Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và biện pháp kết hợp Quân dân y trong phòng chống bệnh sốt rét

Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và biện pháp kết hợp Quân dân y trong phòng chống bệnh sốt rét

Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và biện pháp kết hợp Quân dân y trong phòng chống bệnh sốt rét cho người dân vùng biên giới tỉnh Đắk Nông (2016-2018).Sốt rét vẫn là một bệnh xã hội phổ biến ở nhiều vùng trên thế giới và những nước thuộc vùng nhiệt đới như Việt Nam, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người và thiệt hại to lớn về kinh tế, xã hội [1].

Chương trình phòng chống sốt rét ở Việt Nam từ 1991-2010, chiến lược phòng chống và loại trừ sốt rét từ năm 2011 đến nay đã có những thành công đáng kể trong việc làm giảm số mắc và tử vong cũng như thiệt hại do ảnh hưởng của bệnh sốt rét đến sức khỏe con người. Tuy nhiên, phòng chống và loại trừ sốt rét vẫn tiếp tục đối mặt với một số khó khăn và thách thức. Ở Việt Nam, khu vực miền Trung-Tây Nguyên là vùng có sốt rét lưu hành cao nhất toàn quốc: Hàng năm số bệnh nhân sốt rét chiếm gần 50%, ký sinh trùng sốt rét chiếm 75%-80% tổng số của cả nước [2]. Hầu hết các tỉnh ở khu vực này đều có các xã, huyện có đường biên giới với Lào hoặc Campuchia [2].
Đối tượng dễ mắc bệnh là những người sống ở vùng sâu, vùng xa và đặc biệt là những người dân sống ở vùng biên giới. Tại các vùng này nguy cơ lan truyền sốt rét cao và phức tạp, người dân mắc bệnh sốt rét chủ yếu thông qua
giao lưu tự do qua biên giới nên rất khó khăn trong việc giám sát, phát hiện, điều trị và quản lý bệnh nhân sốt rét [2].
Đắk Nông là một tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, tình hình sốt rét của tỉnh tuy đã được cải thiện nhiều trong những năm qua nhưng tỷ lệ mắc và nguy cơ sốt rét vẫn còn cao. Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét, ký sinh trùng sốt rét/1.000 dân; tỷ lệ tử vong do sốt rét/100.000 dân vẫn nằm trong số các tỉnh có tỷ lệ mắc sốt rét cao nhất trong toàn quốc. Tình hình dịch tễ sốt rét vùng biên giới tỉnh Đắk Nông và Campuchia thường diễn biến phức tạp do ký sinh2 trùng sốt rét kháng thuốc, muỗi Anopheles tăng sức chịu đựng hoặc kháng với hóa chất diệt côn trùng, giao lưu dân số, di biến động dân cư [3], [4].
Từ trước đến nay các nghiên cứu về bệnh sốt rét ở Tây Nguyên vẫn tập trung vào dịch tễ sốt rét, phòng chống véc tơ, ký sinh trùng kháng thuốc sốt rét, kiến thức-thái độ-thực hành và giáo dục truyền thông [5], [6], nhưng chưa có một nghiên cứu nào về biện pháp kết hợp Quân dân y trong quản lý, giám sát, phát hiện và điều trị sớm bệnh nhân sốt rét ở vùng biên giới. Để góp phần đạt được các mục tiêu của phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét của tỉnh Đắk Nông [7], vì vậy đề tài“Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và biện pháp kết hợp Quân dân y trong phòng chống bệnh sốt rét cho người dân vùng biên giới tỉnh Đắk Nông (2016-2018)”được triển khai nhằm hai mụctiêu sau:
1. Mô tả thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét, thành phần loài và vai trò truyền bệnh của Anopheles tại vùng biên giới tỉnh Đắk Nông (2016).
2. Đánh giá hiệu quả biện pháp kết hợp Quân dân y trong phòng chống sốt rét cho người dân vùng biên giới tình Đắk Nông

