Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ở đồng bào dân tộc Gia Rai xã Ianan

Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ở đồng bào dân tộc Gia Rai xã Ianan

Luận vănNghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ở đồng bào dân tộc Gia Rai xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2012.Bệnh sốt rét đã gây nguy hiểm cho nhân loại từ cổ xưa và hiện nay đang tiếp tục có mặt ở 40% dân số thế giới. Mỗi năm có khoảng 350-500 triệu người trên thế giới mắc bệnh này, và cướp đi sinh mạng của hơn 1 triệu người, chủ yếu là trẻ em (WHO). Ước tính trung bình có 3000 trẻ chết do sốt rét ở Châu Phi mỗi năm. Gánh nặng bệnh tật do sốt rét cao nhất ở vùng cận Sahara Châu Phi, bệnh cũng gây tai họa cho các nước Châu Á, Mỹ La tinh, khu vực Trung Đông và thậm chí ở một vài vùng của Châu Âu 1.

Ở Việt Nam, bệnh sốt rét (SR) phổ biến và dai dẳng ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên. Qua nhiều năm thực hiện chương trình quốc gia về phòng chống bệnh SR, thì tỷ lệ mắc bệnh SR giảm thấp đáng kể: theo số liệu tổng kết của Dự án quốc gia (DAQG) phòng chống sốt rét (PCSR) năm 2010 tỷ lệ chết – mắc và dịch SR giảm từ 80% – 90% so với năm 1992 2. Tình hình SR ở nước ta hiện nay tuy ổn định và bước vào giai đoạn phòng chống và loại trừ sốt rét, nhưng bệnh SR vẫn là mối đe dọa sức khỏe đối với người dân ở vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới. Nguy cơ dịch SR quay trở lại ở những vùng này là rất cao nơi có nhiều nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Error! Reference source not found..

Một trong những khó khăn, trở ngại lớn của chương trình PCSR hiện nay là sự tác động của các vấn đề kinh tế, xã hội như: tập quán, trình độ văn hóa, sự hiểu biết của người dân về nguyên nhân, tác hại và cách phòng chống SR, đặc biệt ở các cộng đồng Tây Nguyên, nơi có nhiều cộng đồng dân bản địa như M’nông, Ê đê, Gia Rai. Gia Lai là một tỉnh thuộc khu vực miền Trung-Tây Nguyên, có nhiều nhóm đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trong đó người Gia Rai chiếm khoảng 30% 7. Hiện nay, Gia Lai được coi là vùng SR trọng điểm của cả nước. Theo số liệu tổng kết DAQG PCSR 2010 số ca mắc sốt rét của tỉnh là 2917 và 2 trường hợp tử vong do sốt rét là người Gia Rai, năm 2011 tổng số bệnh nhân SR là 3098 và cũng có 2 trường hợp tử vong do sốt rét. Trong các huyện của Gia Lai, Đức Cơ là huyện có nhiều người Gia Rai sinh sống nhất, chiếm tỷ lệ 60% tổng dân số toàn huyện 7. Đức Cơ cũng là huyện có tỷ lệ mắc SR cao do hội tụ các yếu tố nguy cơ như địa hình rừng, biên giới, tập quán đi rừng ngủ rẫy của đồng bào dân tộc Gia Rai.

Mục tiêu của DAQG PCSR là giảm mắc và giảm chết cho các nhóm dân tộc thiểu số ở các vùng nguy cơ SR thông qua các biện pháp can thiệp thích hợp và khả thi. Với sự quan tâm đầu tư nguồn lực và các biện pháp kỹ thuật chuyên môn, bệnh SR đã giảm ở nhiều nơi, tuy nhiên ở một số vùng bệnh SR vẫn chưa được cải thiện đáng kể.

T ại sao đồng bào dân tộc Gia Rai tại huyện Đức Cơ của tỉnh Gia Lai luôn có số mắc và chết cao do sốt rét trong nhiều năm? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tình hình sốt rét trong cộng đồng người dân tộc sinh sống tại đây? Để hiểu rõ các vấn đề kể trên, đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ở đồng bào dân tộc Gia Rai xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2012” được thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu:

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Mô tả thực trạng bệnh sốt rét ở đồng bào người Gia Rai tại xã Ianan, huyện Đức cơ, tỉnh Gia Lai năm 2012.

