NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẤU THẦU MUA THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ CHO CÁC CƠ SỞ KHÁM, CHỮA BỆNH CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẤU THẦU MUA THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ CHO CÁC CƠ SỞ KHÁM, CHỮA BỆNH CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM

 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẤU THẦU MUA THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ CHO CÁC CƠ SỞ KHÁM, CHỮA BỆNH CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM

Trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân nói chung và tổ chức thực hiện chính sách BHYT nói riêng, thuốc chữa bệnh có một vai trò hết 

sức quan  trọng.  Cũng như nhiều nước đang phát triển, chi  phí  cho thuốc  chữa bệnh  tại  Việt Nam  luôn  chiếm  tỷ  trọng  lớn  trong tổng  chi phí  y tế.  Theo  Tài khoản y tế quốc gia năm 2008, số tiền chi cho thuốc đã tăng gần gấp đôi từ năm 2000  đến năm  2007,  chiếm  khoảng  40%  tổng  chi  phí  y  tế  toàn  xã  hội [17].Thống kê của Bảo hiểm xã hội  Việt Nam thời gian qua đã cho thấy chi phí về thuốc luôn chiếm tỷ trọng cao (từ 60-70%) trong tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT[3], [6], [8].
Thị trường thuốc ở Việt Nam rất đa dạng vàphong phú cả về số lượng và chất lượng. Năm 2009, trong tổng số 22.615 số đăng ký thuốc còn hiệu lực có 
10.692 thuốc trong nước và 11.923 thuốc nhập khẩu từ nước ngoài. Giá trị sản xuất trong nước tăng từ 111,4 triệu Đô la Mỹ năm 1996 lên 919 triệu Đô la Mỹ năm 2010. Sản phẩm thuốc sản xuất trong nước ngày càng chiếm tỷ trọng cao tổng tổng giá trị thuốc tiêu thụ, tăng từ 26%năm 1996 lên hơn 48% năm 2010. Các thuốc sản xuất trong nước ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu điều trị, năm 1996, thuốc sản xuất trong nước chỉ mới  có khoảng 3.400 tên thuốc với chưa đầy 200 hoạt chấtthì  đến nay đãcó khoảng 500 hoạt chất trong tổng số 1.500 hoạt chất có trong các thuốc đã đăng ký được sản xuất trong nước[17], [27]. Việc cung ứng thuốc cho các bệnh viện đều phải thôngqua đấu thầu dựa trên các quy đ ịnh hiện hành[20],  [25],  [26]. Tuy nhiên, thực tiễn cũng đã chỉ ra rằng  việc  cung  ứng  thuốc  cho  người  bệnh  nói  chung,  người  bệnh  BHYT  nói riêng còn  có một số  vấn đề bất cập.  Cơ chế đấu thầu chưa hiệu quả,  cần phải được điềuchỉnh để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình đấu thầu tại bệnh việnvà có được giá thuốc hợp lýhơn. Chưa có sự thống nhất và cũng chưa xác lập được mối quan hệ chặt chẽ  giữa  đơn vị cung ứng thuốc, cơ sở  khám, chữa bệnhvà cơ quan BHXH. Việc cung ứng thuốc kém hiệu quả có thể dẫn tới – 2 -tình trạng lạm dụng thuốc, hạn chế khả năng tiếp cận với thuốc, lãng phí nguồn kinh phí BHYT  vốn  vẫn đang  rất hạn hẹp và đặt người bệnh vào tình trạng  rất khó khăn.   Nguyên  nhân  cơ  bản  của tình  trạng  trên là  do  cònthiếu  một  chính sách đồng bộ trong quản lý, cung ứng và chi trả tiền thuốc BHYT, đòi hỏi phải sớm được khắc phục, hoàn thiện.  Những vấn đề đang được đặt ra là:(i)  Thực trạng tình hình  đấu thầu mua sắm  thuốc cho người bệnh BHYT hiện nay đang được thực hiện như thế nào?(ii)  Việc mua sắmthuốc có đảm bảođược các mục tiêu đề ra là:thuốc được cung cấp đầyđủ, kịp thời, thuận tiện;Giá thuốc có hợp lý, chi phí sử dụng thuốc có được đảm bảo tính hiệu quả.  Do đó,  việc  nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình  đấu thầu muathuốc để đảm bảo cung cấp đầy 
đủ, kịp thời, chất lượng, an toàn và hiệu quả các loạithuốc cho người bệnh có thẻ BHYT  là  rất  cần thiết  và  có một ý  nghĩa  đặc biệt quan  trọng,  nhất  là  khi Chính  phủ  đang  chuẩn  bị  ban  hành  chính  sách  thuốc  quốc  gia  cho  giai  đoạn2011 –2020[22].
