Luận văn Nghiên cứu thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang con và hiệu quả chương trình can thiệp dự phòng tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng 2008 – 2012.Đại dịch HIV/AIDS đã và đang là nguyên nhân cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên thế giới mỗi năm, ảnh hưởng tới kinh tế, văn hoá, xã hội, nòi giống của mỗi quốc gia. Bất chấp những nỗ lực trên toàn cầu, tỉ lệ lây nhiễm HIV/AIDS vẫn không ngừng gia tăng. Theo báo cáo của UNAIDS, đến hết năm 2008, toàn thế giới ước tính có khoảng 33,4 triệu người nhiễm HIV trong đó 15,7 triệu là phụ nữ. Tính riêng năm 2008, có khoảng 2,7 triệu người nhiễm HIV và 2 triệu người đã chết vì AIDS [70] trong đó có hơn 500.000 trẻ em; châu Phi có tỉ lệ nhiễm HIV ở phụ nữ có thai cao nhất thế giới (40%) [18]
Theo các chuyên gia y tế, thế kỉ 21 sẽ là thế kỉ HIV/AIDS của châu Á. Khi dịch đã bùng nổ ở các nước chậm phát triển, thì việc thay đổi mạnh mẽ về nhận thức và các biện pháp can thiệp là hết sức cần thiết để thực hiện chương trình phòng, chống HIV/AIDS một cách hiệu quả [37].
Ở Việt Nam, tính đến cuối năm 2008 đã có 138.846 người nhiễm HIV, 29.575 bệnh nhân AIDS và 41.544 người đã tử vong [9]. Tỉ lệ nhiễm HIV ở phụ nữ có thai đã tăng từ 0,02% năm 1994 đến 0,35% năm 2005 [18]. Số liệu giám sát trọng điểm năm 2006 cho thấy tỉ lệ nhiễm HIV ở nhóm phụ nữ mang thai trên toàn quốc là 0,37% [34]. Với 1,5 – 2 triệu phụ nữ sinh đẻ hàng năm, mỗi năm sẽ có khoảng 6.000 – 7000 bà mẹ mang thai nhiễm HIV và nếu không được can thiệp dự phòng lây truyền mẹ – con, khoảng hơn 2000 trẻ sẽ nhiễm căn bệnh thế kỉ này [4] .
Chương trình quốc gia về phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con (PLTMC) đã xác định mục tiêu là khống chế tỉ lệ trẻ em bị nhiễm HIV do mẹ truyền sang xuống dưới 10% vào năm 2010 [6] và dưới 5% vào năm 2015 [15]. Năm 2002, một khảo sát đã được tiến hành ở 7 tỉnh/thành phố có tỉ lệ nhiễm HIV cao nhằm xác định những nhu cầu của hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Việt Nam cho thấy chỉ 30% phụ nữ mang thai nhiễm HIV (n = 851) tại các tỉnh này được điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng thuốc kháng virut, 15% (n = 253) trẻ sinh ra từ những bà mẹ này được điều trị dự phòng bằng thuốc Nevirapin. Mặc dù các bà mẹ đều được khuyến cáo không cho con bú, nhưng sữa thay thế dành cho trẻ sơ sinh chỉ được cung cấp trong thời gian họ ở bệnh viện (2 – 3 ngày), 80% các cặp mẹ – con này không được theo dõi sau khi xuất viện và con của họ không được giới thiệu đến các bác sĩ nhi khoa để được chăm sóc [44].
Tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng, công tác can thiệp PLTMC đã được khởi đầu bằng chương trình NVP theo hệ thống sản khoa. Từ năm 2004 đến nay, chương trình PLTMC tại BVPS HP đã được chọn làm thí điểm dưới sự hỗ trợ của dự án LIFE-GAP [29]. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có 1 đánh giá toàn diện nào về chương trình này. Chính vì vậy, đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang con và hiệu quả chương trình can thiệp dự phòng tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng 2008 – 2012 ” được tiến hành nhằm mục tiêu:
1.Mô tả thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang con của phụ nữ mang thai nhiễm HIV sinh con tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng trong 5 năm (2008 – 2012)
2.Đánh giá kết quả chương trình can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng (2008 – 2012)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1.Đàm Tú Anh, Phan Thị Thu Anh và CS (2006), “Nghiên cứu sự lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng kĩ thuật RT-PCR/HIV1 và PCR/HIV1”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ XIII, Hà Nội: 237-242.
