NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM ĐỘC CHÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TRẺ EM TẠI LÀNG NGHỀ ĐÔNG MAI – HƯNG YÊN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM ĐỘC CHÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TRẺ EM TẠI LÀNG NGHỀ ĐÔNG MAI – HƯNG YÊN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM ĐỘC CHÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TRẺ EM TẠI LÀNG NGHỀ ĐÔNG MAI – HƯNG YÊN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP.Chì đã được con người biết đến từ hàng ngàn năm trước và đang là một kim loại được ứng dụng rất rộng rãi trong sản xuất cũng như đời sống [12]. Hiện nay người lao động trong hơn 100 ngành nghề có thể tiếp xúc với chì và các hợp chất vô cơ của nó [19], do vậy số người phơi nhiễm với chì không giảm mà có xu hướng tăng lên. Theo ước tính, thế giới hiện có tới 120 triệu người bị phơi nhiễm chì, 80 quốc gia phát hiện có trẻ em bị nhiễm độc chì nghiêm trọng [1], mỗi năm ghi nhận thêm mới khoảng 600.000 trẻ em bị ảnh hưởng trí tuệ và 143.000 trường hợp tử vong do tiếp xúc chì, đặc biệt ở các nước đang phát triển [127]. Nhiễm độc chì chiếm 0,6% tổng gánh nặng bệnh tật toàn cầu [135]. Tổn thất kinh tế đối với các nước có thu nhập trung bình và thấp vào khoảng 977 tỷ đô la, trong đó châu Phi tổn thất 134,7 tỷ USD, chiếm4,03% GDP, Châu M

nước đang phát triển, vấn đề phơi nhiễm chì nghề nghiệp chưađược kiểm soát và giám sát chặt chẽ. Nguy cơ nhiễm độc chì vẫn được ghi nhận cả trong quá trình khai thác, tinh luyện chì và tái chế phế thải chứa chì [89]. Trong hoạt động tái chế phế thải chứa chì, ngoài người lao động, thì trẻem cũng có nguy cơ phơi nhiễm với chì do hoạt động sản xuất ở trong hoặc2 gần khu vực dân cư, người lao động mang theo chì về nhà trên quần áo, giày dép, chì có thể truyền từ mẹ sang con. Vì vậy vấn đề phơi nhiễm chì nghề nghiệp đã trở thành vấn đề cộng đồng [129]. Làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên làmnghề tái chế chì từ những năm 1980. Trước đây, các cơ sở tái chế chì nằm ngay tại khu dân cư, nên đã gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động và của người dân, đặc biệt là trẻ em. Nghiên cứu của Lỗ Văn Tùng (2012) cho thấy 100% trẻ em dưới 10 tuổi được xét nghiệm sàng lọc có nồng độ chì máu cao hơn 10 µg/dL [14]. Khảo sát của Takako N. và cs. (2011) trên 93 đối tượng, trong đó có 70 người lớn cũng cho kết quả tương tự. Toàn bộ các đối tượng đều có nồng độ chì máu trên 10 µg/dL, thậm chí có đối tượng với mức chì máu trên 100µg/dL [78]. Các kết quả trên cho thấy, hoạt động sản xuất của làng nghề đã ảnh hưởng đến sức khỏe không chỉ những người lao động tiếp xúc với chì mà cả với cộng đồng dân cư trên địa bàn, đặc biệt là ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu dài đến sự phát triển thể lực và trí tuệ nhiều thế hệ trẻ em. Do vậy nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm độc chì tại làng nghề tái chế chì, thử nghiệm giải pháp can thiệp là hết sức cấp thiết, giúp cho người dân vừa duy trì và phát triển sản xuất vừa giảm tối đa những tác động bất lợi đến sức khỏe người lao động và trẻ em.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu được tiến hành với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng nhiễm độc chì ở người lao động và trẻ em tại làng nghề Đông Mai – Hưng Yên năm 2013-2015.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống nhiễm độc chì cho người lao động và trẻ em làng nghề Đông Mai – Hưng Yên

MỤC LỤC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM ĐỘC CHÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TRẺ EM TẠI LÀNG NGHỀ ĐÔNG MAI – HƯNG YÊN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP
Trang bìa phụ ……………………………………………………………………………. i
Lời cam đoan ……………………………………………………………………………. ii
Lời cám ơn ……………………………………………………………………………….. iii
Mục lục …………………………………………………………………………………….. iv
Danh mục các chữ viết tắt …………………………………………………………… vi
Danh mục các bảng …………………………………………………………………… vii
Danh mục các hình …………………………………………………………………….. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………….. 3
1.1. Giới thiệu về chì vô cơ ………………………………………………………………… 3
1.1.1. Hấp thu và chuyển hóa của chì trong cơ thể …………………………….. 4
1.1.2. Phân bố chì trong cơ thể ……………………………………………………….. 5
1.1.3. Đào thải chì …………………………………………………………………………. 7
1.1.4. Ảnh hưởng của chì vô cơ đến sức khỏe …………………………………… 8
1.1.5. Chẩn đoán nhiễm độc chì …………………………………………………….. 18
