Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non

Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non.Thừa cân, béo phì (TC, BP) được xem là một “đại dịch” mới của thế kỷ XXI bởi sự gia tăng nhanh chóng và những hệ quả nghiêm trọng về sức khỏe và gánh nặng bệnh tật mà nó gây ra1. Hậu quả của thừa cân, béo phì trẻ em đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi cần đặc biệt quan tâm vì đó là mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe khi trưởng thành. Thừa cân, béo phì sẽ làm gia tăng nguy cơ đối với các bệnh mạn tính như các bệnh về tim mạch, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, và một số bệnh ung thư. Béo phì ở trẻ em còn làm chậm tăng trưởng, dễ dẫn tới những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý ở trẻ như tự ti, nhút nhát, kém hòa đồng, học kém. Thừa cân, béo phì ở trẻ em có thể là nguồn gốc các vấn đề sức khỏe trong tương lai2. Thừa cân, béo phì đặc biệt ở lứa tuổi học sinh đang gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giới, không chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các nước đang phát triển2.

Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2016 thế giới có hơn 1,9 tỷ người trên 18 tuổi bị thừa cân, trong đó có 650 triệu người bị béo phì. Không chỉ ở các nước có thu nhập cao mà ngay tại các nước có thu nhập thấp và trung bình thì tỷ lệ thừa cân, béo phì cũng tăng, nhất là ở các khu vực đô thị3. Tại Việt Nam, các cuộc điều tra dịch tễ trước năm 1995 cho thấy tỷ lệ thừa cân không đáng kể, béo phì hầu như không có. Nhưng tới Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2000 thì tỷ lệ thừa cân ở phụ nữ tuổi sinh
đẻ từ 15 – 49 tuổi là 4,6%, ở thành phố (9,2%) cao gấp 3 lần nông thôn (3,0%)4. Theo nghiên cứu của Trần Thị Phúc Nguyệt (năm 2006) ở trẻ 4 – 6 tuổi nội thành, tỷ lệ thừa cân là 4,9%, béo phì là 3,1%, trong đó nam thừa cân là 6,1%, nữ thừa cân là 3,8%5. Theo kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010 của Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em < 5 tuổi là 5,6%; trong đó, tỷ lệ béo phì là 2,8%. Ở các vùng thành thị tỷ lệ thừa cân- béo phì là 6,5%. Tỷ lệ thừa cân-béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi có xu hướng gia tăng, đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh – nơi có tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em cao nhất trên toàn quốc6. Kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng năm 2014 – 2015 cho thấy, tỷ lệ trẻ TC,2 BP ở Thành phố Hồ Chí Minh trên 50%, còn khu vực nội thành Hà Nội khoảng 41%7. Đến năm 2016, nghiên cứu trên 2602 trẻ ở Hà Nội từ 3-6 tuổi cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ nam là 29,9% và trẻ nữ là 21,6%8.
Thừa cân, béo phì là một bệnh đa nhân tố, không chỉ do chế độ ăn uống thiếu khoa học (mất cân bằng với nhu cầu cơ thể) mà còn do những yếu tố có liên quan (gen di truyền, giảm hoạt động thể lực, stress, ô nhiễm môi trường và cả những vấn đề xã hội) cũng như sự tương tác giữa gen và môi trường9,10. Các gen liên quan đến béo phì có thể được phân loại thành 3 nhóm theo cơ chế tác động: (1) điều hoà cảm giác no – đói (2) điều hoà quá trình chuyển hoá ở tế bào (3) điều hoà sự biệt hóa và phát triển tế bào mỡ11. Những gen nhạy cảm béo phì này khi tương tác với môi trường sống, nếu gặp môi trường thuận lợi (như chế độ ăn thừa dinh dưỡng, ít hoạt động thể lực) sẽ phát huy tác dụng và dễ làm cho trẻ bị béo phì. Nếu trẻ được phát hiện sớm những gen này (ngay từ lứa tuổi mầm non) thì có thể dự đoán nguy cơ béo phì của mỗi trẻ12. Từ đó có thể xây dựng cho mỗi trẻ một chế độ dinh dưỡng cũng như hoạt động thể lực phù hợp ngay từ lứa tuổi mầm non – lứa tuổi mà sự phát triển của trẻ phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền và sự chăm sóc của gia đình, nhà trường10.
Với mục tiêu thực hiện một nghiên cứu trên đối tượng trẻ mầm non có cỡ mẫu đủ lớn, đại diện cho 3 vùng của Hà Nội (trung tâm nội thành, ngoại vi nội thành và vùng nông thôn) và góp phần cung cấp một bức tranh cập nhật về thực trạng thừa cân, béo phì và giải đáp phần nào những câu hỏi về yếu tố gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ảnh hưởng thế nào đến thừa cân, béo phì ở trẻ em các trường mầm non của Hà Nội, luận án “Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non” được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở trẻ mầm non Hà Nội năm 2019.
2. Xác định kiểu gen một số đa hình đơn nucleotid ở gen ADRB3, FTO, MC4R và phân tích mối liên quan giữa yếu tố môi trường và kiểu gen với tình trạng béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội năm 2019

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………….. 3
1.1. Định nghĩa và phân loại thừa cân, béo phì ………………………………………. 3
1.2. Dịch tễ học thừa cân, béo phì trẻ em thế giới và tại Việt Nam ……………. 4
1.3. Các phương pháp đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em ………… 9
1.4. Hậu quả của thừa cân, béo phì ở trẻ em ………………………………………… 17
1.5. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến thừa cân, béo phì ở trẻ em ……………………. 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……….. 34
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………… 34
2.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 34
2.4. Phương pháp và ngưỡng tiêu chí đánh giá thừa cân, béo phì bằng các
chỉ số nhân trắc ……………………………………………………………………………….. 50
2.5. Sai số và khống chế sai số. ………………………………………………………….. 50
2.6. Phân tích và xử lý số liệu ……………………………………………………………. 51
2.7. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………… 52
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………. 53
3.1. Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở trẻ mầm
non Hà Nội …………………………………………………………………………………….. 53
3.1.2. Một số yếu tố gia đình liên quan đến thừa cân, béo phì của trẻ mầm
non Hà Nội …………………………………………………………………………………….. 57
3.2. Kiểu gen một số SNP ở gen ADRB3, FTO, MC4R và phân tích một số
yếu tố nguy cơ của môi trường và kiểu gen ảnh hưởng đến béo phì ở trẻ
mầm non Hà Nội. ……………………………………………………………………………. 62
3.3. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến béo phì ở trẻ mầm non Hà
Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………………………… 79CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 93
4.1. Thực trạng TC, BP và các yếu tố liên quan ở trẻ em mầm non Hà Nội. 93
4.2. Đặc điểm kiểu gen và alen của SNP rs9939609 gen FTO, rs12970134
gen MC4R, rs4994 gen ADRB3 của trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên
cứu bệnh chứng. ……………………………………………………………………………. 104
4.3. Phân tích đa biến ảnh hưởng của các yếu tố đến béo phì ở nhóm bệnh
và nhóm chứng của trẻ mầm non Hà Nội. ………………………………………….. 115
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………. 122
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………….. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại dinh dưỡng theo chỉ số cân nặng theo tuổi; chiều cao
theo tuổi ở trẻ dưới 5 tuổi …………………………………………………… 11
Bảng 1.2. Phân loại dinh dưỡng theo chỉ số cân nặng theo chiều cao và
BMI theo tuổi ở trẻ dưới 5 tuổi …………………………………………… 11
Bảng 1.3. Phân loại dinh dưỡng cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi ….. 12
Bảng 1.4. Phân loại dinh dưỡng BMI/ tuổi ở trẻ từ 5 đến 9 tuổi ……………… 12
Bảng 1.5. Béo phì ở trẻ em và nguy cơ béo phì ở tuổi trưởng thành ………… 19
Bảng 1.6. Ảnh hưởng kinh tế của thừa cân, béo phì ở một số quốc gia ……. 20
Bảng 2.1. Thành phần và lượng của phản ứng theo phương pháp AS-PCR
trong phân tích đa hình rs1297034 gen MC4R ………………………. 44
Bảng 2.4. Kích thước sản phẩm PCR theo phương pháp AS – PCR ………… 45
Bảng 2.5. Trình tự nucleotide của các cặp mồi theo phương pháp RFLP – PCR .. 46
Bảng 2.6. Thành phần và lượng của phản ứng theo phương pháp RFLP-PCR . 46
Bảng 2.7. Nhiệt độ, thời gian gắn mồi và số chu kì của phản ứng theo
phương pháp RFLP – PCR …………………………………………………. 47
Bảng 2.8. Thời gian điện di, kích thước sản phẩm theo phương pháp
RFLP-PCR ………………………………………………………………………. 47
Bảng 2.9. Enzyme, nhiệt độ, thời gian ủ theo phương pháp RFLP – PCR …. 48
Bảng 2.10. Kích thước sản phẩm PCR sau khi ủ enzyme của 2 đa hình theo
phương pháp RFLP – PCR …………………………………………………. 48
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu ……………….. 53
Bảng 3.2. Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo tháng tuổi của đối tượng
nghiên cứu ………………………………………………………………………. 54
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì theo tháng tuổi và giới của đối
tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 56
Bảng 3.4. Một số yếu tố nhân khẩu học liên quan với thừa cân, béo phì ở
trẻ mầm non Hà Nội ………………………………………………………….. 57Bảng 3.5. Các yếu tố liên quan về đặc điểm của cha mẹ và nuôi dưỡng sơ
sinh với thừa cân béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội …………………… 58
Bảng 3.6. Mối liên quan về dinh dưỡng – thói quen ăn uống với béo phì ở
nhà của trẻ em ………………………………………………………………….. 60
Bảng 3.7. Đặc điểm của nhóm trẻ béo phì và nhóm trẻ bình thường ở Hà
Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………….. 62
Bảng 3.8. ỷ lệ kiểu gen và alen SNP rs9939609 gen FTO, rs12970134 gen
MC4R, rs4994 gen ADRB3 ở trẻ em mầm non Hà Nội trong
nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………… 63
Bảng 3.9. Đặc điểm nhân trắc ở 3 kiểu gen của đối tượng nghiên cứu bệnh
chứng ……………………………………………………………………………… 65
Bảng 3. 10. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen của SNP rs4994 gen
ADRB3 trong nghiên cứu bệnh-chứng …………………………………. 66
Bảng 3.11. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen SNP rs9939609 gen
FTO trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………… 67
Bảng 3.12. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen SNP rs12970134 gen
MC4R trong nghiên cứu bệnh chứng …………………………………… 68
Bảng 3.13. Những mô hình di truyền giả định của 3 SNP nghiên cứu ……….. 69
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa SNP rs4994 gen ADRB3 và béo phì ở trẻ
em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………….. 70
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa SNP rs9939609 gen FTO và béo phì ở trẻ
em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………….. 71
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa SNP rs12970134 gen MC4R đến béo phì ở
trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng …………… 72
Bảng 3.17. Sự kết hợp các kiểu gen ở 3 gen liên quan đến béo phì trong
nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………………………… 74
Bảng 3.18. Các yếu tố liên quan về bà mẹ & gia đình với béo phì trong
nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………… 75Bảng 3.19. Mối liên quan giữa đặc điểm ăn uống và béo phì ở trẻ em mầm
non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………. 76
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa béo phì và hoạt động thể lực của trẻ mầm
non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………. 78
Bảng 3.21. Các yếu tố nguy cơ độc lập với béo phì trong nghiên cứu bệnhchứng ……………………………………………………………………………… 79
Bảng 3.22. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng của
yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi sử
dụng phương pháp backward liên tục …………………………………… 82
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non
Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi phân tích đa biến …….. 83
Bảng 3.24. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng của
yếu tố gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu
bệnh chứng khi sử dụng phương pháp Backward liên tục ……….. 84
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của yếu tố gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội
trong nghiên cứu bệnh-chứng khi phân tích đa biến ……………….. 85
Bảng 3.26. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng tổng
hợp của yếu tố môi trường và gen đến béo phì ở trẻ mầm non
Hà Nội khi sử dụng phương pháp Backward liên tục ……………… 86
Bảng 3.27. Ảnh hưởng tổng hợp của yếu tố gen và môi trường đến béo phì
ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi phân
tích đa biến ……………………………………………………………………… 87
Bảng 3.28. Hệ số ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm
non Hà Nội khi phân tích BMA ………………………………………….. 91
Bảng 3.29. Hệ số ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình dự đoán nguy cơ
béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi phân tích BMA ………………… 92DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ nam (A) và trẻ nữ (B) ở các
trường mầm non Hà Nội ………………………………………………… 55
Biểu đồ 3.2. Số alen nguy cơ ở nhóm bình thường và béo phì ………………… 73
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ đường cong ROC của các mô hình dự đoán về ảnh
hưởng của tổng hợp các yếu tố môi trường và gen đến béo
phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng …….. 87
Biểu đồ 3.4. Xác suất của các yếu tố nguy cơ đưa vào mô hình dự đoán trẻ
mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi thực hiện
phân tích BMA …………………………………………………………….. 8Bảng 3.5. Các yếu tố liên quan về đặc điểm của cha mẹ và nuôi dưỡng sơ
sinh với thừa cân béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội …………………… 58
Bảng 3.6. Mối liên quan về dinh dưỡng – thói quen ăn uống với béo phì ở
nhà của trẻ em ………………………………………………………………….. 60
Bảng 3.7. Đặc điểm của nhóm trẻ béo phì và nhóm trẻ bình thường ở Hà
Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………….. 62
Bảng 3.8. ỷ lệ kiểu gen và alen SNP rs9939609 gen FTO, rs12970134 gen
MC4R, rs4994 gen ADRB3 ở trẻ em mầm non Hà Nội trong
nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………… 63
Bảng 3.9. Đặc điểm nhân trắc ở 3 kiểu gen của đối tượng nghiên cứu bệnh
chứng ……………………………………………………………………………… 65
Bảng 3. 10. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen của SNP rs4994 gen
ADRB3 trong nghiên cứu bệnh-chứng …………………………………. 66
Bảng 3.11. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen SNP rs9939609 gen
FTO trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………… 67
Bảng 3.12. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen SNP rs12970134 gen
MC4R trong nghiên cứu bệnh chứng …………………………………… 68
Bảng 3.13. Những mô hình di truyền giả định của 3 SNP nghiên cứu ……….. 69
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa SNP rs4994 gen ADRB3 và béo phì ở trẻ
em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………….. 70
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa SNP rs9939609 gen FTO và béo phì ở trẻ
em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………….. 71
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa SNP rs12970134 gen MC4R đến béo phì ở
trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng …………… 72
Bảng 3.17. Sự kết hợp các kiểu gen ở 3 gen liên quan đến béo phì trong
nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………………………… 74
Bảng 3.18. Các yếu tố liên quan về bà mẹ & gia đình với béo phì trong
nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………… 75Bảng 3.19. Mối liên quan giữa đặc điểm ăn uống và béo phì ở trẻ em mầm
non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………. 76
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa béo phì và hoạt động thể lực của trẻ mầm
non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………. 78
Bảng 3.21. Các yếu tố nguy cơ độc lập với béo phì trong nghiên cứu bệnhchứng ……………………………………………………………………………… 79
Bảng 3.22. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng của
yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi sử
dụng phương pháp backward liên tục …………………………………… 82
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non
Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi phân tích đa biến …….. 83
Bảng 3.24. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng của
yếu tố gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu
bệnh chứng khi sử dụng phương pháp Backward liên tục ……….. 84
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của yếu tố gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội
trong nghiên cứu bệnh-chứng khi phân tích đa biến ……………….. 85
Bảng 3.26. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng tổng
hợp của yếu tố môi trường và gen đến béo phì ở trẻ mầm non
Hà Nội khi sử dụng phương pháp Backward liên tục ……………… 86
Bảng 3.27. Ảnh hưởng tổng hợp của yếu tố gen và môi trường đến béo phì
ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi phân
tích đa biến ……………………………………………………………………… 87
Bảng 3.28. Hệ số ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm
non Hà Nội khi phân tích BMA ………………………………………….. 91
Bảng 3.29. Hệ số ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình dự đoán nguy cơ
béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi phân tích BMA ………………… 92DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ nam (A) và trẻ nữ (B) ở các
trường mầm non Hà Nội ………………………………………………… 55
Biểu đồ 3.2. Số alen nguy cơ ở nhóm bình thường và béo phì ………………… 73
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ đường cong ROC của các mô hình dự đoán về ảnh
hưởng của tổng hợp các yếu tố môi trường và gen đến béo
phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng …….. 87
Biểu đồ 3.4. Xác suất của các yếu tố nguy cơ đưa vào mô hình dự đoán trẻ
mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi thực hiện
phân tích BMA …………………………………………………………….. 8

Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non

Leave a Comment