2.Bộ Y Tế (2002), “Những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS “, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 16-20.
3.Bộ Y Tế (2005), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 71-73.
4.Bộ Y Tế (2005), “Những vấn đề cơ bản về phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con “, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 13-98.
5.Bộ Y Tế (2005 ), “Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện trong dự phòng lây truyền HIVtừ mẹ sang con “, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội 136-147.
6.Bộ Y Tế (2006 ), “Chương trình hành động quốc gia về lây truyền HIV từ mẹ sang con giai đoạn 2006-2010”, Quyết định số 20/QĐ-BYT ngày 07/11/2006.
7.Bộ Y Tế (2007), “Quy trình chăm sóc và điều trị dự phòng lây truyền HIVtừ mẹ sang con”, Quyết định số 4361/QĐ-BYT ngày 07/11/2007.
8.Bộ Y Tế (2008), “Hướng dẫn phác đồ điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng thuốc kháng virut “, Quyết định số 3821/QĐ/BYT ngày 03/10/2008.
9.Bộ Y Tế (2009), “Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2008 và kế hoạch hoạt động năm 2009 “, Hội nghị tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS và tệ nạn ma túy mại dâm năm 2008, Hà Nội.
10.Bộ Y Tế (2009), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS”, Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/08/2009.
11.Bộ Y Tế (2010), “Điều trị và chăm sóc cơ bản trẻ em nhiễm HIV/AIDS”, Quyết định số 4746/QĐ-BYT ngày 08/12/2010.
12.Bộ Y Tế (2011), “Sửa đổi ” Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS”, Quyết định số 4139/QĐ-BYT ngày 02/11/2011.
13.Bộ Y Tế (2013), “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2012 và kế hoach hoạt động năm 2013”, Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS và tệ nạn ma túy mại dâm năm 2012, Hà Nội.
14.Lưu Thị Minh Châu, Lê Ngọc Yến, Nguyễn Thanh Chư và CS (2003), “Báo cáo đánh giá nhanh tình hình và nguy cơ nhiêm HIV/AIDS tại Hải Phỏng 11/2002”
15.Chính phủ (2012), “Chiến lược quốc gia Phồng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030”, Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 của Thủ tướng chính phủ.
16.Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Vy và CS (2001), “HIV/AIDS với bà mẹ mang thai và trẻ sơ sinh “, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 23-38.
17.M. Distel (1999), “Điều trị nhiễm HIV ở người lớn và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: Hiệu quả của Nevirapin”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về HIV/AIDS lần thứ II, TP Hồ Chí Minh 12/2009: 440-441.
18.Đinh Thị Phương Hòa (2007), “Tình hình nhiễm HIV ở phụ nữ mang thai “, Hội nghị triển khai chương trình hành động quốc gia về phòng lây truyền mẹ con, Hà Nội .
19.Vương Tiến Hòa (2001), “Nhiễm HIVvà thai nghén ”, HIV online – Tuổi trẻ, giới tính và HIV” http://www.hiv.com.vn/new/0403/04037.aspx.
20.Phạm Thị Hoa Hồng, Nguyễn Đức Hinh (1995), “Nhiễm HIV/AIDS với bà mẹ và trẻ em ”, Nhiễm HIV/AIDS – Y học cơ sở, lâm sàng và phòng chống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 83-88.
21.U. Inserm (2003), “Ước tính hiệu quả các can thiệp phong lây nhiêm HIV từ mẹ sang con trong những trẻ bú sữa mẹ: So sánh các phương pháp thống kê”, Bản tin HIV/AIDS Viện VSDT trung ương, 3-14.
22.Nguyễn Thanh Long Phan Thị Thu Anh và CS (2008), “Tư vấn xét nghiệm tự nguyện”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 136-142.
23.Newell Marie, Louis Angus Nicoll (2003), “Nuôi con bằng sữa mẹ và nhiêm HIV-1”, Tài liệu tập huấn Quy trình chăm sóc và điều trị dự phòng lây truyền mẹ con, Bản tin HIV/AIDS, Viện VSDT trung ương: 3-5.
24.Ngân hàng thế giới (1999), “Báo cáo nghiên cứu chính sách Ngân hàng thế giới đương đầu với HIV/AIDS- Những ưu tiên của chính phủ trong một dịch bệnh toàn cầu”, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội: 197¬198.
25.Hồ Thị Ngọc (2005), “Kiến thức, thái độ và hành vi của phụ nữ mang thai nhiêm HIV”, Mạng thông tin nghiên cứu HIV Việt Nam.
26.Vũ Thị Nhung (2005), “Đánh giá tình hình phụ nữ mang thai nhiêm HIV tại Bệnh viện Hùng Vương 1996 – 2004”, Tạp chí Y học thực hành, (528-529): 233-239.
27.Peiperl Laurence (2002), “Các điều trị chống retrovirut làm giảm lây nhiễm HIV từ mẹ sang con”, Bản tin HIV/AIDS Viện VSDT Trung ương (137): 8-14.
28.Sở Y tế – Ban chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống ma túy – mại dâm Hải Phòng (2005), “Báo cáo hoạt động phòng, chống AIDS TP Hải Phòng 2001-2005, Phương hướng nhiệm vụ đến năm 2010”.
29.Sở Y Tế Hải Phòng – Dự án LIFE-GAP Bộ Y Tế (2007), “Kế hoạch hoạt động dự án LIFE-GAP tại Hải Phong”, tr 3-11.
30.Nguyễn Viết Tiến (2007), “Hoạt động phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: thực trạng, khó khăn và giải pháp”, Tài liệu tập huấn Quy trình chăm sóc và điều trị dự phòng lây truyền mẹ con, Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương: 12-17.
31.Nguyễn Viết Tiến, Đỗ Quan Hà (2006), “Gắn kết hoạt động chăm sóc và điều trị lây truyền HIV từ mẹ sang con và chăm sóc trẻ sinh ra từ mẹ HIV: Thực trạng và kiến nghị “, Kỉ yếu hội nghị Quốc gia về chăm sóc và điều trị HIV/AIDS lần thứ II, tháng 6/2007, Hà Nội: 15-21.
32.Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hải Phòng (2012), “Báo cáo kết quả giám sát trọng điểm tại Hải Phong, tháng 11/2012”.
33.Phạm Lê Tuấn, Phùng Đắc Cam và cs (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ nhiễm HIV ở trẻ sơ sinh do di truyền”, Kỉ yếu hội nghị Quốc gia về chăm sóc và điều trị HIV/AIDS lần thứ II, Tạp chí Y dược học quân sự, (32), 3/2007: 89-94.
34.Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm (2004), “Báo cáo tổng kết và đánh giá công tác phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 1999-2000”, Hà Nội.
35.Ủy ban phòng chống AIDS thành phố Hồ Chí Minh (2009), “Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình phòng lây truyền từ mẹ sang con ”, Hội nghị giao ban trực tuyến các Sở Y tế về hoạt động phòng chống
HIV/AIDS tháng 7/2009”.
36.Viện VSDT Trung ương (2001), “Cập nhật khuyến cáo sử dụng thuốc kháng retrovirut ở PNMT’, Bản tin HIV/AIDS , (117), Hà Nội: 6-10.
37. WHO (2001), “Tình hình lây nhiễm HIV từ mẹ sang con”, Bản tin HIV/AIDS Viện VSDT Trung ương, (132): 8-10.
TIẾNG ANH:
38.Apompong, Phanuphak, Tanakom (2005), “Disclosure of HIV diagnosis to families in MTCT-plus programs, Thailand”, The 7th
International Congress on AIDS in Asia and Pacific, Kobe, Japan, 2005, Abst MoPB0121: 338.
39.G. Ashford, Violary A., Hull J (2006), “Challenges to delivery of HAART to pregnant HIV positive women with TB”, The 2006 HIV/AIDS implementer’s meeting, Durban, South Africa, 2006, Abst 142: 92.
40.L. Bassani, J. Ruyonga et al (2008), “Combined PMTCT regimens in rural settings”, The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0511: 172.
41.H. Blencowe, Cousens S, Oestegaar M et al (2012), “National, regional and wordwide estimates of preterm birth”, The Lancet 2012, 9;379(9832): 2162-2172.
42.E.V Boissoon, Rodrigues L (2002), “Factor associated with HIV injection are not the same for women”, J-Epidemiol-Community Health, Feb, 65(2): 103-111.
43.M. Bulterys, Landesman S. et al (1997), “Sexual behavior and injection drug use during pregnancy and vertical transmission of HIV- 1”, JAcquir Immune Defic Syndr Human Retrovirol,1997 (15): 76-82.
44.Le T. Chinh, Luu Thi Minh Chau, Nhan Do Thi et al (2004), “Preventing mother to child transmission of HIV in Vietnam: An assessment of progress and future direction”, Journal of Tropical Pediatrics, 2004: 23-31.
45.EM. Connor et al (1994), “Reduction of maternal-infant transmission of human immunodeficiency virus type 1 with zidovudin treatment”, New England Journal of Medicine, 331(18): 1173-1180.
46.Dorenbaum et al (2002), “Two-dose intrapartum/newborn nevirapin and standard antiretroviral therapy to reduce perinatal HIV transmission: a randomized trial”, Journal of the American Medical Associatio, 288(2): 189-198.
47.OA. Grinstead, Gregorich SE. et al (2001), “Voluntary HIV-1
Counseling and testing Efficacy Study Group: Positive and negative life events after counseling and testing”, May 25th,15(8)
http://www.ncbi.nim.nih.sov/pubmet/11399987: 45-52.
48.M. Lallemant et al (2004), “Single dose perinatal nevirapin plus standard zidovudin to prevent mother to child transmission of HIV-1 in Thailand”, New England Journal of Medicine, 351(3): 217-228.
49.K. Lane, K. Wools-Kaloustian, B. Otieno, Nyunya et al (2008), “Outcome of a focused prevention of mother to child transmission of HIV (PMTCT) program using combination antiretroviral therapy (cART) safe water, infant formula and community based follow-up in Western Kenya”, The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0514: 172.
50.N. Lukoda, J. Gibson (2008), “Increasing coverage of PMTCT + service in resource limited setting in Uganda”, The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst
MoPE0501: 169.
51.K. Lynnem, M. Mofenson, John S. et al (1999), “Risk factors for perinatal transmission of human immunodeficiency virus type 1 in women treated with zidovudine” N Engl J Med 1999 (341) http://content.nejm.ors/cgi/content/full/341/6/385 385-393.
52.S. Mashumba, B.U.E. Engelsmann et al (2008). “Enhancing the uptake of antiretroviral drugs for PMTCT through more complex regimens”, The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0521: 174.
53.A. Medley, R. Kawuma M. Sweat (2008), “Women’s experiences with HIV counseling and testing under a provider-initiated system: a case study from Uganda”, The 17th International AIDS conference, Mexico, 2008, Abatract book, Volume 1, Abst MOPE0506: 170.
54.Miotti, Taha, Kumwenda et al (1999), “HIV transmission through breasfeeding: A study in Melawi”, JAMA 1999(282): 744-749.
55.D. Moodley et al (2003), “A multicenter randomized cotrolled trial of nevirapine vesus a combination of zidovudine and lamivudine to reduce intrapartum and early pospartum mother -to-child transmission of human immunodeficiency virus type 1”, Journal of Insfectious Diseases, 187(5): 725-735.
56.J. Musa, C. Ekwempu, T. Oyebode et al (2008), “Type of delivery facility and risk of mother to child transmission of HIV in Jos Northern Nigeria,” The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0529: 176.
57.J. Musa, S. Ogwuche, E. Ejeliogu et al (2008), “Outcome of interventions to prevent mother -to-child transmission of HIV-1 in Jos, Northern Nigeria”, The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0526: 175.
