Nghiên cứu thực trạng rối loạn kinh nguyệt của phụ nữ trên 35 tuổi
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu thực trạng rối loạn kinh nguyệt của phụ nữ trên 35 tuổi khám tại khoa khám bệnh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2015/ Hồ Văn Thắng. 2015 .Rối loạn kinh nguyệt (RLKN) là vấn đề quan tâm của nhiều bệnh nhân cũng như nhiều bác sĩ phụ khoa. Đã có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước thực hiện về vấn đề này nhằm tìm hiểu cơ chế bệnh sinh, đặc điểm, điều trị RLKN để nâng cao chất lượng cuộc sống của người phụ nữ.
Có 2 hình thái rối loạn kinh nguyệt chính: rối loạn về thời gian và rối loạn về lượng kinh. Kiểu rối loạn về thời gian gồm chậm kinh, mất kinh chiếm 2,5% (Bachman và Klenman, 1999); rong kinh, rong huyết cơ năng chiếm 5% (Weutz). Kiểu rối loạn về lượng kinh gồm kinh ít chiếm 11,3% [23], cường kinh hay băng kinh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rối loạn kinh nguyệt như rối loạn cơ năng do cường estrogen: 63% ở tuổi tiền mãn kinh, 30% do bất thường về niêm mạc tử cung (NMTC); do nguyên nhân thực thể như polip cổ tử cung (CTC) hay u xơ tử cung (TC)…; triệu chứng của các bệnh nội khoa như xuất huyết giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu, dùng thuốc chống đông; hoặc các bệnh nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, ung thư niêm mạc tử cung. RLKN nếu không được phát hiện sớm điều trị kịp thời gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, hoặc nguy hiểm hơn có thể gây tử vong…
Tại Hải Phòng chưa có đề tài nghiên cứu nào về hình thái rối loạn kinh nguyệt của nhóm đối tượng trên 35 tuổi, có một số ít đề tài nghiên cứu về nhóm đối tượng tiền mãn kinh và mãn kinh. Tại phòng khám nội tiết Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (BVPSHP) mỗi tháng khám mới khoảng 300 bệnh nhân RLKN trong đó đối tượng từ trên 35 tuổi chiếm số lượng lớn. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các hình thái rối loạn kinh nguyệt của phụ nữ trên 35 tuổi khám tại khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2015” với mục tiêu:
Mô tả một số đặc điểm rối loạn kinh nguyệt và hình ảnh siêu âm của bệnh nhân trên 35 tuổi đến khám tại khoa khám bệnh BVPSHP từ tháng 1-5/2015.
Mục lục Nghiên cứu thực trạng rối loạn kinh nguyệt của phụ nữ trên 35 tuổi khám tại khoa khám bệnh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2015/ Hồ Văn Thắng. 2015
LỜI CAM KẾT LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 12
1.1. Sinh lý kinh nguyệt 12
1.1.1. Định nghĩa và vai trò của trục hạ đồi – tuyến yên – buồng trứng 12
1.1.1.1. Trục đồi thị – tuyến yên – buồng trứng 12
1.1.1.2. Hiện tượng kinh nguyệt 16
1.1.2. Cơ chế cầm máu kinh 22
1.2. Các hình thái rối loạn kinh nguyệt 23
1.2.1. Kinh ít 23
1.2.2. Cường kinh 23
1.2.3. Băng kinh 23
1.2.4. Kinh mau 23
1.2.5. Kinh thưa 23
1.2.6. Rong kinh 23
1.2.7. Rong huyết 24
1.2.8. Vô kinh 24
1.3. Tuổi tiền mãn kinh 24
1.4. Xuất huyết tử cung bất thường 25
1.4.1. Sinh lý bệnh của xuất huyết tử cung do không phóng noãn 25
1.4.2. Chẩn đoán 25
1.5. Siêu âm và NMTC 27
1.5.1. Chu kỳ của NMTC 27
1.5.2. Siêu âm trong bệnh lý NMTC 28
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.3. Phương tiện nghiên cứu 31
2.4. Các bước tiến hành 31
2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 31
2.5.1. Đặc điểm chung 31
2.5.2. Tiền sử: 32
2.5.3. Đặc điểm lâm sàng 32
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Đặc điểm chung 33
3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 33
3.1.2. Địa dư 33
3.2. Tiền sử 34
3.2.1. Tiền sử kinh nguyệt 34
3.2.2. Tần suất hành kinh một năm trở lại đây 34
3.2.3. Số ngày hành kinh một năm trở lại đây 35
3.2.4. Số lượng kinh nguyệt trong mỗi chu kỳ một năm trở lại đây 35
3.2.5. Tiền sử sản khoa và một số bệnh lý toàn thân 36
3.2.6. Tiền sử sinh 36
3.3 Đặc điểm lâm sàng 37
3.3.1 Rối loạn về số lượng kinh nguyệt 37
3.3.2. Rối loạn về thời gian 37
3.3.3. Thời gian rối loạn kinh nguyệt 38
3.4. Đặc điểm siêu âm 38
3.4.1. Niêm mạc tử cung và hình thái rối loạn kinh nguyệt 38
3.4.2. U xơ tử cung và rối loạn kinh nguyệt 39
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 40
4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 40
4.1.1. Độ tuổi trung bình 40
4.1.2. Địa dư 40
4.1.3. Tiền sử bệnh 40
4.2. Đặc điểm lâm sàng 41
4.2.1. Tiền sử kinh nguyệt một năm trở lại đây 41
4.2.2. Số lượng kinh nguyệt 41
4.2.3. Số ngày hành kinh mỗi chu kỳ hoặc thời gian không thấy kinh 42
4.2.4. Thời gian rối loạn kinh nguyệt 42
4.3. Đặc điểm siêu âm 42
4.3.1. Niêm mạc tử cung và hình thái rối loạn kinh nguyệt 42
4.3.2. U xơ tử cung 43
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 44
5.1. Đặc điểm chung 44
5.2. Lâm sàng 44
5.3. Đặc điểm siêu âm 44
CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Tuổi của đối tượng nghiên cứu 33
Bảng 3.2 : Tần suất hành kinh một năm trở lại đây của nhóm đối tượng nghiên cứu .. 34 Bảng 3.3 : Số ngày hành kinh trong một năm trở lại đây của nhóm đối tượng
nghiên cứu 35
Bảng 3.4 : Số lượng kinh nguyệt trong mỗi chu kì trong một năm trở lại đây … 35
Bảng 3.5 : Tiền sử sản khoa và một số bệnh lý toàn thân 36
Bảng 3.6 : Niêm mạc tử cung và các hình thái RLKN 38
Bảng 3.7 : U xơ tử cung và rối loạn kinh nguyệt 39
Bảng 3.8 : U xơ tử cung và rong kinh, rong huyết 39
Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu tử cung 14
Hình 1.2 Trục hạ đồi – tuyến yên – buồng trứng 20
Hình 1.3 Chẩn đoán phân biệt ra máu bất thuờng từ tử cung 27
Hình 1.4 Hình ảnh trên siêu âm 28
Hình 3.1 Địa du của đối tuợng nghiên cứu 33
Hình 3.2 Tiền sử kinh nguyệt của nhóm đối tuợng nghiên cứu 34
Hình 3.3 Tiền sử sinh của nhóm đối tuợng nghiên cứu 36
Hình 3.4 Rối loạn về số luợng kinh nguyệt ở nhóm đối tuợng nghiên cứu …. 37 Hình 3.5 Rối loạn kinh nguyệt về thời gian ở nhóm đối tuợng nghiên cứu …. 37 Hình 3.6 Thời gian rối loạn kinh nguyệt của nhóm đối tuợng nghiên cứu 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lê Thanh Bình, Nguyễn Thu Trang, Vũ Thanh Hương: “Tuổi mãn kinh và những nhu cầu cải thiện quanh tuổi mãn kinh của phụ nữ thành phố Hải Phỏng” (2013).
2. Nguyễn Đình Phương Thảo, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Cao Ngọc Thành: “Khảo sát các dấu hiệu rối loạn chức năng ở phụ nữ mãn kinh tại thành phố Huế năm 2012” Hội nghị mãn kinh lần I, 27/12/2012 thành phố Hồ Chí Minh
3. Nguyễn Vũ Quốc Huy, Cao Ngọc Thành & cs: “Tuổi mãn kinh và các yếu tố liên quan của phụ nữ mãn kinh thành phố Huế”, Hội nghị Phụ Sản Việt Nam khóa XV lần 2, Bình Dương (2004), Nội san Sản Phụ khoa, Hội Phụ – Sản Việt Nam.
4. Nguyễn Huy Bình (2004), “Nghiên cứu tuổi mãn kinh và một số đặc điểm hình thái chức năng của phụ nữ mãn kinh ở Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Dương Thị Cương (2004), “Tuổi mãn kinh”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học Nội, tr 280 – 283.
6. Tô Minh Hương (2004), “Nghiên cứu một số đặc điểm của thời kỳ mãn kinh và tình hình bệnh phụ khoa hay gặp của phụ nữ mãn kinh ở Hà Nội”, Tạp chí thông tin y dược, số 4, tr. 27 – 30.