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu chuyên biệt nào về đề tài cung ứng thuốc theo chế độ BHYTphục vụ cho trên 60% dân số có BHYT  hiện nay cũng như chương trình  BHYTtoàn dân của nước ta theo lộ trình  đến năm 2014.  Do đó,đề tài “Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc bảo hiểm y tế cho các cơ sở khám, chữa bệnh công lập ở Việt Nam”  đượcthực hiện  với 
các mục tiêu sau:
1.  Phân  tích th ực  trạng  việc  đấu  thầu  mua  thuốc  BHYT  của  các  cơ  sở khám,chữa bệnh công lập tại các địa phương trong năm 2010.
2. Đánh giá các phươngthức đấu thầu mua thuốc BHYTnói trên.Để  từ đó  đề xuất một  số giải  pháp  nhằm từng  bước  hoàn thiện  phương thức đấu thầu muathuốc BHYT ở Việt Nam
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ  1
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………  3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ………………………………………………..  3
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của các loại hình bảo hiểm…………………………..  3
1.1.2. Một số khái niệm về bảo hiểm và BHYT……………………………………….  4
1.1.2.1. Khái niệm về bảo hiểm…………………………… ………………………………..  4
1.1.2.2. Khái niệm về BHYT…………………………………………………………………  4
1.1.2.3. Khái niệm về quỹ BHYT…………………………… ……………………………..  5
1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm y tế……………………………………  5
1.1.3.1 Nguyên tắc về tính phi lợi nhuận…………………………………………………   5
1.1.3.2. Đảm bảo sự hỗ trợ chéo giữa nhữngnhóm người tham gia BHYT  6
1.1.3.3. Đóng góp theo thu nhập, sử dụng DVYT theo nhu cầu điều trị  6
1.1.3.4. Chi trả trước…………………………………….. ……………………………………..  7
1.1.4. Mô hình tổ chức thực hiện BHYT………………………………………………….  7
1.1.4.1. Tổ chức BHYT………………………………………………………………………..  8
1.1.4.2 Mô hình tài chính y tế ở các nước trên thế giới……………………………..  8
1.2. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO Y TẾ VÀ CHÍNH SÁCH BHYT Ở 
VIỆT NAM
11
1.2.1. Nguồn lực tài chính cho y tế ở Việt Nam……………………………………….  11
1.2.2. Chính sách bảo hiểm y tế ở Việt Nam…………………………………………….  13
1.3.  TÌNH  HÌNH  TIẾP  CẬN  VÀ  SỬ DỤNG  THUỐC  TRÊN  THẾ  GIỚI 
VÀ VIỆT NAM……………………………………………………………………………
17
1.3.1. Tiếp cận và sử dụng thuốc trên thế giới…………………………………………  17 
1.3.2. Tiếp cận và sử dụng thuốc tại Việt Nam………………………………………..  20
1.4. ĐẤU THẦU MUA THUỐC………………………………………………..  25
1.4.1. Một số khái niệm………………………………………………………………………..  25
1.4.1.1. Phương thức mua thuốc……………………………………………………………  25
1.4.1.2. Hình thức tổ chức đảm bảo cung ứng thuốc………………………………….  25
1.4.1.3. Hình thức thanh toán chi phí thuốc……………………………………………..  26
1.4.2. Các hình thức đấu thầu cung ứng thuốc………………………………………….  27
1.4.2.1. Đấu thầu tập trung(Hình thức 1)………………………………………………..  27
1.4.2.2. Đấu thầu đại diện (Hình thức 2)………………………………………………….  28
1.4.2.3. Đấu thầu và mua sắm đơn lẻ (Hình thức 3)…………………………………..  28
1.4.2.4. Đấu thầu mua thuốc trên thế giới…………………………………………………   29
1.4.3. Nguyên tắc giám định và thanh toán thuốc BHYT……………………………  33
1.4.3.1. Nguyên tắc giám định sử dụng thuốc BHYT………………………………..  33
1.4.3.2. Nguyên tắc chi trả tiền thuốc BHYT…………………………………………..  34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………..  36
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………….  36
2.1.1. Người, đơn vị quản lý đấu thầu thuốc………………………………………..
36
2.1.2. Người, đơn vị tham gia và sử dụng kết quả đấu thầu thuốc………………
36
2.1.3. Người, đơn vị thanh toán thuốc BHYT……………………………………….
36
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………….
36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………….
36
2.2.2. Kỹ thuật thu thập số liệu ……………………………………………………………..
38
2.2.3. Biến số nghiên cứu………………………………………………………………………
39 
2.2.4. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………….
40
2.2.5. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………………
41
2.2.6. Giới hạn của nghiên cứu………………………………………………………………
41
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu…………………………………………………………………….