58.Naiwatanakul, Thananda (2005), “Implementing Thailand’s new policy for prevention of mother to child HIV transmission”, The 7th
International Congress on AIDS in Asia and the Pacific, Kobe, Japan, 2005, ABST Su06-02: 34.
59.NAM (2008), “HIV treatment directory”, Lincon House, London: 258¬280.
60.F. Noel, S. Mehta, Y. Zhu et al (2008), “Risk factors for perinatal HIV- 1 transmission and mortality of infant born to mothers enrolled in MTCT program in Haiti”, The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0503: 170.
61.H.W. Odhiambo-Otieno, C.L. Imbya et al (2008), “Adherence levels to antenatal regimens of NVP and AZT among HIV+ women receiving PMTCT treatment at Pumwani Maternity Hospital in Nairobi, Kenya”, The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0519: 173.
62.J. Odoyo, Aberle, Grasse J. et al (2006), “Potential for advanced HIV prevention through increased pre-marital testing”, The 2006 HIV/AIDS implemmenter’s meeting, Durban, South Africa, 2006, Abst 136: 88.
63.PETRA Study Team (2002), “Efficacy of three short course regimens of zidovudin and lamivudin in preventing early and late transmission of HIV-1 from mother to child in Tanzania, South Africa, and Uganda: a randomized double-blind, placeo-controled trial”, Lancet, 359(9313): 1178-1186.
64.A. Prangwalee (2009), “A systematic holistic approach in the education and prevention of HIV transmission from mother to child”, The 9th
International Congress on AIDS in Asia ans the Pacific, Bali, Indonesia,
2009, Abst MoPA208: 175.
65. IH. Rugira, M. Franhe, L. Uwamaru et al (2008), “Low HIV transmission and mortality in an intergrated program to prevent posnatal maternal to child transmission”, The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0524: 174.
66.B. Schuble, T. Diaz et al (2005), “Who are the primary caretakers of children born to HIV-infected mother? Results from a multistate surveillance project”, Pediatrics 2005 Apr, 95(4): 511-515.
67.TJ. Starc, Langston C, Goldfarb J. et al (1999), “Unexpected non-HIV causes of death in children born to HIV-infected mothers”, Pediatrics, 1999 Jul, 104(1): 1106-1108.
68.S. Sundary, Mayanti (2009), “Program in supporting HIV positive children under five year old in Jarkata, Indonesia”, The 9th International Congress on AIDS in Asia and the Pacific, Bali, Indonesia, 2009, Abst MoPA287: 176.
69.C. Townsend, J. Schulte, K. Domiguez et al (2008), “Difference in a comparison of three studies in United States and Europe”, The 17th International AIDS Conference , Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0498: 169.
70.UNAIDS (2004), “AIDS epidemic update, December, Geneva”, 2-73.
71.UNICEF (2004), “National guideline to monitoring and evaluating programmes for the prevention of HIV in infants and young children ”, Geneva, 2004, pp 3-23.
72.WHO (2003), “Saving mother, saving families: The MTCT-Plus Initiative”, Geneva, pp 13-21.
73.WHO (2006), “Antiretroviral Drugs for Treating Pregnant Women and
Preventing HIV Infection in Infants: Toward Universal Access – Recommendation for a public health approach”
74.WHO (2008), “Toward s Universal access: Scaling up priority HIV/AIDS interventions in the health sectors ”, Geneva, pp79-94.