2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến bệnh sốt rét ở đồng bào người Gia Rai tại xã Ianan, huyện Đức cơ, tỉnh Gia Lai năm 2012.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 11

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13

1.1. SƠ LƯỢC VỀ BỆNH SỐT RÉT 13

1.2. TÌNH HÌNH BỆNH SỐT RÉT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 19

1.2.1. Tình hình bệnh sốt rét trên thế giớ i 19

1.2.2. Tình hình bệnh sốt rét ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống …21

1.2.3. Tình hình sốt rét ở khu vực Miền Trung – Tây Nguyên 23

1.2.4. Tình hình sốt rét ở Gia Lai 24

1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG BỆNH SỐT RÉT VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH SỐT RÉT 25

1. 4. THÔNG TIN CHUNG ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29

1.4.1. Đặc điểm dân tộc 30

1.4.2. Về sử dụng dịch vụ y tế 31

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …. 32

2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu 32

2.2. Phương pháp nghiên cứu 33

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 34

2.3. Thời gian nghiên cứu. 35

2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu 35

2.4.1. Cỡ mẫu 35

2.4.2. Phương pháp chọn mẫu 36

2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu 36

2.5. Công c ụ nghiên cứu 36

2.6. Biến số và chỉ số 37

2.7. Kỹ thuật và quy trình thu thập số liệu 40

2.8. Sai số và khống chế sai số 40

2.9. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 41

2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42

3.1. Thông tin chung về quần thể nghiên cứu 42

3.2. Thực trạng mắc SR ở đồng bào dân tộc Gia Rai tại điểm nghiên cứu 44

3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân SR trong điều tra cắt ngangError! Bookmark not defined.

3.3.1. Thông tin chung về HGD được chọn điều tra 46

3.3.2. Kiến thức phòng chống bệnh sốt rét của người Gia Rai 46

3.3.3. Thực hành phòng chống bệnh sốt rét của người Gia Rai tại điểm nghiên

cứu 49

3.4. Phân tích các yếu tố liên quan đến mắc SR ở đồng bào dân tộc Gia Rai tại điểm nghiên cứu 51

3.4.1. Yếu tố ngủ rừng, rẫy 51

3.4.2. Yếu tố ngủ màn thường xuyên 52

3.4.3. Yếu tố kiến thức phòng chống sốt rét liên quan đến mắc SR 53

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54

4.1. THỰC TRẠNG MẮC SỐT RÉT CỦA NGƯỜI DÂN Ở XÃ IANAN …. 54

4.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét 54

4.1.2. Về nhiễm KST và chủng loại KST sốt rét 55

4.1.3. Tỷ lệ BNSR theo 2 thôn 57

4.1.4. Tỷ lệ lách sưng theo nhóm tuổi của ngườ i dân tại điểm nghiên c ứu . 57

4.2. KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH SỐT RÉT VÀ PCSR 58

4.2.1. Kiến thức của người dân về bệnh sốt rét và các biện pháp phòng

chống 58

4.2.2. Thực hành của người dân về phòng chống bệnh sốt rét. 62

4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MẮC SỐT RÉT CỦA NGƯỜI GIA RAI TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 64

4.3.1. Yếu tố ngủ rẫy 64

4.3.2. Yếu tố ngủ màn thường xuyên 64

4.3.3. Yếu tố kiến thức PCSR liên quan đến mắc SR 65

4.3.4. Yếu tố trình độ học vấn Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN 67

KIẾN NGHỊ 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC Lục 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Quý Anh và cộng sự (2003), “Nghiên cứu về kiến thức, hành vi, thực hành của ngƣời dân và công tác truyền thông phòng chống sốt rét trong cộng đồng dân tộc Raglai huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa”. Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – kí sinh trùng – côn trùng giai đoạn 2001-2005, trang 105.
2. Trịnh Kim Ảnh (1994), Bệnh sốt rét nặng và biến chứng, Bách khoa thƣ bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội, tập 2, trang 93-106.
3. Nguyễn Thái Bình và cộng sự (2008), “Điều tra tình hình sốt rét và sự phân bố của quần thể muỗi Anohphenles ở khu vực suối Dót hòn Bà, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa”. Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí
sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 361.
4. Bộ y tế (2000), Bệnh sốt rét: Bệnh học lâm sàng và điều trị, nhà xuất bản y học Hà Nội.
5. Bộ y tế, hội nghị tổng kết công tác phòng chống sốt rét và giun sán 2001- 2005 triển khai kế hoạch năm 2006, viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng trung ƣơng.
6. Bộ y tế (2009), Hướng dẫn và chẩn đoán và điều trị sốt rét 2009, nhà xuất bản y học.
7. Bộ y tế (2011), Hội nghị tổng kết công tác phòng chống sốt rét và giun sán 2006-2010 triển khai kế hoạch năm 2011. Trang 9-45.
8. Lê Đình Công (2001), “Mƣời năm đẩy lùi bệnh và bƣớc đầu phát triển các yếu tố bền vững trong phòng chống sốt rét ở Việt Nam, 1991 -2000”, hội nghịtổng kết công tác phòng chống sốt rét 10 năm 1991-2000, nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 14-36.
9. Trần Đình Đạo và cộng sự (2006). “Tình trạng sốt rét phức tạp ở Gia Lai, nguyên nhân và biện pháp giải quyết”, tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, Viện Sốt Rét –Kí sinh trùng – Côn trùng trung ương số
4-2007, trang 3-9.
10. Trần Đình Đạo, Trần Duy Min và cộng sự (2008), “Dịch sốt rét tại Cao Bằng, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm”, tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, Viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng trung ương số 3-2009, trang 3-5.
11. Nguyễn Văn Đức và cộng sự (2010), “Kết quả điều tra bệnh sốt rét 5 năm 2006 – 2010 tỉnh Kon Tum”. Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 196
12. Hoàng Hà và CS (2005), “Nghiên cứu tình hình sốt rét và các yếu tố liên quan đến bệnh sốt rét tại xã Thanh, huyện Hƣớng Hóa năm 2004 và hiệu quả của các biện pháp phòng chống sốt rét”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, Viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng trung ƣơng, (6), trang 3-9.
13. Nguyễn Văn Hiển (2002), “Xã hội hóa trong công tác phòng chống sốt
rét”, tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, viện sốt rétkí sinh trùng-côn trùng trung ƣơng (5), trang 3-9.
14. Hoàng Văn Hội và cộng sự (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ mắc sốt rét trên đối tƣợng giao lƣu ở huyện Nam Đông và A Lƣới tỉnh ThừaThiên Huế năm 2009”, công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 86-9515. Nguyễn Vân Hồng và CS (2006), “Trƣờng hợp lần đầu tiên nhiễm P. knowleshi tại Việt Nam”, Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 205.
16. Lê Xuân Hùng (2008), “Ngày 25 tháng 4 hàng năm là ngày thế giới phòng chống sốt rét”, tạp chí biên dịch Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng số 2 năm 2008, trang 3.
17. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp tại ViệtNam năm 2009”, công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 15.
18. Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (2010), “Nghiên cứu hiệu quả phòng chống sốt rét tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010”, Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 9
19. Lê Xuân Hùng, Trần Đình Đạo (2003), “Kết quả nghiên cứu ban đầu về đặc điểm dịch tễ Sốt rét của nhóm dân di cƣ tại huyện Easup tỉnh Đắc Lắc”, tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng Trung Ƣơng, trang 3-11.
20. Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Quang Thiều (2009), “Phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp năm 2009”, công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 17.
21. Phạm Văn Ký và cộng sự (2009), “Tình hình SR qua 3 năm tại tỉnh Ninh Thuận 2006 – 2008 qua 15 điểm theo dõi”, công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 154.
22. Mai Anh Lợi và cộng sự (2010), “Khảo sát mối liên quan giữa các yếu tố xã hội đến lƣu hành sốt rét dai dẳng tại huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang”, công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 143.23. Lý Văn Ngọ và cộng sự (2009), “Đánh giá thực trạng bệnh sốt rét và đề xuất các biện pháp can thiệp ở xã vùng lìa thuộc khu vực biên giới Việt Lào”, công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38,
trang 250.
24. Nguyễn Tân, Nguyên Văn Chƣơng và cộng sự (2002), “Nghiên cứu các yếu tố tập quán, điều kiện kinh tế và tình hình sốt rét tại Kon Tum và Đắc Lắc”, kỉ yếu công trình nghiên cứu khoa học phòng chống sốt rét 1991-2000, viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn, trang 127-141.
25. Nhà xuất bản y học (1996), Dịch tễ học bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam, trang 17 -91.
26. Nhà xuất bản y học (2010), bệnh Sốt rét và chiến lược phòng chống, trang 13-90.
27. Nhà xuất bản y học (2011), cẩm nang kỹ thuật phòng chống bệnh sốt rét, trang 11, 28.
28. Đoàn Hạnh Nhân (1995), “Một số thông tin về vacxin sốt rét”, thông tin phòng chống bệnh sốt rét và một số bệnh kí sinh trùng, viện sốt rét-kí sinh trùng-côn trùng trung ương, Hà Nội (2), trang 34.
29. Đoàn Hạnh Nhân, Nông Thị Tiến và cộng sự (2007), “Một số yếu tố xã hội học liên quan đến lan truyền sốt rét dai dẳng tại huyện Dakrong và Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị”, tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng trung ương số 4-2007, trang 3-5.
30. Nguyễn Thị Nhƣ Mai (2002), “Các mặt văn hóa xã hội của bệnh sốt rét”, bản dịch tiếng Việt từ Subarsu pansisarat, Tạp chí biên dịch phòng chống sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, viện sốt rét-kí sinh trùng-côn trùng trung ương, Hà Nội (2), trang 21-30.31. Vũ Thị Phan và cộng sự (1995), “Một số nét về tình hình sốt rét ở các nƣớc ASEAN”, thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, viện sốt rét-kí sinh trùng-côn trùng trung ương, Hà Nội (3), trang 57-65.
32. Nguyễn Trọng Phú và cộng sự (2006), “Thực trạng bệnh sốt rét, kiến thức, thái độ thực hành về sốt rét và phòng chống sốt rét của người dân xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái năm 2006”, luận văn thạc sỹ y tế công cộng-Đại học y tế công cộng 2006. Trang 1, 2, 23-28.
33. Lê Quang Tạo (1996), “Đặc điểm sinh thái dịch tễ học và một số biện pháp phòng chống bệnh sốt rét ở các cụm nông trường cao su Đức Cơ (binh đoàn 15), Gia Lai, 1989-1994”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dƣợc, Học
viện quân y.
34. Chế Ngọc Thạch và cộng sự (2010), “Đánh giá thực trạng sử dụng màn tẩm hóa chất phòng chống sốt rét của ngƣời dân huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận”. Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, trang 78.
35. Chế Ngọc Thạch và cộng sự (2010), “Thực trạng mắc sốt rét và các yếu tố liên quan đến bệnh sốt rét của ngƣời dân đi rừng ngủ rẫy tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận năm 2010”. Tạp chí y học dự phòng tập XX, số 9 (117) 2010, trang 60-61.
36. Lê Văn Thanh, Đặng Tuấn Đạt và cộng sự (2005), “Kết quả điều tra kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống sốt rét nhóm dân di cƣ tự do ở thôn Earớt, xã Cƣ Pui, huyện Krong Pong, tỉnh Đắc Lắc năm 2005”, tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, Viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng trung ương, trang 19-23.
37. Ngô Đức Thịnh (2007), “Những mảng mầu văn hóa Tây Nguyên”, nhà Xuất bản Trẻ.38. Lê Khánh Thuận, Trƣơng Văn Có và cộng sự (2002), “Các yếu tố kinh tế xã hội tác động đến phòng chống sốt rét của cộng động dân cƣ Tây Nguyên”, kỉ yếu công trình nghiên cứu khoa học phòng chống sốt rét 1997- 2002, Viện Sốt Rét – Kí sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn, trang 25-31.
39. Trịnh Đình Tƣờng (2003), “Nghiên cứu nhiễm kí sinh trùng sốt rét và một số yếu tố ảnh hưởng đến sốt rét ở cộng đồng dân tộc H’mông, Dao, Phù Lá, Nùng của tỉnh Lào Cai”, luận án tiến sĩ y học – Đại Học Y Hà Nội.
40. Trịnh Đình Tƣờng, Trần Quốc Túy và CS (2001), “Nghiên cứu thực trạng Sốt rét và một số yếu tố ảnh hƣởng sốt rét của dân tộc H’mông, Dao, Phù Lá, Thái, Khơ Mú và Nùng tỉnh Lào Cai và Sơn La”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000,Nhà xuất bản y học, Hà Nội, trang 72-86.
41. Trần Quốc Túy, Hà Xuân Cƣờng và CS (2006), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ sốt rét và đánh giá biện pháp phòng chống sốt rét cho khu vực xây dựng công trình thủy điện Sơn La”, Công trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tập 1, trang 57-68.
42. Nguyễn Xuân Xã và cộng sự (2007), “Nhận thức và thực hành liên quan đến phòng chống sốt rét trong cộng đồng ngƣời Raglai ở khu vực Nam Trung Bộ, Việt Nam”, công trình khoa học báo cáo tại hội nghị kí sinh trùng toàn
quốc lần thứ 38, trang 4

Leave a Comment