Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun xoắn (Trichinella spp) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015 – 2017)
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun xoắn (Trichinella spp) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015 – 2017).Bệnh giun xoắn (Trichinosis) là bệnh truyền nhiễm cấp hoặc bán cấp tình, bệnh truyền từ động vật sang người, do ấu trùng giun xoắn Trichinella thuộc ngành giun tròn, lớp Nematoda, bộ Enoplida, họ Trichinellidae gây ra. Bệnh lây truyền chủ yếu ở gia súc như lợn, cừu, ngựa và động vật hoang dại ăn thịt, ăn tạp như lợn rừng, chuột, gấu, chim, ngựa, cáo… Người mắc bệnh do ăn thịt sống hoặc tái, chưa nấu chìn kỹ có chứa ấu trùng giun xoắn [16], [19].
Bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người. Bệnh gây dịch tản phát, lẻ tẻ, xuất hiện ở những vùng người dân có tập quán nuôi lợn thả rông và ăn thịt lợn tái, tiết canh, thịt hun khói hoặc thịt gác gác bếp hoặc ở những vùng có săn bắn và ăn thịt thú rừng chưa nấu chìn kỹ [84]. Bệnh giun xoắn phân bố ở hầu hết các vùng trên thế giới như Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Á. Đến nay Trichinella spp đã được phát hiện ở 198 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 53 nước ở Châu Phi, 37 nước ở Châu Mỹ, 45 nước ở Châu Á, 48 nước ở Châu Âu, 15 nước ở Châu Đại Dương. Có 55 nước phát hiện Trichinella spp gây bệnh trên người bao gồm 7 nước ở Châu Phi, 5 nước ở Châu Mỹ, 18 nước ở Châu Á, 23 nước ở Châu Âu, 2 nước ở Châu Đại Dương [53], [70], [97].
Trong thời gian từ năm 1986 đến năm 2009, trên thế giới đã phát hiện 65.818 người nhiễm và nhiều trường hợp tử vong do giun xoắn. Bệnh giun xoắn được phát hiện tại các nước Đông Nam Á từ năm 1962, các ổ dịch trên người phần lớn tập trung ở Lào, Thái Lan và Việt Nam, nơi người dân có tập quán ăn thịt sống và thịt tái khá phổ biến [66].
Tại Việt Nam, bệnh giun xoắn được phát hiện trên người từ năm 1967 [7], [13]. Đến nay đã có ìt nhất 5 vụ dịch giun xoắn xảy ra tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Thanh Hóa với trên 140 người mắc và 15 người tử vong. Bệnh giun xoắn được xếp ở nhóm C trong Luật phòng, chống2 bệnh truyền nhiễm số 3/2007/QH 12, ngày 21 tháng 11 năm 2007 [14]. Các nghiên cứu dịch tễ Trichinella tại Việt Nam còn hạn chế, chủ yếu là mô tả hính thái dịch, triệu chứng lâm sàng, điều trị và phòng chống bệnh giun xoắn tại các vụ dịch xảy ra. Do vậy cần có một nghiên cứu toàn diện hơn về bệnh giun xoắn tại cộng đồng để tím hiểu về dịch tễ sự lưu hành bệnh, sự tồn tại các ổ bệnh trong tự nhiên, loài giun xoắn và diễn biến của bệnh trong cộng đồng tại những vùng đã từng xảy dịch để từ đó đề xuất được các biện pháp dự phòng và chống dịch bệnh giun xoắn hiệu quả [15].
Từ thực tiễn và ý nghĩa nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun xoắn (Trichinella spp) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015 – 2017)” được triển khai với các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng nhiễm giun xoắn trên người và động vật tại 4 tỉnh Yên Bái, Sơn La, Điện Biên và Thanh Hóa năm 2015.
2. Phân tìch một số yếu tố liên quan tới tính trạng nhiễm giun xoắn ở người tại các điểm nghiên cứu.
3. Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng bằng truyền thông giáo dục sức khỏe tại các điểm nghiên cứu
MỤC LỤC Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun xoắn (Trichinella spp) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015 – 2017)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………. i
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………..ii
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………. v
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………………vii
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………… 3
1.1. Một số đặc điểm sinh học của giun xoắn …………………………………………… 3
1.1.1. Vị trì phân loại ……………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Hính thái giun xoắn và ấu trùng giun xoắn……………………………………… 4
1.1.3. Chu kỳ phát triển của giun xoắn ……………………………………………………. 6
1.2. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoắn …………………………………………. 11
1.2.1. Tác nhân gây bệnh và ổ bệnh………………………………………………………. 11
1.2.2. Đường truyền bệnh…………………………………………………………………….. 11
1.2.3. Khối cảm nhiễm và miễn dịch …………………………………………………….. 11
1.2.4. Phân bố bệnh giun xoắn trên thế giới và tại Việt Nam……………………. 12
1.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh giun xoắn ở người…………………………….. 19
1.4. Đặc điểm bệnh giun xoắn, chẩn đoán và điều trị………………………………. 21
1.4.1. Định nghĩa trường hợp bệnh giun xoắn ………………………………………… 21
1.4.2. Đặc điểm bệnh giun xoắn……………………………………………………………. 21
1.4.3. Chẩn đoán bệnh giun xoắn………………………………………………………….. 29
1.4.4. Điều trị bệnh giun xoắn………………………………………………………………. 30
1.5. Phòng chống bệnh giun xoắn …………………………………………………………. 32
1.5.1. Biện pháp chống dịch…………………………………………………………………. 32
1.5.2. Phòng bệnh giun xoắn………………………………………………………………… 33iii
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 34
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………… 34
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 34
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: …………………………………………………………………. 34
2.1.3. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………. 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………. 36
2.2.1. Phương pháp mô tả thực trạng nhiễm giun xoắn trên người và động vật
tại 4 tỉnh và các yếu tố nguy cơ (mục tiêu 1 và 2). ………………………………….. 36
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức
khỏe cộng đồng (mục tiêu 3)………………………………………………………………… 48
2.3. Sai số và hạn chế sai số………………………………………………………………… 52
2.4. Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………………………… 52
2.5. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………… 52
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 54
3.1. Thực trạng nhiễm giun xoắn trên người và động vật tại các điểm nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………. 54
3.1.1. Thông tin của các đối tượng nghiên cứu (người)…………………………… 54
3.1.2. Thực trạng nhiễm giun xoắn trên người tại các điểm nghiên cứu …….. 57
3.1.3. Nhiễm giun xoắn ở động vật:………………………………………………………. 65
3.1.4. Kết quả xác định loài giun xoắn…………………………………………………… 68
3.2. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun xoắn ở người
tại điểm nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 72
3.2.1. Mối liên quan giữa người sống tại các xã đã từng có dịch giun xoắn và
người sống ở xã không có dịch với tính trạng nhiễm giun xoắn ……………….. 72
3.2.2. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng chống nhiễm giun xoắn… 72
3.2.3. Mối liên quan giữa thực hành phòng chống bệnh giun xoắn với tính
trạng nhiễm giun xoắn…………………………………………………………………………. 75iv
3.3. Kết quả can thiệp phòng chống giun xoắn tại cộng đồng…………………… 81
3.3.1. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước can thiệp và sau can thiệp………………….. 81
3.3.2. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn tại các tỉnh nghiên cứu trước và sau can thiệp
truyền thông giáo dục sức khỏe ……………………………………………………………. 82
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 88
4.1. Thực trạng nhiễm giun xoắn trên người và động vật tại các điểm nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………. 88
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở người:…………………………………………………… 88
4.1.2. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở động vật ……………………………………………….. 93
4.1.3. Định loại loài giun xoắn……………………………………………………………… 99
4.2. Kết quả điều tra KAP và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun xoắn
trên người tại các điểm nghiên cứu……………………………………………………… 101
4.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống giun xoắn cộng đồng bằng
truyền thông giáo dục sức khỏe ………………………………………………………….. 111
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 115
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 117
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH THỰC TIỄN VÀ TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN
CỨU……………………………………………………………………………………………….. 118
TÀI LIỆU THAM KHẢOv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Một số đặc điểm của Trichinella ………………………………………………. 4
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi……………. 54
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo giới tình ……………… 55
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm dân tộc ………. 55
Bảng 3.4. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo trính độ học vấn…… 56
Bảng 3.5. Kết quả sàng lọc người nhiễm giun xoắn bằng ELISA……………… 57
Bảng 3.6. Kết quả nhiễm giun xoắn bằng Western Blot……………………………… 57
Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo giới tình ………………………………. 61
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo nhóm tuổi………………………… 61
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo nhóm dân tộc …………………… 62
Bảng 3.10. Phân bố nhiễm giun xoắn ở bệnh nhân đã được chẩn đoán mắc
bệnh giun xoắn trong các đợt dịch trước………………………………………………… 63
Bảng 3.11. Phân bố tỷ lệ tăng bạch cầu ái toan ở nhóm nhiễm giun xoắn tại
bốn tỉnh nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 64
Bảng 3.12. Phân bố tỷ lệ tăng bạch cầu ái toan ở nhóm nhiễm giun xoắn theo
tỉnh……………………………………………………………………………………………………. 65
Bảng 3.13. Tỷ lệ lợn nhiễm giun xoắn bằng ELISA………………………………… 66
Bảng 3.14. Tỷ lệ lợn nhiễm giun xoắn bằng kỹ thuật ELISA và Western Blot…. 66
Bảng 3.15. Kết quả xác định ấu trùng giun xoắn ở chuột …………………………….. 67
bằng kỹ thuật tiêu cơ…………………………………………………………………………….. 67
Bảng 3.16. Liên quan giữa người sống ở xã đã có dịch và xã không có dịch
với tính trạng nhiễm giun xoắn …………………………………………………………….. 72
Bảng 3.17. Kết quả điều tra về kiến thức và thực hành của đối tượng nghiên
cứu liên quan đến tính trạng nhiễm giun xoắn………………………………………… 73vi
Bảng 3.18. Liên quan giữa kiến thức về bệnh giun xoắn của đối tượng nghiên
cứu với tính trạng nhiễm giun xoắn ……………………………………………………… 74
Bảng 3.19. Liên quan giữa thói quen ăn thịt thú rừng với nhiễm giun xoắn…….. 75
Bảng 3.20. Liên quan giữa ăn thịt lợn sống với nhiễm giun xoắn……………… 76
Bảng 3.21. Liên quan giữa ăn thịt lợn tái với nhiễm giun xoắn ……………….. 77
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa hính thức nuôi lợn với nhiễm giun xoắn……. 78
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa số lượng lợn nuôi với nhiễm giun xoắn …….. 78
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa thời gian nuôi lợn với nhiễm giun xoắn…….. 79
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tẩy giun cho lợn với nhiễm giun xoắn ………. 79
Bảng 3.26. Các yếu tố liên quan với nhiễm giun xoắn bằng phân tìch hồi quy
đa biến ………………………………………………………………………………………………. 80
Bảng 3.27. Nhiễm giun xoắn tại các tỉnh trước và sau can thiệp điều trị ……. 81
Bảng 3.28. Kết quả thực hiện hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe ….. 82
Bảng 3.29. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước và sau can thiệp truyền thông giáo
dục sức khỏe………………………………………………………………………………………. 83
Bảng 3.30. Hiểu biết về bệnh, tác hại của bệnh và cách phòng chống bệnh
giun xoắn của các đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp ……………….. 83
Bảng 3.31. Thói quen ăn thịt tái/sống của đối tượng nghiên cứu trước và sau
can thiệp ……………………………………………………………………………………………. 85
Bảng 3.32. Hính thức nuôi lợn trước và sau can thiệp……………………………… 86vii
DANH MỤC HÌNH
Hính 1.1. Hính thể giun xoắn trưởng thành ……………………………………………… 5
Hính 1.2. Ấu trùng giun xoắn giai đoạn 1……………………………………………….. 5
Hính 1.3. Phả hệ gen Trichinella, loài có kén (mầu đỏ) và không kén (mầu
xanh)…………………………………………………………………………………………………… 6
Hính 1.4. Chu kỳ phát triển của Trichinella (CDC – USA)[36]…………………… 7
Hính 1.5. Ấu trùng giun xoắn thâm nhập cơ vân [51] ……………………………….. 8
Hính 1.6. Kén T. spiralis trong cơ cơ vân [51] …………………………………………. 9
Hính 1.7. Bản đồ phân bố Trichinella trên thế giới (Dickson, 2009) [40] ….. 14
Hính 2.1. Địa điểm triển khai nghiên cứu tại thực địa……………………………… 35
Hính 2.2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………. 51
Hính 3.1. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới tình và
dân tộc ………………………………………………………………………………………………. 56
Hính 3.2. Tỷ lệ người nhiễm giun xoắn chung tại điểm nghiên cứu ………….. 58
Hính 3.3. Hính ảnh kết quả phân tìch mẫu bằng kỹ thuật Western Blot …….. 58
Hính 3.4. Phân bố nhiễm giun xoắn tại huyện Bắc Yên, Sơn La ………………. 59
Hính 3.5. Phân bố nhiễm giun xoắn tại huyện Tuần Giáo, Điện Biên ……….. 60
Hính 3.6. Phân bố nhiễm giun xoắn tại huyện Mường Lát, Thanh Hóa……… 60
Hính 3.7. Phân bố nhiễm giun xoắn theo tuổi, giới và dân tộc………………….. 63
Hính 3.8. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở bệnh nhân đã được chẩn đoán
mắc bệnh giun xoắn trong các đợt dịch trước…………………………………………. 64
Hính 3.9. Ấu trùng giun xoắn trong tiêu bản lắng cặn sau tiêu cơ chuột ……. 68
Hính 3.10. Kết quả PCR xác định loài Trichinella spiralis gen đìch EVS ….. 68
Hính 3.11. Kết quả PCR xác định giống Trichinella gen đìch COI …………… 69
Hính 3.12. Kết quả độ tương đồng của các mẫu nghiên cứu với các trính tự
gen được lưu trữ trên genbank ……………………………………………………………… 70viii
Hính 3.13. Trính tự đoạn gen COI của mẫu giun xoắn…………………………….. 70
Hính 3.14. Cây chủng loại phát sinh của giống Trichinella dựa trên trính tự
gen COI – sử dụng phần mềm MEGA 71………………………………………………. 71
Hính 3.15. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn do thói quen ăn các loại thịt thú rừng ………. 75
Hính 3.16. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn do thói quen ăn các loại thịt sống ………… 76
Hính 3.17. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước và sau can thiệp điều trị tại điểm nghiên
cứu ……………………………………………………………………………………………………. 82
Hính 3.18. Hiểu biết về bệnh, tác hại của bệnh và cách phòng chống bệnh
giun xoắn của các đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp ……………….. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Ngọc Anh, Trần Thanh Dương, Nguyễn Thu Hương và cộng sự (2013), “Một số nhận xét từ vụ dịch giun xoắn ở một đơn vị đóng quân tại biên giới Việt – Lào thuộc tỉnh Điện Biên”, Tạp chí y học quân sự, tr. 27 – 30.
2. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 43/2011/TT-BYT ngày 5/12/2011 về việc quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm.
3. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4401/QĐ-BYT ngày 09/11/2012 về việc ban hành quy trính kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành huyết học-truyền máu-miễn dịch-di truyền.
4. Bộ Y tế (2013), Quyết định số 26/QĐ-BYT ngày 01/01/2013 về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trính kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học”, tr. 724 – 726.
5. Nguyễn Văn Cảm, Vũ Thị Nga, Nguyễn Trọng Cường (2009), “Kết quả điều tra tính hính nhiễm giun xoắn (Trichinella) trên đàn lợn tại huyện Bắc Yên – Sơn La và biện pháp giải quyết”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr. 45 – 50.
6. Cục Y tế dự phòng (2016), Các bệnh do giun, http://vncdc.gov.vn/vi/danhmuc-benh-truyen-nhiem/1109/cac-benh-do-giun.
7. Trần Thanh Dương, Vũ Thị Nga và Nguyễn Thu Hương (2015), “Dịch giun xoắn (trichinellosis) tại miền núi phìa Bắc Việt Nam, giai đoạn 1970-2013”, Công trình nghiên cứu khoa học-Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng năm 2015, Nhà xuất bản Y học, tr. 205-222.
8. Trần Thanh Dương, Nguyễn Đức Giang, Nguyễn Thị Hồng Liên, Đỗ Thanh Tùng, Nguyễn Thị Hồng Ngọc và Nguyễn Thu Hương (2016), “Thực trạng nhiễm giun xoắn ở người tại một bốn xã huyện MườngLát tỉnh Thanh Hóa, năm 2015”, Tạp chì phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 4 (93), tr. 64-71.
9. Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Bệnh học truyền
nhiễm, Nhà xuất bản Y học, tr. 145 – 150.
10. Nguyễn Đức Giang, Nguyễn Thị Hồng Liên, Lê Thị Hồng Hanh, Đỗ Thanh Tùng, Trần Thanh Dương, Nguyễn Thu Hương (2016), “Một số yếu tố liên quan nhiễm giun xoắn ở người trong cộng đồng huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa năm 2015”, Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 5 (94), tr. 31-41.
11. Nguyễn Thu Hương, Trần Thanh Dương, Vũ Thị Nga (2013), “Nguy cơ tiềm ẩn dịch giun xoắn tại miền núi phìa Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 884 (10), tr. 31-34.
12. Hướng dẫn sử dụng bộ sinh phẩm TRICHINELLA SERUM
MICROWELL ELISA của nhà sản xuất SCIMEDX.
13. Kiều Tùng Lâm và cộng tác viên (1973), “Ổ bệnh giun xoắn (Trichinella spiralis) phát hiện đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng và Côn trùng, Nhà xuất bản Y học, tr. 324 – 327.
14. Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm của quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2, số 3/2007/QH 12, ngày 21 tháng 11 năm 2007, tr. 2 – 3.
15. Đoàn Hạnh Nhân và Nguyễn Văn Đề (2004), “Ổ bệnh giun xoắn (Trichinella spiralis) phát hiện đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam tại huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 6, tr. 76-79.
16. Lê Bách Quang (2008), Ký sinh trùng và côn trùng Y học (Giáo trình giảng dạy đại học), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr.191 – 196.
17. Phan Quận, Bệnh giun xoắn (Trichinellosis/Trichinosis),benhnhietdoi.vn/…giun-xoan…/trichinosis.
18. Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, số 3/2007/QH 12, ngày 21 tháng 11 năm 2007. Khoản 1 Điều 4.
19. Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1976), “Giun xoắn (Trichinella spiralis)”, Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Nhà xuất bản KH-KT Hà Nội, tr.136 – 140.
20. Phạm Văn Thân (2007), Ký sinh trùng (sách đào tạo bác sỹ đa khoa), Nhà xuất bản Y học, tr. 227 – 232.
21. Dương Đính Thiện (2006), Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học.
22. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2015), Thuốc biệt dược và cách sử dụng, Nhà xuất bản Y học.
23. Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Văn Đề, Đặng Thanh Sơn, Phạm Văn Linh (2002), “Thông báo ổ bệnh giun xoắn (Trichinella) tại huyện Tuần Giáo tỉnh Lai Châu”, Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 1, tr. 76-79
24. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Lê (1977), “Họ Trichinellidae Ward 1907”, Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nhà xuất bản KH-KT Hà Nội, tr. 275.
25. Phạm Quang Vinh (2013), Huyết học – Truyền máu cơ bản, Nhà xuất bản Y học