………………………………………..20
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa cận thị học đƣờng và kích thƣớc bàn ghế ………………….21
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa cận thị học đƣờng với cách bố trí bàn ghế lớp học ……..21
Bảng 3.10. Kết quả đo mẫu ánh sáng phòng học…………………………………………………..22
Bảng 3.11. Mối liên quan cận thị học đƣờng và ánh sáng phòng học ở các cấp học ….22
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa cận thị học sinh với các yếu tố khảo sát…………………..23
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa cận thị và yếu tố gia đình ………………………………………23
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa cận thị và trình độ học vấn cha mẹ học sinh …………….24
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa cận thị và nghề nghiệp của cha mẹ học sinh…………….25
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa cận thị và thói quen ngồi học của học sinh ………………25
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa cận thị và góc học tập tại nhà của học sinh………………26
Bảng 3.19. Thời gian học tập trung bình hàng ngày của học sinh……………………………27
Bảng 3.20. Mối liên quan cận thị với thời gian xem tivi và sử dụng máy vi tính ……..29
Bảng 3.21. Thời gian hoạt động thể thao, vui chơi ngoài trời và thời gian ngủ ở học
sinh …………………………………………………………………………………………………………………30
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa cận thị với số quyển sách/truyện đọc hết trong tuần….31
Bảng 3.23. Tỷ lệ học sinh mắc cận thị đƣợc khám mắt định kỳ………………………………31
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ hiện mắc cận thị học đƣờng trong một số nghiên cứu ………….36
Bảng 4.2. So sánh thời gian cho các hoạt động nhìn gần của học sinh theo dân tộc…..39vi
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Mắt chính thị ………………………………………………………………………………………3
Hình 1.2. Mắt cận thị học đƣờng …………………………………………………………………………4
Biểu đồ 3.1. Phân bố học sinh cận thị theo mắt cận thị ………………………………………… 19
Biểu đồ 3.2. Đánh giá kích thƣớc bàn ghế học sinh ……………………………………………..20
Biểu đồ 3.3. Mối liên quan giữa cận thị và thói quen ngồi học tại nhà của học sinh. .. 26
Biểu đồ 3.4. Mối liên quan giữa cận thị và thời gian học tập của học sinh. …………….. 27
Biểu đồ 3.5. Thời gian học thêm trung bình của học sinh ở các cấp học ………………… 28
Biểu đồ 3.6. Thời gian học thêm trung bình theo đối tƣợng cận thị ………………………..28
Biểu đồ 3.7. Mối liên quan giữa cận thị và thời gian học thêm trong tuần ……………….29
Biểu đồ 3.8. Mối liên quan cận thị và thời gian ngủ của học sinh …………………………..30
Sơ đồ 3.1. Đối tƣợng giáo dục sức khỏe học đƣờng ……………………………………………..

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment