Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV, hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy và hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện
Luận án tiến sĩ y họcNghiên cứu thực trạng nhiễm HIV, hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy và hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện tại ba tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn, Tuyên Quang.Tính đến cuối năm 2009, Việt Nam đã trải qua gần 20 năm đối phó với dịch HIV/AIDS, công tác phòng, chống HIV/AIDS đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, nhưng HIV/AIDS vẫn là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất gây tác động rất lớn đối vớisức khỏe, an ninh,kinh tế, chính trị và xã hội của tất cả các quốc gia. HIV/AIDS đãtrở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gâygánh nặng bệnh tật và tử vong tại Việt Nam,số lũy tích các trường hợp nhiễm HIV/AIDS vẫn tiếp tục gia tăng, tính đến 31/12/2009có 201.034 người nhiễm HIV trong đó có 34.391bệnh nhân AIDScần được chăm sóc, điều trị liên tục, suốt đời,44.232 người nhiễm HIV/AIDS đã bị tử vong,số ca nhiễm mới HIV năm 2009 là 15.713người [1].
Dịch HIV/AIDSvẫn đang trong giai đoạn “dịch tập trung”, nhưngdiễn biến rất phức tạp, có xu hướng chững lại tại các tỉnh, thành phố lớn, nhưng lại gia tăng tại một số tỉnh miền núi phía Bắctrong đó có 3 tỉnh Hòa Bình, Bắc Kạn và Tuyên Quang. Đây là những tỉnh có thói quen sử dụng ma tuý từ rất lâu và nằm trong cung đường vận chuyển ma túy của khu vực tam giác vàng, đã trở thành điểm nóng về tình hình sử dụng ma túy và lây nhiễm nhiễm HIV/AIDS trong những năm gần đây. Số người nhiễm HIV/AIDS trên 100.000 dân tại khu vực miền núi phía Bắc (253 người/100.000 dân)đã vươn lên đứng thứ 2 toàn quốc sau khu vực Miền Đông Nam Bộ (323 người nhiễm HIV/100.000 dân).Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên 100.000 dân của 3 tỉnh Hòa Bình, Bắc Kạn và Tuyên Quang cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ chung của toàn quốc vào năm 2009 (183 người/100.000 dân), trong đóBắc Kạn đãtrở thành một trong 10 tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên 100.000 cao nhất toàn quốc (420 người/100.000 dân) [2].
Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV, hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy và hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện tại ba tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn, Tuyên Quang Độ bao phủ của các chương trình can thiệp dự phòng trong các nhóm quần thể nguy cơ cao còn thấp, chưa đồng đều giữa các tỉnh, thành phố, chưa bền vững và chưa đạt đến mức độ hiệu quả, phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lực quốc tế. Tỷ lệ người nghiện chích ma túy nhận được bơm kim tiêm trong 12 tháng qua năm 2009 mới đạt 44,8%, tỷ lệ phụ nữ bán dâm nhận được bao cao su trong 12 tháng qua cũng chỉ đạt 47,3%, chương trình điều trị thay thế bằng thuốc methadone mới được triển khai tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Hải Phòng vàtỷ lệ được xét nghiệm HIV và biết kết quả trong 12 tháng qua chỉ đạt từ 17,9,4-34,8% [3].Trong bối cảnh các nguồn lực bị cắt giảm, yêu cầu đặt ra cần phải có những giải pháp để tăng cường hiệu quả của các biện pháp can thiệp dự phòng nhằm khắc phục những khó khăn về tài chính và nhân lực.Mô hình can thiệp toàn diện đã được đề xuất và được triển khai thí điểm tại 3 tỉnh trên.Để đánh giá hiệu quả của mô hình can thiệp toàn diện sau một thời gian triển khai thí điểmvà rút ra những bài học kinh nghiệm cho các địa phương khác trong công tác phòng, chống HIV/AIDS,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV, hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy và hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện tại ba tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn, Tuyên Quang”nhằmcácmục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng nhiễm HIV và hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy tại 3 tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn, Tuyên Quang (2009-2010).
2. Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy (2011-2013).
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ 3
1.1.1. Ma túy 3
1.1.2. Nghiện ma túy 3
1.1.3. HIV 3
1.1.4. AIDS 4
1.1.5. Hành vi nguy cơ cao, can thiệp giảm tác hại và can thiệp toàn diện dự phòng lây nhiễm HIV 4
1.2. Tình hình sử dụng ma túy, HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam 5
1.2.1. Tình hình sử dụng ma túy và HIV/AIDS trên thế giới 5
1.2.2. Tình hình sử dụng ma túy và HIV/AIDS ở Việt Nam 9
1.3. Các biện pháp can thiêp dự phòng toàn diện cho người nghiện chích ma túy 12
1.3.1. Truyền thông thay đổi hành vi 13
1.3.2. Các biện pháp can thiệp giảm tác hại 16
1.3.3. Chương trình tư vấn và xét nghiệm tự nguyện 29
1.3.4. Các biện pháp can thiệp toàn diện cho người nghiện chích ma túy 30
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Đối tượng và chất liệu nghiên cứu 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu định lượng 35
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu định tính 35
2.1.3. Chất liệu nghiên cứu 36
2.2. Địa điểm nghiên cứu 36
2.2.1. Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 36
2.2.2. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 36
2.2. Thời gian nghiên cứu 38
2.4. Thiết kế nghiên cứu 39
2.5. Cỡ mẫu nghiên cứu 39
2.6. Chọn mẫu nghiên cứu 40
2.6.1. Phương pháp chọn mẫu 40
2.6.2. Quy trình thu thập mẫu 40
2.7. Biến số/chỉ số nghiên cứu, đánh giá 43
2.7.1. Các chỉ số nghiên cứu mô tả cắt ngang 43
2.7.2 Các chỉ số đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện 45
2.8. Mô hình nghiên cứu can thiệp toàn diện 46
2.8.1. Mô hình can thiệp toàn diện 46
2.8.2. Sơ đồ nghiên cứu can thiệp 48
2.8.3. Các bước tiến hành nghiên cứu can thiệp 48
2.9. Các phương pháp thu thập số liệu 49
2.9.1. Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu định lượng 49
2.9.2. Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu định tính 51
2.10. Phương pháp và nơi xét nghiệm 52
2.11. Tổ chức nghiên cứu 52
2.11.1. Tổ chức thực hiện 52
2.11.2. Lực lượng tham gia 53
2.12. Phương pháp xử lý số liệu 53
2.12.1. Xử lý số liệu 53
2.12.2. Các biện pháp khống chế sai số 54
2.13. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y sinh học 55
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
3.1. Thực trạng nhiễm HIV và hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy tại ba tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn và Tuyên Quang (2009-2010).
56
3.1.1. Một số đặc điểm nhân khẩu, xã hội của người nghiện ma túy 56
3.1.2. Tình hình sử dụng ma túy 59
3.1.3. Hành vi nguy cơ cao 62
3.1.4. Tình hình lây nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy 67
3.2. Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện (2011-2013) 75
3.2.1. Đánh giá độ bao phủ của mô hình can thiệp toàn diện 75
3.2.2. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV và hành vi nguy cơ trong nhóm nghiện chích ma túy 82
3.2.3. Đánh giá tác động của mô hình can thiệp toàn diện 85
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 88
4.1. Bàn luận thực trạng nhiễm HIV và hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy tại ba tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn và Tuyên Quang (2009-2010)
88
4.1.1. Một số đặc điểm nhân khẩu, xã hội của người nghiện ma túy 88
4.1.2. Tình hình sử dụng ma túy và các hành vi nguy cơ 91
4.1.3. Tình hình lây nhiễm HIV và mối liên quan với các hành vi nguy cơ cao trong nhóm nghiện chích ma túy 96
4.2. Bàn luận về hiệu quả của mô hình can thiệp toàn diện (2011-2013) 103
4.2.1. Bàn luận về độ bao phủ của mô hình can thiệp toàn diện 103
4.2.2. Tỷ lệ nhiễm HIV và hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV 111
4.2.3 Bàn luận về tác động của mô hình can thiệp toàn diện 115
4.2.4 Bàn luận về những hạn chế của nghiên cứu 117
KẾT LUẬN 119
KIẾN NGHỊ 121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Huỳnh, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Văn Hưng và cs. (2016) “Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV, một số yếu tố nguy cơ trong nhóm nghiện chích ma túy tại ba tỉnh Hòa Bình, Bắc Kạn và Tuyên Quang (2009-2010)”.Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXVI, Số 1 (174), tr. 43-51.
2. Nguyễn Huỳnh, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Văn Hưng và cs. (2016) “Hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS trong nhóm nghiện chích ma túy tại ba tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn và Tuyên Quang (2011-2013)”.Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXVI, Số 1 (174), tr. 52-60.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2009 và kế hoạch công tác năm 2010, Hà Nội, 1-11.
2 Cục Phòng, chống HIV/AIDS (2017), Số liệu phòng, chống HIV/AIDS qua các năm, Hà Nội.
3 Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm (2010), Báo cáo quốc gia lần thứ tư thực hiện tuyên bố cam kết về HIV/AIDS, giai đoạn báo cáo 01/2008-12/2009, Hà Nội, 8-28.
4 WHO (1994), Lexicon of alcohol and drug terms, Geneva.
5 Bộ Y tế (2014), Phòng, chống HIV/AIDS: Tài liệu dùng cho đào tạo sinh viên bác sỹ y học dự phòng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 4-17.
6 Quốc Hội (2007), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người (HIV/AIDS), Hà Nội.
7 UNAIDS (2005), Tài liệu thuật ngữ thông dụng của UNAIDS, Hà Nội, 5-13.
8 BC Centre for Disease Control(2011), British Columbia Harm reduction strategies and services solicy, Vancouver.
9 USAID (2011), An Overview of Combination Prevention, Washington, D.C.
10 Quỹ toàn cầu (2011), Cuộc chiến chống ma túy, Báo cáo của Quỹ toàn cầu về chính sách phòng, chống ma túy, Hà Nội 6/2011, 1-3.
11 UNODC(2017), Recent statistics and trend analysis of illicit of drug markets. In:World Drug Report 2017, United Nations publication, Vienna, 1-46.
12 UNODC(2015), Status and trend analysis of illicit of drug markets. In: World Drug Report 2015, United Nations publication, Vienna, 1-67.
13 UNODC(2013), Recent statistics and trend analysis of illicit of drug markets. In:World Drug Report 2013, United Nations publication, Vienna, 8-59.
14 UNODC (2012),Recent statistics and trend analysis of illicit of drug markets. In:World Drug Report 2012, United Nations publication, Vienna, 15-16.
15 Sung J.L, Li L., Chunqing L., et al. (2015) Challenges facing HIV-positive persons who use drugs and their families in Vietnam. AIDS Care, 27(3): 283-287.
16 The Henry J. (2017) The Global HIV/AIDS Epidemic, Washington Offices and Barbara Jordan Conference Center,Washington DC, 1-4.
17 UNAIDS (2017), Core Epidemiology Slides, Geneva.
18 UNAIDS (2014), Fact sheet 2014, Global Statistics, Geneva.
19 UNAIDS (2014), Beginning of the end of the Aids epidemic. In: The Gap Report, Geneva, 17-19.
20 UNAIDS (2015), The stage of global Aids epidemic. In: How Aids changed everything, MDG 6: 15 years, 15 lessons of hope from the Aids respone, Geneva, 44-47.
21 UNAIDS (2016), Harm reduction. In: Prevention Gap Report, Geneva, 6-46.
22 WHO (2014), HIV prevention gains need to be extended and focused better. In: Global Update on the Health Sector Response to HIV, 2014, Geneva, 3-4.
23 Bộ Công an (2015), Báo cáo kết quả rà soát, thống kê người nghiện ma túy, Hà Nội, 1-7.
24 Chính phủ(2014), Báo cáo tình hình nghiện ma túy, công tác cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện, Hà Nội, 1-10.
25 Bộ LĐTBXH (2013), Đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội, 10-15.
26 Bộ LĐTBXH (2011), Báo cáo công tác cai nghiện ma túy tại Việt Nam thời gian qua, Hà Nội, 1.
27 Bộ Công an(2014),Báo cáo sơ kết công tác phòng, chống ma túy 6 tháng đầu năm 2014, Hà Nội, 1-16.
28 Cục Phòng, chống HIV/AIDS (2011), Báo cáo kết quả giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi trong các nhóm nguy cơ cao ở Việt Nam năm 2011, Hà Nội, 13-22.
29 Cục Phòng, chống HIV/AIDS (2017), Báo cáo kết quả giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi trong các nhóm nguy cơ cao ở Việt Nam năm 2016, Hà Nội, 12-31.
30 Bộ Y tế (2010), Kỷ yếu hội nghị 20 năm phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam, Hà Nội, 10, 11, 76, 77.
31 Cục Phòng, chống HIV/AIDS (2015), Tổng kết 10 năm công tác phòng, chống HIV/AIDS, Hà Nội.
32 Cục Phòng, chống HIV/AIDS (2015), Cập nhật tình hình dịch HIV/AIDS và một số trọng tâm công tác phòng, chống HIV/AIDS của các Bộ, Ban, Ngành năm 2015, Hà Nội.
33 Cục Phòng, chống HIV/AIDS (2014), Báo cáo kết quả giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi trong các nhóm nguy cơ cao ở Việt Nam năm 2014, Hà Nội, 12-31.
34 Family Health International Institute for HIV/AIDS (2002), Behavior change communication for HIV/AIDS, Wilson Boulevard, Virginia, 1-5.
35 Thomas J.C., Linda R., Carlos C. (2008)Behavioural strategies to reduce HIV transmission: how to make them work better. The Lancet, 372(9639): 669-684.
36 Daniel L.B., Rand L.S. (2004) Behaviour and communication change in reducing HIV: Is Uganda unique. African Journal of AIDS Research, 1(2): 3-14.
37 UNAIDS (2011), Behaviour change is averting new HIV infections espcially among young people. World AIDS Day Report, Geneva, 14-16.
38 Bello G., Simwaka B., Ndhlovu T., et al. (2011) Evidence for changes in behaviour leading to reductions in HIV prevalence in urban Malawi. Sex Transm Infect, (87): 296-300.
39 Richard H.N., Dave B., Samuel R.F., et al. (2005) Effectiveness of community-based outreach in preventing HIV/AIDS among injecting drug users. The International Journal of Drug Policy, 16(1): 45-57.
40 Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm (2010), Báo cáo quốc gia lần thứ tư thực hiện tuyên bố cam kết về HIV/AIDS, Hà Nội, 20-25.
41 Tổng cục dân số – Kế hoạch hóa gia đình (2010), Báo cáo chuyên đề Thanh thiếu niên Việt Nam với việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng, Điều tra quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội, 37.
42 Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm (2010), Báo cáo đánh giá chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Hà Nội, 61.
43 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam 2012: Thực hiện tuyên bố chính trị 2011 về HIV/AIDS, Hà Nội, 37-42.
44 Jarlais C.D, Theresa P., Kamyar A., et al. (2005) Reductions in hepatitis C virus and HIV infections among injecting drug users in New York City, 1990 – 2001. AIDS, 19 (3): 20-25.
45 Chính phủ (2007), Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), Hà Nội, 1-2.
46 Harm Reduction International (2008), The Global State of Harm Reduction2008, mapping the response to drug-related HIV and hepatitis C epidemics, International Harm Reduction Association, London, 10-13.
47 Hartgers C., Van A., Van D.H., et al. (1993) Needle Sharing and Participation in the Amsterdam Syringe Exchange Program Among HIV-Seronegative Injecting Drug Users. Public Health Reports, 107(5): 675-681.
48 Harm Reduction International (2012), The Global State of Harm Reduction2012Towards an integrated response, International Harm Reduction Association, London, 16-29.
49 Harm Reduction International (2014), The Global State of Harm Reduction 2014, International Harm Reduction Association, London, 16-59.
50 Harm Reduction International (2010), The Global State of Harm Reduction2010, key issues for broadening the response, International Harm Reduction Association, London, 10-55.
51 Hurley S.F., Jolley D.J., Kaldor J.M. (1997) Effectiveness of needle-exchange programmes for prevention of HIV infection. The Lancet; 349(1): 797-800.
52 WHO (2004), Results. In: Effectiveness of sterile needle and syringe programming in reducing HIV/AIDS,Geneva, 12-13.
53 Steffanie A.S., David V. (2001) The effectiveness of needle exchange programs: A review of the science and policy.AIDScience, 1(16): 13-23.
54 Commonwealth Department of Health and Ageing (2002), Return on Investment in Needle & Syringe Programs in Australia– Summary Report. Public Affairs, Parliamentary and Access Branch, Canberra, 1-6.
55 Australian Government Department of Health and Ageing (2005), Are Needle and Syringe Programs cost-effective. In: Needle and syringe programs: A review of the evidence, National Circuit , Canberra,16-17.
56 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam 2014: Thực hiện tuyên bố chính trị 2011 về HIV/AIDS, Hà Nội, 8-25.
57 Bộ Y tế (2011), Kết quả chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam, vòng II – 2009, Hà Nội, 44, 72-80.
58 Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trịnh Hữu Vách và cs. (2009) “Tính sẵn có và khả năng tiếp cận các mô hình can thiệp giảm tác hại của nhóm nghiện chích ma túy tại 5 tỉnh, thành phố ở Việt Nam”. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010, Tạp chí y học thực hành, 742+743, 175-178.
59 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2012), Báo cáo kết quả giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi trong các nhóm nguy cơ cao ở Việt Nam năm 2012, Hà Nội, 19-33.
60 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo kết quả giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi trong các nhóm nguy cơ cao ở Việt Nam năm 2012, Hà Nội, 17-35.
61 Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Huỳnh và cs. (2009) “Đánh giá kết quả dự án phòng lây nhiễm HIV tại Việt Nam”. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010, Tạp chí y học thực hành, 742+743, 184-188.
62 Weller S.C., Davis B.K. (2007) Condom effectiveness in reducing heterosexual HIV transmission (Review). The Cochrane Collaboration, Published by John Wiley and Sons, Ltd.
63 Wilkinson D. (2002) Condom effectiveness in reducing heterosexual HIV transmission: RHL commentary. The WHO Reproductive Health Library, Geneva, 1-3.
64 UNAIDS (2000), Evaluation of the 100% Condom Programme in Thailand, Geneva.
65 National AIDS Committee Thailand (2015), Thailand ending Aid, Thailand AIDS Response Progress Report 2015, Bangkok, 7-8.
66 UNDP (2004), Overview. In: Thailand’s Response to HIV?AIDS: progress and challenges, Bangkok, 1-2.
67 WHO (2004), Country report. In: Experiences of 100% condom use programme in selected countries of Asia, World Health Organization Regional Office for the Western Pacific, Manila, 19.
68 Karen R.D., Susan C.W. (1999) The Effectiveness of Condoms in Reducing Heterosexual Transmission of HIV. Family Planning Perspectives, 31(6): 272-279.
69 Bộ Y tế (2006), Kết quả giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI tại Việt Nam, 2005-2006, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 4, 29, 48.
70 Eugenia C., Ann B.B., Herman J., et al. (2007) The Vincent P. Dole Research and Treatment Institute for Opiate Dependence: An Integrated Biopsychosocial Model for the Treatment of Methadone Maintained Patients.Heroin Addict Relat Clin Probl 2007, 9(1): 25-34.
71 David C.M. (2012) History of Opioid Agonist Treatmen in Canada 2010. Northern Ontario School of Medicine, Northern Ontario.
72 National Institutes on Drug Abuse (2010), The science of addiction, NIH Pub, Washington DC, 24-26.
73 Vincent P.D. (1965) A Medical treatment for diacetylmorphin (heroin) Addiction:A Clinical trial with methadone hydrocloride. Jama, 193(8): 80-84.
74 William L.W., Lisa M.T. (2010)Recovery-Oriented Methadone Maintenance. Great Lakes Addiction Technology Transfer Center Jane Addams College of Social Work University of Illinois at Chicago.
75 Morag M.A. (1999) A history of Methadone treatment in Australia: The influence of social control arguments in its development. Australian Catholic University, Canberra, 2-16.
76 Wayne H. (1995) The demand for Methadone maintenance treatment in Australia. University of New South Wales Press, Sydney.
77 Lee S.S. (2005) The contribution of methadone maintenance
treatment to HIV prevention-the case of Hong Kong. Chinese University of Hong Kong, Hong Kong, 191-205.
78 Lin P., Yang H., Guodong M., et al. (2007) Effectiveness of first eight methadone maintenance treatment clinics in Chin.AIDS, 21(8): 103-107.
79 Annette V. and Ernst B. (2000) State of the Art of Methadone in Europe. In: Methadone Guidelines. European Commission, Amsterdam, 12-13.
80 Icro M. (2009), The principles and practice of methadone treatment, European Opiat addiction treatment Association, Pisa, 9-103.
81 Nguyễn Minh Tuấn(2004),Nghiện Heroin các phương pháp điều trị, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 72.
82 Department of Health and Human Services (2002), Methadone maintenance treatment, IDU HIV prevetion, CDC, Atlanta.
83 WHO (2014), Health sector inverventions. In: Consolidated guidelines on HIV prevention, diagnosis, treatment and care for key populations, Geneva, 33-50.
84 Simpson D.D., Sells S.B. (1982) Effectiveness of treatment for drug abuse: an overview of the DARP research program. Psychology of Addictive Behaviors, 7(2):120-128.
85 Simpson D.D., Sells S.B. (1990) Relapse. In: Opioid Addiction and Treatment: A 12-Year Follow-Up, Malabar, FL: Krieger Publishing Company, Florida, 253-254.
86 Hubbard R.L., Marsden M.E., Rachal J.V., et al. (1989) Drug Abuse Treatment: A National Study of Effectiveness, University of North Carolina Press, North Carolina, 213-214.
87 Metzger D.S., Woody G.E., McLellan A.T., et al. (1993) Human immunodeficiency virus seroconversion among intravenous drug users in- and out-of-treatment: an 18-month prospective follow-up. Journal of Acquired Immune Deficiency Syndrome, 6(9): 1049-1056.
88 Ball J., Corty E., Bond H., et al. (1988) The Reduction of Intravenous Heroin Use, Non-Opiate Abuse and Crime During Methadone Maintenance Treatment Further Findings. Problems of Drug Dependence 1987, Proceedings of the 49th Annual Scientific Meeting, The Committee on Problems of Drug Dependence, Inc, National Institute on Drug Abuse, Maryland, 224-230.
89 Bell J., Richard M., Anna H., et al. (1997) Methadone Maintenance Treatment and Drug related crime. Journal of substance abuse, (9): 15-25.
90 Stewart B.L.(2004) Methadone maintenance treatment. Addiction Treatment Forum, Clinco Communications Inc, Mundelein, 1-7.
91 Harwood H.J., Hubbard R.L., Collins J.J., et al. (1988) The costs of crime and the benefits of drug abuse treatment: a cost-benefit analysis using TOPS data. Compulsory Treatment of Drug Abuse: Research and Clinical Practice 86, National Institute on Drug Abuse, Maryland, 209-235.
92 Bộ Y tế (2010),Đánh giá bước đầu triển khai thí điểm điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone tại Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội, 37-42.
93 Chính phủ (2012), Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ quy định về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, Hà Nội, 1-2.
94 European Centre for Disease Prevention and Control (2010), Results. In: HIV testing: increasing uptake and effectiveness in the European Union
Evidence synthesis for Guidance on HIV testing. Health Protection Agency,London, 6-7.
95 UNAIDS (2010), Combination HIV prevention: Tailoring and coordinating biomedical, behavioural and structural strategies to reduce new HIV infections. Geneva.
96 UNAIDS (2016), Advancing combination HIV prevention. Geneva.
97 Chính phủ (2012), “Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, (Ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội, 20-29.
98 Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm (2012), Đề án Dự phòng lây nhiễm HIV, Hà Nội, 11-12.
99 Uganda (2011), The national HIV prevention strategy for Uganda 2011-15. Kampala.
100 Kenya Ministry of health (2014), Kenya HIV prevention revolution road map. HIV prevention everyone’s business.
101 Louisa D., Bradley M., Peter V., et al. (2010), PreventionofHIVinfectionforpeoplewhoinjectdrugs:why individual,structural,andcombinationapproachesare needed.The Lancet; 376 (1): 285-301.
102 Ruan Y., Liang S., Zhu J., et al. (2013), Evaluation of harm reduction programs on seroincidence of HIV, hepatitis B and C, and syphilis among intravenous drug users in southwest China. Sex Transm Dis; 40(4): 323-8.
103 Sở LĐTBXH tỉnh Hòa Bình (2014), Tổng hợp thống kê người nghiện ma túy năm 2009- 2014, Hòa Bình, 1-7.
104 Sở LĐTBXH tỉnh Bắc Kạn (2014), Biểu mẫu tổng hợp thống kê người nghiện ma túy năm 2009-2014, Bắc Kạn, 1-6.
105 Sở LĐTBXH tỉnh Tuyên Quang (2014), Biểu mẫu tổng hợp thống kê người nghiện ma túy năm 2009-2014, Tuyên Quang, 1-6.
106 Phạm Thị Đào(2009), “Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV của các học viên nghiện chích ma túy tại trung tâm giáo dục dạy nghề 05-06 thành phố Đà Nẵng”, Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010, Tạp chí y học thực hành, 742+743, 87-91
107 Trần Kim Phụng(2008), “Đánh giá đặc điểm đối tượng nghiện man túy tỉnh quảng trị năm 2008”,Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010, Tạp chí y học thực hành, 742+743, 102-105.
108 Phan Thu Hương (2013), Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi và hiệu quả mô hình can thiệp phòng lây nhiễm HIV trong nhóm dân tộc Thái 15-49 tuổi tại 02 huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
109 Nguyễn Thanh Long, Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Kỳ và cs. (2010) Hành vi nguy cơ lây nhiễm và tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy tại khu vực nông thôn miền núi tỉnh Bắc Giang – năm 2010. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010. Tạp chí y học thực hành, 742+743, 197-200.
110 Nguyễn Thanh Long, Phan Thị Thu Hương, Doãn Hồ Phước và cs. (2010) Đánh giá hành vi và xác định tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy trên địa bàn triển khai dự án phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Cao Bằng do Ngân hàng thế giới tài trợ. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010. Tạp chí y học thực hành, 742+743, 200-203.
111 Cao Kim Vân, Kiêm Sóc Hương, Văn Thị Hồng Nam và cs.(2008) Kết quả điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tại phòng khám ngoại trú quận 4, Tp. Hồ Chí Minh.Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010. Tạp chí y học thực hành, 742+743, 243-244.
112 Đinh Thị Nga, Đỗ Công Kim, Lê Văn Phú và cs.(2009) Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS của người nghiện chích ma túy tại tỉnh Lâm Đồng năm 2009. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010. Tạp chí y học thực hành, 742+743, 164-167.