1.1.6. Dự phòng nhiễm độc chì ……………………………………………………… 21
1.1.7. Điều trị nhiễm độc chì …………………………………………………………. 28
1.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì ………………………………….. 29
1.2.1. Nguy cơ nhiễm độc chì nghề nghiệp …………………………………….. 29
1.2.2. Nguy cơ nhiễm độc chì ở trẻ em ………………………………………….. 29
1.3. Tình trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp và nhiễm độc chì ở trẻ em ….. 30
1.3.1. Nhiễm độc chì nghề nghiệp …………………………………………………. 30
1.3.2. Nhiễm độc chì ở trẻ em ……………………………………………………….. 36
1.4. Tình hình sản xuất tái chế chì tại thôn Đông Mai, Hưng Yên ………… 41
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 43
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 43
2.2. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………….. 43
2.3. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………. 43
2.4. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………………… 43
2.4.1. Điều kiện lao động tại các cơ sở tái chế chì…………………………… 43
2.4.2. Đánh giá thực trạng nhiễm độc chì ở người lao động và trẻ em. ……. 44
2.4.3. Triển khai một số biện pháp can thiệp và đánh giá hiệu quả …….. 45
2.5. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….. 49v
2.5.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………. 49
2.5.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………. 49
2.5.3. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ……………………………………….. 52
2.6. Khống chế sai số ………………………………………………………………………. 56
2.7. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………………. 57
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………. 57
2.9. Hạn chế của đề tài ……………………………………………………………………. 58
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 59
3.1. Điều kiện lao động ở các cơ sở tái chế chì ………………………………….. 59
3.1.1. Quy trình sản xuất, tái chế chì từ ắc quy………………………………… 59
3.1.2. Điều kiện vệ sinh – an toàn lao động tại các cơ sở tái chế chì . 62
3.2. Thực trạng nhiễm độc chì ở người lao động và trẻ em …………………… 63
3.2.1. Thực trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp ………………………………… 63
3.1.2.1. Thực trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp ………………………….. 63
3.1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì nghề nghiệp …… 70
3.2.2. Thực trạng nhiễm độc chì ở trẻ em và yếu tố liên quan …………… 75
3.2.2.1. Thực trạng nhiễm độc chì ở trẻ em ……………………………….. 75
3.2.2.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì ở trẻ em ……….. 79
3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống nhiễm độc chì ………………. 83
Chương 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………….. 91
4.1. Điều kiện lao động ở các cơ sở tái chế chì ………………………………….. 91
4.2. Thực trạng nhiễm độc chì ở người lao động và trẻ em …………………… 95
4.2.1. Thực trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp và yếu tố liên quan …….. 95
4.1.1.1. Thực trạng nhiễm độc chì ở người lao động…………………….. 95
4.1.1.2. Yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì ở người lao động ……. 101
4.2.2. Thực trạng nhiễm độc chì ở trẻ em và yếu tố liên quan ………… 107
4.1.2.1. Thực trạng nhiễm độc chì ở trẻ em ………………………………. 107
4.1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì ở trẻ em ……….. 111
4.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống nhiễm độc chì …………….. 113
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 120
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 123
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………………………………………. 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………. 125
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………. 14

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1. Một số nghiên cứu về nồng độ chì trong công nhân sản xuất
ắc quy …………………………………………………………………………….. 34
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu ……………………………………………… 46
Bảng 3.1. Trang thiết bị vệ cá nhân của người lao động ……………………… 63
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng theo giới, tuổi đời, tuổi nghề …………………… 63
Bảng 3.3. Nồng độ chì máu của người lao động theo tuổi và giới ………… 64
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp ở người lao động ……………… 65
Bảng 3.5 . Phân bố đối tượng theo mức chì máu ………………………………… 66
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm độc chì theo cơ sở sản xuất …………………………….. 67
Bảng 3.7. Nồng độ chì máu và nồng độ delta ALA niệu ……………………… 67
Bảng 3.8. Tần số nhịp tim và huyết áp theo các mức chì máu ……………… 68