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Nguồn truyền nhiễm, tác nhân và khối cảm thụ bệnh sốt rét………………… 3
1.1.1. Trên thế giới ……………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………………………. 4
1.2. Tình hình bệnh sốt rét trên thế giới và Việt Nam ……………………………….. 5
1.2.1. Tình hình sốt rét trên thế giới………………………………………………………… 5
1.2.2. Tình hình sốt rét ở Việt Nam ………………………………………………………… 9
1.3. Thực trạng công tác phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét………………….. 16
1.3.1. Những khó khăn của công tác phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét
hiện nay …………………………………………………………………………………………….. 16
1.3.2. Các nghiên cứu phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét cho dân cư
sống ở khu vực biên giới……………………………………………………………………… 17
1.3.3. Kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét ………………………………. 23
1.3.4. Tình hình kết hợp quân dân y tại tỉnh Đắk Nông …………………………… 29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 31
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………… 31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 31
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………….. 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 34
2.2.2. Nghiên cứu mô tả một số đặc điểm nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở
cộng đồng dân cư vùng biên giới tỉnh Đắk Nông ……………………………………. 35
2.2.3. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả biện pháp kết hợp Quân dân y trong
phòng chống sốt rét cho người dân vùng biên giới………………………………….. 45
2.3. Mô hình thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………….. 562.4. Hạn chế sai số nghiên cứu……………………………………………………………… 57
2.5. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu ……………………………………… 57
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………… 57
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 59
3.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở cộng đồng dân cư vùng biên
giới tỉnh Đắk Nông……………………………………………………………………………… 59
3.1.1. Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu…………………………………….. 59
3.1.2. Thực trạng mắc sốt rét tại cộng đồng vùng biên giới tỉnh Đắk Nông .. 60
3.1.3. Kết quả điều tra thành phần loài, mật độ và tỷ lệ của muỗi
Anopheles tại các điểm nghiên cứu ………………………………………………………. 70
3.1.4. Kiến thức, thực hành phòng chống sốt rét của người dân khu vực
biên giới tỉnh Đắk Nông………………………………………………………………………. 77
3.2. Hiệu quả biện pháp kết hợp Quân dân y trong phòng chống bệnh sốt
rét khu vực biên giới …………………………………………………………………………… 80
3.2.1. Kết quả xây dựng giải pháp và huấn luyện……………………………………. 80
3.2.2. Hiệu quả biện pháp kết hợp Quân dân y phòng chống sốt rét vùng
biên giới tỉnh Đắk Nông………………………………………………………………………. 83
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 92
4.1. Một số đặc điểm nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở cộng đồng dân cư
vùng biên giới tỉnh Đắk Nông………………………………………………………………. 92
4.1.1. Về tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét……………………………………………… 92
4.1.2. Về phần loài, mật độ và tỷ lệ của muỗi Anopheles tại các điểm
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 98
4.1.3. Kiến thức, thực hành phòng chống sốt rét của người dân khu vực
biên giới tỉnh Đắk Nông…………………………………………………………………….. 101
4.2. Đánh giá hiệu quả biện pháp kết hợp Quân dân y trong phòng chống
bệnh sốt rét ………………………………………………………………………………………. 1034.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp kết hợp quân dân trong phòng chống sốt
rét tại xã Quảng Trực ………………………………………………………………………… 103
4.2.2. Kết quả xây dựng và huấn luyện các lực lượng quân – dân y phối
hợp tham gia phòng chống sốt rét tại xã Quảng Trực…………………………….. 109
4.2.3. Hiệu quả giải pháp trong phòng chống bệnh sốt rét do giao lưu
biên giới…………………………………………………………………………………………… 111
4.2.4. Hiệu quả giải pháp trong phát hiện và điều trị chủ động bệnh nhân
sốt rét tại cộng đồng ………………………………………………………………………….. 114
4.2.5. Hiệu quả hoạt động truyền thông giáo dục phòng chống sốt rét …….. 115
4.2.6. Đánh giá hiệu quả tổng hợp của biện pháp kết hợp Quân dân y
trong phòng chống sốt rét cho cộng đồng dân cư khu vực biên giới………… 118
4.2.7. Tính khả thi của giải pháp…………………………………………………………. 118
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 120
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 122
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình sốt rét ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2011-2015….. 11
Bảng 2.1. Cỡ mẫu điều tra 4 đợt đánh giá diễn biến bệnh sốt rét………………. 35
Bảng 2.2. Cỡ mẫu điều tra theo khu vực nghiên cứu……………………………….. 36
Bảng 2.3. Danh sách các thôn được chọn điều tra…………………………………… 37
Bảng 2.4. Cỡ mẫu điều tra đánh giá hiệu quả can thiệp …………………………… 46
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới (n = 1320) …………………. 59
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi (n = 1320)………………….. 59
Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc sốt rét và tỷ lệ lách sưng(n = 1320) …………………………. 60
Bảng 3.4. Tỷ lệ người có ký sinh trùng sốt rét dương tính(n = 1320)………… 61
Bảng 3.5. Phân bố ký sinh trùng sốt rét theo nhóm tuổi (n=1320)…………….. 62
Bảng 3.6. Phân bố ký sinh trùng sốt rét theo dân tộc(n=1320)………………….. 63
Bảng 3.7. Phân bố ký sinh trùng sốt rét ở người làm nương ngủ
rẫy(n=1320)……………………………………………………………………………………….. 65
Bảng 3.8. Phân bố ký sinh trùng sốt rét ở người giao lưu qua biên
giới(n=1320)………………………………………………………………………………………. 65
Bảng 3.9. Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét có giao bào ……………………………………. 66
Bảng 3. 10. Diễn biến ký sinh trùng sốt rét theo mùa(n=1320)…………………. 67
Bảng 3.11. Mắc sốt rét ở người có giao lưu biên giới sau 4 đợt điều tra…….. 68
Bảng 3.12. Diễn biến mắc sốt rét theo đường giao lưu biên giới sau 4 đơt
điều tra………………………………………………………………………………………………. 68
Bảng 3.13. Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét có giao bào sau 4 đợt điều tra…………. 69
Bảng 3.14. Kết quả điều tra thành phần loài Anopheles tại 4 xã khu vực
biên giới tỉnh Đắk Nông, 2016……………………………………………………………… 70
Bảng 3.15. Phân bố Anopheles theo sinh cảnh ở 4 xã khu vực biên giới
tỉnh Đắk Nông ……………………………………………………………………………………. 72
Bảng 3.16. Mật độ Anopheles ở trong rừng……………………………………………. 74Bảng 3.17. Mật độ Anopheles ở bìa rừng……………………………………………….. 75
Bảng 3.18. Mật độ Anopheles ở trong làng…………………………………………….. 76
Bảng 3.19. Số lượng lô muỗi nhiễm KSTSR chung ở các điểm nghiên cứu ….. 76
Bảng 3.20. Một số đặc điểm về tuổi, giới, dân tộc và trình độ văn hóa của
đối tượng phỏng vấn (n=322)……………………………………………………………….. 77
Bảng 3.21. Kiến thức người dân vùng biên giới về nguyên nhân truyền
bệnh (n=322) ……………………………………………………………………………………… 78
Bảng 3.22. Tỷ lệ ngủ màn và không ngủ màn tại cộng đồng dân các điểm
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 79
Bảng 3.23. Tỷ lệ sử dụng võng có bọc màn của người dân khi giao lưu
biên giới…………………………………………………………………………………………….. 80
Bảng 3.24. Các hoạt động và biện pháp phòng chống sốt rét tại 2 nghiên cứuError! Boo
Bảng 3.25. Các hoạt động kết hợp Quân dân y trong phòng chống sốt rét
tại 2 xã nghiên cứu …………………………………… Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.26. Các hoạt động kết hợp Quân dân y trong quản lý dân giao lưu
biên giới…………………………………………………………………………………………….. 85
Bảng 3.27. Các hoạt động phòng chống véc tơ của 2 nhóm sau can thiệp….. 84
Bảng 3.28. Kết quả về tổ chức quản lý về vệ sinh môi trường của 2 nhóm
sau can thiệp………………………………………………………………………………………. 84
Bảng 3.29. Kết quả can thiệp truyền thông phòng chống sốt rét của 2
nhóm sau can thiệp……………………………………………………………………………… 85
Bảng 3.30. Kết quả về tổ chức quản lý bệnh nhân sốt rét của 2 nhóm sau
can thiệp ……………………………………………………………………………………………. 86
Bảng 3.31. Đánh giá HQCT đối với tỷ lệ mắc sốt rét………………………………. 86
Bảng 3.32. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ người có KSTSR trước
và sau can thiệp ………………………………………………………………………………….. 87Bảng 3.33. Đánh giá về giảm tỷ lệ mắc KSTSR ở người có giao lưu biên
giới trước và sau can thiệp …………………………………………………………………… 88
Bảng 3.34. Đánh giá về giảm tỷ lệ mắc KSTSR ở người dân có giao lưu
biên giới tự do (theo đường tiểu ngạch) trước và sau can thiệp ………………… 89
Bảng 3.35. Đánh giá hiệu quả can thiệp về nâng cao kiến thức phòng
chống sốt rét của người dâm trước và sau can thiệp………………………………… 90
Bảng 3.36. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ thực hành phòng chống
sốt rét đúng cho người dân trước và sau can thiệp…………………………………… 91DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Quốc gia và vùng lãnh thổ lưu hành sốt rét đến năm 2016 …………. 8
Hình 2.1. Bản đồ 4 xã nghiên cứu ………………………………………………………… 32
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………. 56
Hình 3.1. Cơ cấu ký sinh trùng sốt rét …………………………………………………… 61
Hình 3.2. Phân bố ký sinh trùng sốt rét theo nhóm tuổi …………………………… 63
Hình 3. 3. Phân bố ký sinh trùng sốt rét theo dân tộc………………………………. 64
Hình 3.4. Phân bố thành phần loài Anopheles 4 xã khu vực biên giới tỉnh
Đắk Nông ………………………………………………………………………………………….. 71
Hình 3.5. Phân bố Anopheles theo sinh cảnh ở 4 xã khu vực biên giới tỉnh
Đắk Nông ………………………………………………………………………………………….. 73
Hình 3.6. Giải pháp kết hợp quân – dân y trong phòng chống sốt rét tại xã
Quảng Trực………………………………………………………………………………………… 8

Leave a Comment