113 Hoàng Anh, Hoàng Thái Sơn, Phạm Huy Hoạt và cs.(2010)Nghiên cứu hành vi nguy cơ và tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm tại 5 huyện/thành của tỉnh thái nguyên năm 2010. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010. Tạp chí y học thực hành, 742+743, 139-143.
114 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển(2008), Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV, tiếp cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV tại 20 tỉnh triển khai dự án Quỹ toàn cầu vòng I.Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010. Tạp chí y học thực hành, 742+743, 235-241.
115 Trương Tấn Minh, Trần Văn Tin, Nguyễn Vũ Quốc Bình và cs. (2008)Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và đánh gí tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên nhóm nghiện chích ma túy tại Khánh Hòa. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010. Tạp chí y học thực hành, 742+743, 72-78.
116 Vũ Văn Chiểu, Nguyễn Thị Minh Tâm (2008), Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tình dục không an toàn của người tiêm chích ma túy tại Việt Nam. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010. Tạp chí y học thực hành, 742+743, 189-193.
117 Bộ Y tế (2013), HIV tại Việt Nam ước tính và dự báo giai đoạn 2011-2015, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
118 Hoàng Huy Phương (2009) Tỷ lệ nhiễm HIV và nhận thức, thái độ, hành vi về HIV/AIDS của nhóm nghiện chích ma túy tỉnh Ninh Bình 2009. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 01-03/12/2010. Tạp chí y học thực hành, 742+743, 127-130.
119 Jarlais C.D., Ryan K., Theodore M., et al. (2007) Reducing HIV infection among new injecting drug users in the China–Vietnam Cross Border Project. AIDS, 21 (8): 109-114.
120 Patrick N., Hong T., Jeff P., et al. (2015) Findings from Integrated Behavioral and Biologic Survey among Males Who Inject Drugs (MWID)-Vietnam, 2009-2010:Evidence of the Need for an Integrated Response to HIV, Hepatitis B Virus, and Hepatitis C Virus. PLoS One, 10(2): 371-388.
121 Hồ Quang Trung, Nguyễn Xuân Ngọc, Đỗ Tiến Bộ và cs. (2013) Kết quả điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone tại Phú Thọ năm 2012-2013. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2011-2013, Hà Nội 02-03/12/2013, Bộ Y tế, 210-215.
122 Tseng F.C., O’Brien T.R., Zhang M., et al. (2007) Seroprevalence of hepatitis C virus and hepatitis B virus among San Francisco injection
drug users, 1998 to 2000. Hepatology, 46(3): 666-671.
123 Khoi D., Victor M., Rafat H. (2012) HIV Risks Among Injecting Drug Users in Vietnam: A Review of the Research Evidence.Current HIV Research, 10 (6): 479-486.
124 Vivian F.G., Constantine F., Le V.N.,et al. (2011)Characteristics of high risk HIV-positive IDUs in Vietnam:implications for future interventions. Subst Use Misuse, 46(4): 381–389.
125 Bộ Y tế (2013),Điều tra tỷ lệ hiện nhiễm HIV, hành vi nguy cơ và các hoạt động can thiệp giảm hại phòng lây nhiễm HIV trong các nhóm nguy cơ cao tại 10 tỉnh ở Việt Nam năm 2012, Ban quản lý dự án Quỹ toàn cầu, Bộ Y tế, Hà Nội, 23.
126 Bộ Y tế (2014), Tối ưu hóa đáp ứng với dịch HIV/AIDS ở việt Nam: Chiến lược đầu tư cho phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
127 Sở Y tế tỉnh Hòa Bình (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2009-2014, Hòa Bình, 1-8.
128 Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn (2014), Báo cáo hoạt động công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2009-2014, Bắc Kạn, 1-14.
129 Sở Y tế tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2009- 2014, Tuyên Quang, 1-21.
130 Trần Thủy Hà (2013), Điều tra hành vi phòng, chống HIV/AIDS trong nhóm nghiện chích ma túy tại Tiền Giang. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2011-2013, Hà Nội 02-03/12/2013, Bộ Y tế, 151-154.