Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện tỉnh Sơn La
Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện tỉnh Sơn La
Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là một trong các loại nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp. Mặc dù đã có những cải tiến về phương pháp phẫu thuật, những hiểu biết về tác nhân gây bệnh và việc sử dụng phổ biến liệu pháp kháng sinh dự phòng, tình trạng NKVM vẫn liên tục xảy ra làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh, tăng tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân (BN) đã được phẫu thuật.
Do điều kiện cơ sở hạ tầng, nguồn lực kinh tế còn hạn hẹp tại hầu hết các bệnh viện ở những nước đang phát triển hiện phải đối mặt với nhiều thách thức trong nỗ lực nhằm làm giảm NKVM. Ở một số bệnh viện khu vực Châu Á NKVM chiếm 8,8% – 24%.
Một giám sát toàn quốc do Vụ điều trị – Bộ y tế thực hiện tại 12 bệnh viện năm 2001 cho thấy NKVM chiếm 17,6% tổng số các NKBV. Theo Nguyễn Quốc Anh (2010), NKVM chiếm 5,5%. NKVM tác động lớn đến chất lượng điều trị, làm tăng số ngày nằm viện và chi phí điều trị.
Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La đang trong thời kỳ nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới làm cho môi trường bệnh viện cũng bị ảnh hưởngđặc biệt là phòng mổ và khoa ngoại, làm tăng nguy cơ NKVM.
Vậy câu hỏi đặt ra làthực trạng và yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổbụng tạiBệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La hiện nay như thế nào?Hiệu quả một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụngra sao? Do đó chúng tôi thực hiện đề tài nhằm ba mục tiêu:
1- Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La.
2- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng.
3- Bước đầu đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụng.
Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là một trong các loại nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp. Mặc dù đã có những cải tiến về phương pháp phẫu thuật, những hiểu biết về tác nhân gây bệnh và việc sử dụng phổ biến liệu pháp kháng sinh dự phòng, tình trạng NKVM vẫn liên tục xảy ra làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh, tăng tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân (BN) đã được phẫu thuật.
Do điều kiện cơ sở hạ tầng, nguồn lực kinh tế còn hạn hẹp tại hầu hết các bệnh viện ở những nước đang phát triển hiện phải đối mặt với nhiều thách thức trong nỗ lực nhằm làm giảm NKVM. Ở một số bệnh viện khu vực Châu Á NKVM chiếm 8,8% – 24%.
Một giám sát toàn quốc do Vụ điều trị – Bộ y tế thực hiện tại 12 bệnh viện năm 2001 cho thấy NKVM chiếm 17,6% tổng số các NKBV. Theo Nguyễn Quốc Anh (2010), NKVM chiếm 5,5%. NKVM tác động lớn đến chất lượng điều trị, làm tăng số ngày nằm viện và chi phí điều trị.
Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La đang trong thời kỳ nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới làm cho môi trường bệnh viện cũng bị ảnh hưởngđặc biệt là phòng mổ và khoa ngoại, làm tăng nguy cơ NKVM.
Vậy câu hỏi đặt ra làthực trạng và yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổbụng tạiBệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La hiện nay như thế nào?Hiệu quả một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụngra sao? Do đó chúng tôi thực hiện đề tài nhằm ba mục tiêu:
- Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La.
- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng.
- Bước đầu đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụng.
Mục Lục
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.. 3
1.1. Nhiễm khuẩn vết mổ. 3
1.1.1. Nhiễm khuẩn vết mổ nông. 3
1.1.2. Nhiễm khuẩn sâu trong vết mổ. 3
1.1.3. Nhiễm khuẩn cơ quan hay khoang cơ thể. 3
1.2. Sinh bệnh học và yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ. 4
1.2.1. Tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ. 4
1.2.2. Tác nhân gây bệnh và cơ chế lây truyền. 5
1.2.3. Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ. 7
1.3. Các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ. 9
1.3.1 . Nguyên tắc chung. 9
1.3.2 . Các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát 10
1.4. Sinh lý của sự lành vết mổ. 19
1.4.1. Thời kỳ viêm.. 19
1.4.2. Thời kỳ tăng sinh (giai đoạn lấp đầy – phục hồi tạo mô mới) 20
1.4.3. Thời kỳ trưởng thành (giai đoạn co rút – ngoại bì co lại) 20
1.4.4. Các hình thức liền vết thương. 20
1.5. Chăm sóc điều trị nhiễm khuẩn vết mổ. 22
1.5.1. Triệu chứng, chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ. 22
1.5.2. Các phương pháp điều trị 25
1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hồi phục vết mổ nhiễm khuẩn. 30
1.6. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới và ở Việt Nam.. 31
1.6.1. Trên thế giới 31
1.6.2. Tại Việt Nam.. 33
1.6.3. Tình hình nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La 35
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu. 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 38
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 39
2.3. Vật liệu nghiên cứu. 39
2.3.1. Môi trường nuôi cấy. 39
2.3.2. Bộ phiếu nghiên cứu điều tra. 39
2.4. Phương pháp nghiên cứu. 40
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu. 40
2.4.2. Tiến hành. 43
2.4.3. Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan. 45
2.4.4. Các nội dung ở giai đoạn can thiệp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 45
2.4.5. Lấy bệnh phẩm, định danh vi khuẩn và đánh giá mức độ kháng kháng sinh kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ. 50
2.4.6. Lấy bệnh phẩm và đánh giá kết quả kiểm tra các yếu tố môi trường phòng mổ 53
2.4.7. Điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn vết mổ. 58
2.5. Xử lý số liệu. 60
2.5.1. Nhập dữ liệu. 60
2.5.2. Phân tích dữ liệu. 60
2.5.3. Khống chế sai số. 61
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.. 63
3.1. Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La 63
3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu. 63
3.1.2. Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ. 68
3.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ. 73
3.2.1. Các yếu tố liên quan. 73
3.2.2. Đặc điểm kháng kháng sinh của một số chủng vi khuẩn phân lập được. 78
3.3. Hiệu quả của một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụng. 80
3.3.1. Đánh giá không khí phòng mổ. 80
3.3.2. Đánh giá nước rửa tay kíp mổ. 81
3.3.3. Đánh giá vô khuẩn tay kíp mổ. 81
3.3.4. Đánh giá vô khuẩn dụng cụ phẫu thuật 82
3.3.5. Tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế khi chăm sóc vết mổ. 83
3.3.6. Các phương pháp dự phòng trước và trong mổ. 84
3.3.7. Các phương pháp điều trị nhiễm khuẩn vết mổ. 85
3.3.8. Thời gian nằm viện. 86
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.. 87
4.1. Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La 87
4.2. Yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng. 93
4.2.1. Nhóm yếu tố liên quan tới người bệnh. 93
4.2.2. Nhóm yếu tố liên quan đến phẫu thuật: 94
4.2.3. Nhóm yếu tố liên quan đến chuẩn bị người bệnh: 96
4.3. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn và sự kháng kháng sinh. 101
4.3.1. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn. 101
4.3.2. Một số đặc điểm kháng kháng sinh của chủng Aci. baumanbini 107
4.4. Dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ. 110
4.4.1. Một số biện pháp can thiệp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ. 110
4.4.2. Hậu quả của nhiễm khuẩn vết mổ. 123
4.4.3. Chiến lược kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ. 125
KẾT LUẬN.. 131
KIẾN NGHỊ 133
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích