Nghiên cứu thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Bạch Mai Thành phố Hà Nội
Nghiên cứu thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Bạch Mai Thành phố Hà Nội.Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hoá, gây tăng đường huyết mạn tính do thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối của tuyến tuỵ. Để nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau: 1. Đánh giá khẩu phần ăn thực tế của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh phòng khoa nội tiết – đái tháo đường của bệnh viện Bạch Mai. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc và nuôi dưỡng bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh phòng khoa nội tiết – đái tháo đường của bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng: bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ nằm tại khoa nội tiết – đái tháo đường của bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết luận: Khẩu phần ăn của bệnh nhân đái tháo đường là với tỷ lệ: 23,8%; thiếu năng lượng cao là: 63,9%; thiếu lipid cao là: 67,2%; ăn thừa glucid cao là: 73,7%; có tới 27,9% không sử dụng hoa quả. Số bệnh nhân nghèo sử dụng sữa là 0%; không nghèo sử dụng sữa là 37,5%; Ăn tại khoa dinh dưỡng là 91,8%
Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hoá, gây tăng đường huyết mạn tính do thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối của tuyến tuỵ. Để nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau: 1. Đánh giá khẩu phần ăn thực tế của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh phòng khoa nội tiết – đái tháo đường của bệnh viện Bạch Mai. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc và nuôi dưỡng bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh phòng khoa nội tiết – đái tháo đường của bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng: bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ nằm tại khoa nội tiết – đái tháo đường của bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết luận: Khẩu phần ăn của bệnh nhân đái tháo đường là với tỷ lệ: 23,8%; thiếu năng lượng cao là: 63,9%; thiếu lipid cao là: 67,2%; ăn thừa glucid cao là: 73,7%; có tới 27,9% không sử dụng hoa quả. Số bệnh nhân nghèo sử dụng sữa là 0%; không nghèo sử dụng sữa là 37,5%; Ăn tại khoa dinh dưỡng là 91,8%
Nguồn: https://luanvanyhoc.com