7. Tô Minh Hương (2004), “Nghiên cứu một số đặc điểm của thời kỳ mãn kinh của phụ nữ mãn kinh ở Hà Nội”, tập san Hội nghị Việt Pháp về Sản Phụ khoa vùng Châu Á Thái Bình Dương lần IV, tr.175-179.
8. Phạm Thị Minh Đức và cs, (2004), “Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sản của phụ nữ Việt Nam mãn kinh và đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống của phụ nữ lứa tuổi này”. Đề tài cấp nhà nước, tr.121-159.
9. Nguyễn Thị Hiên (2003), “Nghiên cứu tuổi mãn kinh và một số đặc điểm hình thái – chức năng ở phụ nữ mãn kinh tại hai xã ven biển Thái Bình” Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
10. Tôn Nữ Minh Quang, “Nghiên cứu một số đặc điểm sức khỏe sinh sản phụ nữ mãn kinh 3 phường thành phố Huế”, Hội nghị Phụ Sản Việt Nam khóa XV lần 2 Bình Dương 14-15/7/2004, Nội san Sản phụ khoa, tr. 380-385
11. Nguyễn Đình Phương Thảo: “Khảo sát kiến thức và thái độ thực hành về sức khỏe mãn kinh của phụ nữ mãn kinh phường Xuân Hà thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Phụ Sản tập 8, số 2-3/2010, tr. 140-146
12. Lê Văn Tám (2006), ” Thực trạng sức khỏe sinh sản phụ nữ mãn kinh tại huyện Thanh Hà – tỉnh Hải Dương”. Luân văn thạc sĩ, trường Đại học Y Thái Bình.
13. Lê Thị Thanh Vân (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị ra máu âm đạo bất thường ở phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh”.
14. Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), “Chảy máu bất thường từ tử cung”, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 635-641.
15. Nguyễn Viết Tiến (2008), “Sinh lý kinh nguyệt, điều trị rong kinh cơ năng bằng hormone”, Nhà xuất bản Y học.
16. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2013) , “Xuất huyết tử cung bất thường”, Nội tiết sinh sản, Nhà xuất bản Y học, tr. 119-132.
17. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2013), “Điều hòa chu kỳ kinh nguyệt”, Nội tiết sinh sản, Nhà xuất bản Y học, tr. 21-24.
18. Nguyễn Khắc Liêu (2008), “Miễn ngưỡng hormone chảy máu kinh và ứng dụng trong thực tiễn”, Nhà xuất bản Y học.
19. Đỗ Danh Toàn (2014), “Siêu âm phụ khoa thực hành”, Nhà xuất bản Y học, tr. 37-54, 161-163.
20. Nguyễn Đức Vy (2006), “Bài giảng sản phụ khoa”, Nhà xuất bản Y
học.
22. Lê Thanh Bình (2014), “ ‘U xơ ử cung”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.567-576.
23. Lê Thanh Bình, Nguyễn Đức Lâm (2014), “Rối loạn kinh nguyệt”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.642-656.
24. Lê Thanh Bình, Vũ Văn Tâm (2014), “Các phương pháp thăm dò trong phụ khoa”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.688-713.
35. Lê Thanh Bình, Nguyễn Đức Lâm (2014), “Sinh lý phụ khoa tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.51-57.
36. Phạm Thị Minh Đức (2007), “Sinh lý sinh dục và sinh sản nữ”, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, tr 351-362.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
37. Harlow SD, Ephross SA (1995). Epidemiology of menstruation and its relevance to women’s health. Epidemiologic Reviews; 17:265-286. 38. Munster K, Schmidt L, Helm P (1992). Length and variation in the menstrual cycle – a cross-sectional study from a Danish county. British Journal of Obstetrics and Gynaecology; 99:422-429.
39. Bradley J. Van Voorhis, M.D, Nanette Santoro, M.D, Sioban Harlow, Ph.D, Sybil L.Crawford, Ph.D, and John Randolph, M.D (2008).
The Relationship of Bleeding Patterns to Daily Reproductive. Hormones in Women Approaching Menopause
40. Fritz MA, Speroff L (2011). Regulation of the menstrual cycle. In: Clinical gynecology endocrinology and infertility. Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, USA: 199-242.
41. Norman R, Phillipson G (1998). The normal menstrual cycle; changes throughout life. In: Estrogens and Progestogens in Clinical practice. Fraser IS, Jansen RPS, Lobo RA, Whitehead MI (eds). Churchill Livingstone, London: 105-118.
42. Zeleznik AJ (2004). The physiology of follicle selection. Reproductive Biology and Endocrinology; 2:31-38.