Nghiên cứu thực trạng phá thai đến 12 tuần ở phụ nữ chưa sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu thực trạng phá thai đến 12 tuần ở phụ nữ chưa sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.Phá thai là một trong những vấn đề liên quan đến sức khỏe được cộng đồng toàn thế giới quan tâm và theo dõi. Tình trạng phá thai đang gia tăng một cách nhanh chóng trên toàn thế giới.
Mỗi năm trên thế giới có khoảng 210 triệu ca thai nghén và khoảng 80 triệu ca kết thúc bằng phá thai, tính bình quân trên thế giới trong cuộc đời mỗi người phụ nữ đến tuổi 45 đã có ít nhất một lần phá thai [1].Theo thống kê, gần một nửa số ca nạo phá thai trên thế giới là không an toàn và hay xảy ra ở các nước đang phát triển. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính có khoảng 20 triệu trường hợp phá thai không an toàn hàng năm hay cứ 7 lần sinh thì có 1 trường hợp phá thai không an toàn [2], [3].
Việt Nam là một trong những nước trên thế giới được chính phủ cho phép thực hiện phá thai tại các cơ sở y tế nhà nước và cơ sở y tế tư nhân có giấy phép. Tuy nhiên, các số liệu thống kê và nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng phá thai ở Việt Nam là một tồn tại đáng lo ngại. Các số liệu chỉ ra rằng, Việt Nam là nước có tỉ lệ phá thai cao nhất châu Á và là một trong 5 nước có tỉ lệ phá thai cao nhất trên thế giới, với số lượng khoảng 300.000 ca mỗi năm [4].
Phá thai được coi là một thủ thuật đơn giản trong ngành y tế. Tuy nhiên, những hệ lụy của nó đối với xã hội nói chung và sức khỏe, hạnh phúc của người phá thai lại rất lớn. Khoảng 13% tử vong bà mẹ liên quan đến thai nghén là do phá thai không an toàn và con số tử vong khoảng 67.000 ca mỗi năm [5], [6].
Thống kê cho thấy, hầu hết phụ nữ đi phá thai là ở độ tuổi sinh đẻ (50%), một số ở nhóm vị thành niên, rất nhiều người phá thai khi chưa có con. Hàng năm, Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW) tiếp nhận từ 7000-8000 ca hút và phá thai. Đáng chú ý là tỷ lệ phá thai to đang trở nên phổ biến, chiếm từ 10% – 15% trong tổng số ca phá thai [7].
Cùng với sự gia tăng tỷ lệ chấp nhận sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) hiện đại từ 72,7% lên 78% (năm 2006), tỷ lệ phá thai giảm đi không đáng kể và vẫn ở mức cao trên thế giới [8].
Tại Việt Nam, các yếu tố như tuổi, số con, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế thiếu thốn, sử dụng biện pháp tránh thai không đúng làm tăng nguy cơ phá thai [9], [10], [11], [12]. Sự thiếu hiểu biết về phá thai và hậu quả của phá thai không an toàn, không xem chương trình kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) và thông tin biện pháp tránh thai trên truyền hình là yếu tố tăng tỷ lệ phá thai [10], [13].
Nhiều nghiên cứu ở nước ngoài và Việt Nam về vấn đề đình chỉ thai nghén đã được thực hiện, góp phần tích cực trong việc cung cấp dịch vụ phá thai an toàn đối với người phụ nữ. Trong đó những phụ nữ chưa sinh con thường ít tuổi, thiếu hiểu biết về phá thai và thường dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu thực trạng phá thai đến 12 tuần ở phụ nữ chưa sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả đặc điểm chung của phụ nữ phá thai đến 12 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 6 tháng đầu năm 2016.
2. Nhận xét sự hiểu biết về các biện pháp tránh thai và lý do quyết định phá thai trong nhóm phụ nữ nghiên cứu này.
MỤC LỤC Nghiên cứu thực trạng phá thai đến 12 tuần ở phụ nữ chưa sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Chẩn đoán thai nghén 3 tháng đầu 3
1.1.1. Các dấu hiệu cơ năng 3
1.1.2. Các dấu hiệu thực thể 3
1.2. Các phương pháp tính tuổi thai đến 12 tuần 4
1.2.1. Dựa vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng 4
1.2.2. Dựa vào siêu âm 5
1.3. Các phương pháp đình chỉ thai nghén 5
1.3.1. Định nghĩa 5
1.3.2. Phương pháp nội khoa 5
1.3.3. Phương pháp ngoại khoa 6
1.4. Các biện pháp tránh thai 7
1.4.1. Biện pháp tránh thai truyền thống 8
1.4.2. Biện pháp tránh thai hiện đại 9
1.5. Tai biến phá thai 10
1.6. Thực trạng phá thai trên Thế giới và tại Việt Nam 12
1.6.1. Trên Thế giới 12
1.6.2. Tại Việt Nam 15
1.7. Các lý do quyết định phá thai 16
1.7.1. Tuổi 16
1.7.2. Trình độ học vấn 17
1.7.3. Các biện pháp tránh thai đang áp dụng 18
1.7.4. Kiến thức về phá thai 20
1.7.5. Nơi ở và phá thai 20
1.7.6. Nghề nghiệp và phá thai 21
1.7.7. Dân tộc và phá thai 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu 23
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 23
2.4. Các biến số nghiên cứu 24
2.5. Các bước tiến hành 27
2.5.1. Đánh giá trước khi phá thai 27
2.5.2. Cụ thể các bước chính 29
2.5.3. Đánh giá kết quả điều trị 30
2.6. Phương pháp thu thập số liệu 30
2.7. Xử lý và phân tích số liệu 30
2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 33
3.1.1. Tuổi của đối tượng đến phá thai 34
3.1.2. Phân bố nơi ở của đối tượng nghiên cứu 34
3.1.3. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 35
3.1.4. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 35
3.1.5. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 36
3.1.6. Tiền sử phá thai của đối tượng nghiên cứu 36
3.1.7. Tuổi thai lần phá thai gần nhất 37
3.1.8. Khoảng cách lần phá thai gần nhất đến lần này của ĐTNC 37
3.1.9. Phương pháp phá thai của lần phá thai gần nhất 38
3.1.10. Biện pháp tránh thai ở lần có thai này 38
3.2. Lý do phá thai và mức độ nhận thức các biện pháp tránh thai của đối tượng nghiên cứu 39
3.2.1. Lý do phá thai 39
3.2.2. Phương pháp phá thai 40
3.2.3. Lý do chọn phá thai ngoại khoa 40
3.2.4. Lý do chọn phá thai nội khoa 41
3.2.5. Kết quả phá thai 42
3.2.6. ĐTNC có biết về hậu quả của phá thai 43
3.2.7. Liên quan giữa tuổi thai theo siêu âm và phương pháp phá thai 44
3.2.9. Hiểu biết các BPTT của đối tượng nghiên cứu 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Đặc điểm của khách hàng phá thai đến 12 tuần tại BVPSTW trong 6 tháng đầu năm 2016 50
4.1.1. Tuổi 50
4.1.2. Nơi ở 51
4.1.3. Trình độ học vấn và nghề nghiệp 51
4.1.4 Tiền sử nạo phá thai 52
4.2. Lý do và biện pháp đối tượng nghiên cứu chọn đình chỉ thai nghén 53
4.2.1. Lý do phá thai và tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 53
4.2.2. Phương pháp phá thai và lý do chọn lựa phương pháp phá thai 54
4.2.3. Biện pháp tránh thai đã sử dụng ở lần mang thai này 54
4.2.4. Mối liên quan tuổi thai theo siêu âm và phương pháp phá thai 55
4.2.5. Mức độ hiểu biết của đối tượng nghiên cứu và tai biến do phá thai 56
4.3. Mức độ hiểu biết về các biện pháp tránh thai 56
4.3.1. Nhận thức về các biện pháp tránh thai 56
4.3.2. Nguồn thông tin về các biện pháp tránh thai 58
4.3.3. Liên quan giữa hiểu biết biện pháp tránh thai và tuổi phá thai 59
4.3.4. Biện pháp tránh thai sau khi phá thai lần này 59
KẾT LUẬN 61
KIẾN NGHỊ 62
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Chẩn đoán thai nghén 3 tháng đầu 3
1.1.1. Các dấu hiệu cơ năng 3
1.1.2. Các dấu hiệu thực thể 3
1.2. Các phương pháp tính tuổi thai đến 12 tuần 4
1.2.1. Dựa vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng 4
1.2.2. Dựa vào siêu âm 5
1.3. Các phương pháp đình chỉ thai nghén 5
1.3.1. Định nghĩa 5
1.3.2. Phương pháp nội khoa 5
1.3.3. Phương pháp ngoại khoa 6
1.4. Các biện pháp tránh thai 7
1.4.1. Biện pháp tránh thai truyền thống 8
1.4.2. Biện pháp tránh thai hiện đại 9
1.5. Tai biến phá thai 10
1.6. Thực trạng phá thai trên Thế giới và tại Việt Nam 12
1.6.1. Trên Thế giới 12
1.6.2. Tại Việt Nam 15
1.7. Các lý do quyết định phá thai 16
1.7.1. Tuổi 16
1.7.2. Trình độ học vấn 17
1.7.3. Các biện pháp tránh thai đang áp dụng 18
1.7.4. Kiến thức về phá thai 20
1.7.5. Nơi ở và phá thai 20
1.7.6. Nghề nghiệp và phá thai 21
1.7.7. Dân tộc và phá thai 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu 23
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 23
2.4. Các biến số nghiên cứu 24
2.5. Các bước tiến hành 27
2.5.1. Đánh giá trước khi phá thai 27
2.5.2. Cụ thể các bước chính 29
2.5.3. Đánh giá kết quả điều trị 30
2.6. Phương pháp thu thập số liệu 30
2.7. Xử lý và phân tích số liệu 30
2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 33
3.1.1. Tuổi của đối tượng đến phá thai 33
3.1.2. Phân bố nơi ở của đối tượng nghiên cứu 33
3.1.3. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 34
3.1.4. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 34
3.1.5. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 35
3.1.6. Tiền sử phá thai của đối tượng nghiên cứu 35
3.1.7. Tuổi thai lần phá thai gần nhất 36
3.1.8. Khoảng cách lần phá thai gần nhất đến lần này của ĐTNC 36
3.1.9. Phương pháp phá thai của lần phá thai gần nhất 37
3.1.10. Biện pháp tránh thai ở lần có thai này 37
3.2. Lý do phá thai và mức độ nhận thức các biện pháp tránh thai của đối tượng nghiên cứu 38
3.2.1. Lý do phá thai 38
3.2.2. Phương pháp phá thai 39
3.2.3. Lý do chọn phá thai ngoại khoa 39
3.2.4. Lý do chọn phá thai nội khoa 40
3.2.5. Kết quả phá thai 41
3.2.6. ĐTNC có biết về hậu quả của phá thai 42
3.2.7. Liên quan giữa tuổi thai theo siêu âm và phương pháp phá thai 43
3.2.8. Mối liên quan giữa phương pháp phá thai và nhóm tuổi 44
3.2.9. Nhận thức các BPTT của đối tượng nghiên cứu 44
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Đặc điểm của khách hàng phá thai đến 12 tuần tại BVPSTW trong 6 tháng đầu năm 2016 48
4.1.1. Tuổi 48
4.1.2. Nơi ở 49
4.1.3. Trình độ học vấn và nghề nghiệp 49
4.1.4 Tiền sử nạo phá thai 50
4.2. Lý do và biện pháp đối tượng nghiên cứu chọn đình chỉ thai nghén 51
4.2.1. Lý do phá thai và tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 51
4.2.2. Phương pháp phá thai và lý do chọn lựa phương pháp phá thai 52
4.2.3. Biện pháp tránh thai đã sử dụng ở lần mang thai này 52
4.2.4. Mối liên quan tuổi thai theo siêu âm và phương pháp phá thai 53
4.2.5. Mức độ hiểu biết của đối tượng nghiên cứu và tai biến do phá thai 54
4.3. Mức độ hiểu biết về các biện pháp tránh thai 54
4.3.1. Nhận thức về các biện pháp tránh thai 54
4.3.2. Nguồn thông tin về các biện pháp tránh thai 56
4.3.3. Liên quan giữa hiểu biết biện pháp tránh thai và tuổi phá thai 57
4.3.4. Biện pháp tránh thai sau khi phá thai lần này 57
KẾT LUẬN 59
KIẾN NGHỊ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ phá thai tại Trung tâm tư vấn SKSS – KHHGĐ trong 6 tháng đầu năm 2016 3332
Bảng 3.2. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu 3433
Bảng 3.3. Nơi ở của đối tượng nghiên cứu 3433
Bảng 3.4. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 3534
Bảng 3.5. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 3635
Bảng 3.6. Tiền sử phá thai của đối tượng nghiên cứu 3635
Bảng 3.7. Tuổi thai lần phá thai gần nhất 3736
Bảng 3.8. Khoảng cách lần phá thai gần nhất đến lần này 3736
Bảng 3.9. Phương pháp phá thai lần gần nhất 3837
Bảng 3.10. Lý do phá thai của đối tượng nghiên cứu 3938
Bảng 3.11. Phương pháp phá thai 4039
Bảng 3.12. Lý do chọn phá thai ngoại khoa 4039
Bảng 3.13. Tỷ lệ lý do chọn phá thai ngoại khoa của nhóm có tiền sử phá thai nội khoa 4140
Bảng 3.14. Lý do chọn phá thai nội khoa 4140
Bảng 3.15. Tỷ lệ lý do chọn phá thai nội khoa của nhóm có tiền sử phá thai ngoại khoa 4241
Bảng 3.16. Kết quả theo phương pháp 4241
Bảng 3.17. Số các hậu quả của phá thai ĐTNC biết 4442
Bảng 3.18. Tuổi thai theo siêu âm và phương pháp phá thai 4443
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa phương pháp phá thai và nhóm tuổi 4544
Bảng 3.20. Số các BPTT mà ĐTNC biết 4644
Bảng 3.21. Nhận thức về BPTT mà ĐTNC đang sử dụng 4745
Bảng 3.22. Liên quan giữa tuổi thai và mức độ hiểu biết về các BPTT 4746
Bảng 3.23. Nguồn thông tin về các BPTT 4846
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 3534
Biểu đồ 3.2. BPTT áp dụng lần có thai này 3837
Biểu đồ 3.3. Hiểu biết về hậu quả của phá thai 4342
Biểu đồ 3.4. Các BPTT các đối tượng nghiên cứu biết 4645
Biểu đồ 3.5. BPTT sau lần phá thai này 4947