Bảng 3.9. Một số triệu chứng bệnh lý ở người lao động ……………………… 69
Bảng 3.10. Liên quan giữa công việc và nồng độ chì máu …………………… 70
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm độc chì theo vị trí việc làm ……………………………. 71
Bảng 3.12. Nồng độ chì máu và thời gian làm việc tại cơ sở sản xuất …… 72
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa nhiễm độc chì nghề nghiệp và thời gian
làm việc ………………………………………………………………………… 72
Bảng 3.14. Sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân và nồng độ chì máu ….. 73
Bảng 3.15. Nồng độ chì máu và kiểu gene ALAD ……………………………… 74
Bảng 3.16. Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp theo kiểu gene ALAD ……… 75
Bảng 3.17. Kiểu gene ALAD và nồng độ delta ALA niệu …………………… 75
Bảng 3.18. Phân bố đối tượng trẻ em theo tuổi và giới ……………………….. 75
Bảng 3.19. Nồng độ chì máu ở trẻ em theo tuổi và giới ……………………….. 75
Bảng 3.20. Phân bố trẻ em theo các mức chì máu ………………………………. 77
Bảng 3.21. Liên quan giữa nồng độ chì và triệu chứng đau bụng, táo
bón ……………………………………………………………………………….. 78
Bảng 3.22. Liên quan giữa mức độ nhiễm độc chì với tuổi, giới ………….. 78
Bảng 3.23. Liên quan giữa nồng độ chì máu và hoạt động tái chế chì …… 79viii
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa nồng độ chì máu và khoảng cách từ
nhà đến cơ sở sản xuất tái chế chì ……………………………………… 80
Bảng 3.25. Nồng độ chì máu của trẻ em và địa điểm sinh sống ……………. 80
Bảng 3.26. Tỷ lệ nhiễm độc chì ở trẻ em theo địa điểm sinh sống ………… 81
Bảng 3.27. Liên quan giữa nồng độ chì máu và thời gian trẻ chơi ở
ngoài nhà ………………………………………………………………………. 81
Bảng 3.28. Nồng độ chì máu và nhận thức, thái độ của cha mẹ về
nguy cơ nhiễm độc chì đối với trẻ em ……………………………….. 82
Bảng 3.29. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu can thiệp …………………………. 83
Bảng 3.30. Nồng độ chì máu của người lao động trước và sau can
thiệp theo tuổi ………………………………………………………………… 84
Bảng 3.31. Nồng độ chì máu của người lao động trước và sau can
thiệp theo giới ………………………………………………………………… 84
Bảng 3.32. Nồng độ chì máu và việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng sản phẩm
bảo vệ sức khỏe Pectin complex ………………………………………….. 85
Bảng 3.33. Phân bố mức độ nhiễm độc ở người lao động trước và sau
can thiệp ………………………………………………………………………… 86
Bảng 3.34. Kết quả trả lời phỏng vấn về sức khỏe khi sử dụng Sản
phẩm bảo vệ sức khỏe Pectin Complex …………………………….. 87
Bảng 3.35. Nồng độ chì máu của trẻ em trước và sau can thiệp theo
tuổi ……………………………………………………………………………….. 87
Bảng 3.36. Nồng độ chì máu trẻ em trước và sau can thiệp theo giới …….. 88
Bảng 3.37. Lượng chì máu giảm sau can thiệp theo tuổi và giới ………….. 88
Bảng 3.38. Tỷ lệ trẻ em có nồng độ chì máu giảm sau can thiệp theo
tuổi và giới ……………………………………………………………………. 89
Bảng 3.39. Tỷ lệ trẻ em theo các mức chì máu trước và sau can thiệp ….. 89ix
DANH MỤC HÌNH
Số hình Tên hình Trang
Hình 1.1. Động độc học của chì …………………………………………………………. 6
Hình 1.2. Liên quan giữa nồng độ chì máu và tác động sức khỏe …………… 8
Hình 1.3. Ảnh hưởng của chì đến sinh tổng hợp HEM …………………………. 12
Hình 2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu ………………………………………………… 55
Hình 2.2. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………. 56
Hình 3.1. Liên quan giữa nồng độ chì máu và delta ALA niệu ………………. 68
Hình 3.2. Phân loại sức khỏe người lao động ………………………………………. 70
Hình 3.3. Phân bố kiểu gene ALAD trong đối tượng nghiên cứu …………… 74
Hình 3.4. Nồng độ chì máu trẻ em theo tuổi ………………………………………… 76
Hình 3.5. Nồng độ chì máu trẻ em theo giới ………………………………………… 76
Hình 3.6. Tỷ lệ trẻ em theo các mức chì máu ………………………………………. 77
Hình 3.7. Thay đổi nồng độ chì máu ở người lao động trước và sau
can thiệp ………………………………………………………………………….. 85
Hình 3.8. Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp trước và sau can thiệp …………. 86
Hình 3.9. Tỷ lệ trẻ em theo các mức chì máu trước và sau can thiệp ………. 90
DANH MỤC ẢNH
Số ảnh Tên ảnh Trang
Ảnh 3.1. Bể thu hồi a xít ……………………………………………………………………. 60
Ảnh 3.2. Công đoạn phá bình……………………………………………………………… 60
Ảnh 3.3. Lò nấu chì thủ công …………………………………………………………….. 61
Ảnh 3.4. Lò nấu chì kiểu mới …………………………………………………………….. 61
Ảnh 3.5. Công đoạn đóng gói …………………………………………………………….. 62
Ảnh 3.6. Công trình vệ sinh, nhà tắm ………………………………………………….. 62
Ảnh 3.7. Người lao động nghỉ giữa giờ ……………………………………………….. 62
Ảnh 3.8. Người lao động nghỉ giữa giờ ……………………………………………….. 6

Leave a Comment