75.Yamada, Rika, Kawato, Miyuki (2005), “The false Positive rate of antenatal screening in Japan”, The 7th International Congress on AIDS in asia and the Pacific, Kobe, Japan, 2005, Abst SuC06-01: 33.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1.Khái niệm lây truyền HIV từ mẹ sang con [37]3
1.2.1.Trong tử cung, khi mang thai3
1.2.2.Trong chuyển dạ3
1.2.3Sau đẻ, lây truyền qua sữa mẹ4
1.3.Những yếu tố nguy cơ liên quan đến tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con4
1.3.1Những yếu tố về HIV [69]4
1.3.2.Những yếu tố sản khoa/lâm sàng của người mẹ [16];[20];[37]5
1.3.4.Những yếu tố thai nhi/trẻ sơ sinh [11]6
1.3.5.Cách thức nuôi con6
1.4 Các can thiệp trong dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con7
1.4.1Dự phòng phổ cập (DPPC)7
1.4.2Tư vấn và xét nghiệm HIV7
1.4.3Sử dụng thuốc kháng virut7
1.4.4Thực hành sản khoa an toàn [7]7
1.4.5Các dịch vụ hỗ trợ sau sinh8
1.5Các phác đồ điều trị dự phòng lây truyền mẹ con [59]8
1.5.1Một số phác đồ dự phòng LTMC đã được nghiên cứu trên thế giới:9
1.5.2.Phác đồ dự phòng lây truyền mẹ con đang áp dụng tại Việt Nam:10
1.6Chương trình PLTMC trên thế giới và Việt Nam11
1.6.1Các yếu tố cần thiết của một chương trình phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con …. 11
1.6.2Chương trình PLTMC tại Việt Nam14
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21
2.1Đối tượng nghiên cứu21
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn21
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ21
2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu21
2.2.1.Địa điểm nghiên cứu21
2.2.2.Thời gian nghiên cứu21
2.3.Phương pháp nghiên cứu22
2.3.1.Thiết kế nghiên cứu22
2.3.2.Cỡ mẫu22
2.3.3.Các biến số nghiên cứu22
2.3.4.Phương pháp thu thập thông tin27
2.3.5.Xử lý số liệu28
2.4.Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu28
2.5.Hạn chế của đề tài và biện pháp khắc phụcError! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU29
3.1.Thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang con của thai phụ nhiễm HIV sinh con tại BVPS
HP.29
3.1.1.Số phụ nữ mang thai nhiễm HIV sinh con tại BVPS HP theo thời gian và địa dư,
nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn29
3.1.2.Số thai phụ nhiễm HIV sinh con tại BVPS HP theo thời điểm phát hiện nhiễm HIV,
tuổi thai khi chuyển dạ, số lần sinh, trọng lượng con khi sinh35
3.1.3.Tỉ lệ thai phụ nhiễm HIV đến sinh tại BVPS HP và giai đoạn lâm sàng của họ38
3.2.Đánh giá hiệu quả chương trình dự phòng LTMC40
3.2.1.Các can thiệp sản khoa cho mẹ40
3.2.2Các phác đồ dự phòng LTMC đã sử dụng cho mẹ và con42
3.4.Tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con tại BVPS HP qua 5 năm56
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN57
4.1.Nhận xét về thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại BVPS HP qua 5 năm (2008
– 2012).57
4.1.1.Đặc điểm của phụ nữ mang thai nhiễm HIVsinh tại BVPS HP và con của họ57
4.1.2.Tỉ lệ thai phụ nhiễm HIV sinh con tại BVPS HP theo thời điểm phát hiện nhiễm HIV
.60
4.1.3.Số PNMT nhiễm HIV sinh con tại BVPS HP theo tuổi thai khi chuyển dạ, hình thức
sinh con, chỉ số Apgar và trọng lượng con khi sinh61
4.1.4.Tỉ lệ thai phụ nhiễm HIV đến sinh tại BVPS HP qua các năm63
4.1.5.Phân bố thai phụ nhiễm HIV theo giai đoạn lâm sàng63
4.2.Đánh giá hiệu quả dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại BVPS HP64
4.2.1.Các can thiệp sản khoa cho mẹ64
4.2.2.Điều trị dự phòng cho mẹ66
4.2.3.Các can thiệp dự phòng cho con67
4.2.4.Xét nghiệm HIV cho trẻ phơi nhiễm68
4.2.5.Trẻ nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan70
4.2.6.Kết quả hoạt động tư vấn hỗ trợ sau sinh, chuyển tiếp cho mẹ và con73
4.3.Tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con75
KÉT LUẬN76
5.1.Thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại BVPS HP trong 5 năm 2008 – 2012 … 76
5.2.Kết quả chương trình can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại BVPS HP
trong 5 năm 2008 – 201276
KHUYẾN NGHỊ78
TÀI LIỆU THAM KHẢO79
PHỤ LỤC89
MẤU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU89
DANH SÁCH BỆNH NHÂN