42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………  43
3.1. THỰC TRẠNG ĐẤU THẦU MUA THUỐC BHYT…………………………  43
3.1.1. Lựa chọn hình thức đấu thầu mua thuốc ……………………………………….  43
3.1.1.1. Phân loại lựa chọn hình thức đấu thầu mua thuốc theo khu vực  43
3.1.1.2. Lựa chọn hình thức đấu thầu cung ứng thuốc theo tuyến……………….  46
3.1.1.3. Kết hợp các hình thức đấu thầu……………………………………………  47
3.1.2. Số lần tổ chức đấu thầu trong năm…………………………………………………  48
3.1.3 Cách thức xây dựng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu……………………….
49
3.1.3.1. Số lượng gói thầu được xây dựng trong kế hoạch đấu thầu…………….
49
3.1.3.2. Phân loại gói thầu trong kế hoạch đấu thầu…………………………………..  51
3.1.3.3. Cách thức xây dựng và xác định giá trị gói thầu……………………………  54
3.1.4. Hình thức tổ chức mua thuốc BHYT………………………………………………  55
3.1.5. Hình thức thanh toán chi phíthuốc BHYT………………………………………  56
3.2.ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU MUA SẮM THUỐC  57
3.2.1.Về quy mô tổ chức đấu thầu mua thuốc…………………………………………..  57
3.2.1.1. Số lượng nhà thầu tham gia đấu thầu……………………………………………  57
3.2.1.2. Thị phần của nhà thầu chính ở các hình thức đấu thầu……………………   60
3.2.2. Về thời gian hoàn thành một lần đấu thầu………………………………………  61
3.2.3. Số lượng thuốc trúng thầu…………………………………………………………….  64 
3.2.3.1. Tỷ lệ thuốc được xét trúng thầu…………………………………………………..
64
3.2.3.2. Tỷ lệ thuốc được cung ứng ngoài thầu…………………………………………
65
3.2.3.3 Mức độ đảm bảo thuốc ở các hình thức tổ chức cung ứng………………
67
3.2.4. Về cơ cấu, nguồn gốc, xuất xứ thuốc trúng thầu………………………………
69
3.2.4.1. Cơ cấu thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập ngoại………………….
69
3.2.4.2. Nguồn gốc, xuất xứ mặt hàng thuốc trúng thầu theo tuyến …………….
71
3.2.5. Về cơ cấu thuốc trúng thầu theo nhóm điều trị………………………………..
72
3.2.6. Về tỷ trọng sử dụng và thanh toán thuốc bảo hiểm y tế…………………….
74
3.2.6.1. Các loại thuốc có giá trị thanh toán nhiều nhất……………………………..
74
3.2.6.2. Các thuốc thành phẩm có giá trị thanh toán nhiều nhất………………….
77
3.2.7. V ề giá thuốc trúng thầu………………………………………………………………… 
78
3.2.7.1. So sánh giá trúng thầu và ước tính giá trị chênh lệch một số thuốc 
thanh toán BHYT tại một số khu vực……………………………………………………..
78
3.2.7.2 Chênh lệch giá thuốc BHYT giữa các cơ sở khám, chữa bệnh trên 
cùng địa bàn…………………………………………………………………………………………
84
3.2.7.3 So sánh giá một số loại thuốc theo khu vực…………………………………..  86
3.2.8. Điều chỉnh giá thuốc và thanh toán thuốc BHYT…………………………….  90
3.2.8.2. Chênh lệch tiền thuốc giữa các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Trung 
du và miền núi phía Bắc so với giá trúng thầu tại Hà Nội…………………………..
91
3.2.8.3. Chênh lệch tiền thuốc giữa các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc 
Trung bộ và Duyên hải miền Trung so với giá trúng thầu tại Hà Nội………….
91
3.2.8.4. Chênh lệch tiền thuốc giữa các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Tây 
Nguyên so với giá trúng thầu tại Thành phố Hồ Chí Minh…………………………
92
3.2.8.5. Chênh lệch tiền thuốc giữa các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đông 
Nam Bộ so với giá trúng thầu tại Thành phố Hồ Chí Minh………………………..
92 
3.2.8.6. Chênh lệch tiền thuốc giữa các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng 
bằng Sông Cửu Long so với giá trúng thầu tại Thành phố Hồ Chí Minh…….
93
Chương 4. BÀN LUẬN………………………………………………………….  94
4.1. Quản lý việc mua sắm thuốc qua các hình thức đấu thầu……………………..  94
4.2. Tổ chức thực hiện mua sắm thuốc qua đấu thầu…………………………………  97
4.3. Kết quả lựa chọn thuốc qua đấu thầu………………………………………………..  101
4.4. Vấn đề đảm bảo đáp ứng nhu cầu thuốc qua đấu thầu………………………..  104
4.5. Kiểm soát giá thuốc………………………………………………………………………..  106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………  111
1. KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….  111
1.1. Về thực trạng đấu thầu mua thuốc bảo hiểm y tế……………………………….  111
1.2. Đánh giá phương thức cung ứng thuốc bảo hiểm y tế…………………………  112
2. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………..  113
2.1. Về việc tổ chức cung ứng thuốc bảo hiểm y tế…………………………………..  113
2.2. Tăng cường công tác quản lý và kiểm soát giá thuốc…………………………..  114
2.3. Xác định  và  tăng  cường  vai  trò,  trách  nhiệm  của  tổ  chức  BHYT  (cơ 
quan BHXH) trong quátrình đấu thầu cung ứng thuốc bảo hiểm y tế………….
115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH  ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN…………………………………………………………………………………………..
116
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………..  117
CÁC PHỤ LỤC (Phụ lục 1 –Phụ lục 8)…………………………………………….  12

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment