Nghiên cứu thực trạng và nguy cơ mắc bênh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân viên y tê tại thành phố Cần Thơ

Nghiên cứu thực trạng và nguy cơ mắc bênh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân viên y tê tại thành phố Cần Thơ

Nghiên cứu thực trạng và nguy cơ mắc bênh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân viên y tê tại thành phố Cần Thơ và đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp.Lao động trong các cơ sở y tế mang tính chất đặc thù với phần lớn các loại công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt môi trường làm việc rất dễ bị lây nhiễm. Trong quá trình lao động, nhân viên y tế phải tiếp xúc với các yếu tố vật lý nguy hại như: chất phóng xạ, điện từ trường, tiếng ồn, vi khí hậu bất lợi..; các hóa chất, dược phâm độc hại khác như: chất gây mê, hoá chất xet nghiệm, khử khuân,… Mặt khác, do đặc thùcông việc, nhân viên y tế cũng thường xuyên tiếp xúc với các vật sắc nhọn như kim tiêm, dụng cụ phẫu thuật rất dễ bị tai nạn rủi ro do vật sắc nhọn [1],
 

Ngoài các yếu tố cơ học hữu hình, nhân viên y tế phải đối mặt với yếu tố rất nguy hại là các vi sinh vật gây bệnh, đây là yếu tố nguy cơ sức khỏe nghề nghiệp lớn nhất đối với nhân viên y tế. Nhân viên y tế có nguy cơ cao bị lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm do tiếp xúc với máu, dịch thể của bệnh nhân; tiếp xúc với các vật sắc nhọn nên dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như lao, viêm gan vi rút B, viêm gan vi rút C, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp, SARS, MERS, Ebola, …Các bệnh do vi sinh vật có thể lây nhiễm cho nhân viên y tế theo đường máu, đường hô hấp, tiêu hoá hoặc qua da, niêm mạc [4], [5].
Trong các bệnh nghề nghiệp (BNN) được bảo hiểm hiện nay ở Việt Nam thì các BNN do vi sinh vật (VSV) thường hay gặp nhất ở NVYT, trong đó bệnh viêm gan vi rút nghề nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất. Theo Tô chức y tế thế giới, nguy cơ nhiễm vi rút viêm gan B sau khi phơi nhiễm nghề nghiệp ở nhân viên y tế là 18 – 30% và nhiễm vi rút viêm gan C là 1,8%. Ở các nước đang phát triển, 40 – 65% nhân viên y tế nhiễm viêm gan vi rút B và viêm gan vi rút C là do phơi nhiễm nghề nghiệp qua đường máu [6]. Các nghiên cứu về2 thực trạng và các yếu tố nguy cơ sức khỏe nghề nghiệp của nhân viên y tế
Việt Nam cũng chỉ ra nguy cơ cao ở nhân viên y tế là tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt là vi rút viêm gan B, C [7], [8], [9]. Tại thành phố Cần Thơ trong giai đoạn 2011-2016 có 103 trường hợp nhân viên y tế bị tai nạn rủi ro nghề nghiệp do vật sắc nhọn và phơi nhiễm nghề nghiệp được báo cáo [10]. Năm 2012, tỉ lệ nhân viên y tế nhiễm vi rút viêm gan B tại một số bệnh viện thành phố Cần Thơ chiếm 16,2% [11]. Tuy nhiên, hiện nay công tác An toàn vệ sinh lao động cho nhân viên y tế nhìn chung chưa được quan tâm đúng mức, nhiều cơ sở y tế chưa thực hiện đầy đủ các quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lao động như lập hồ sơ vệ sinh lao động, khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, các biện pháp can thiệp phòng chống bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật, đặc biệt là phòng chống bệnh viêm gan vi rút B, C nghề nghiệp cho nhân viên y tế. Với 23 cơ sở y tế công lập trên địa bàn, trong nhiều năm qua tại Thành phố Cần Thơ chưa có nghiên cứu nào đánh giá nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân viên y tế. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu thực trạng và nguy cơ mắc bênh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân viên y tê tại thành phố Cần Thơ và đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp” được triển khai với các mục tiêu sau đây:
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá yếu tố nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân viên y tế tại thành phố Cần Thơ;
2. Mô tả thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B, C ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện thành phố Cần Thơ năm 2016 – 2017;
3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp

MỤC LỤC
DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………….1
Chương 1. TỔNG QUAN ………………………………………………………………………..3
1.1. Các khái niệm………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Cơ sở y tế (CSYT)………………………………………………………………………….3
1.1.2. Nhân viên y tế (NVYT) …………………………………………………………………..3
1.1.3. An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ)………………………………………………..3
1.1.4. Yếu tố tác hại nghề nghiệp: ……………………………………………………………3
1.1.5. Bệnh nghề nghiệp (BNN):………………………………………………………………4
1.1.6. Bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật (VSV): …………………………………………..4
1.1.7. Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp ………………………………………………..4
1.1.8. Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp:……………………………………………….5
1.2. Lao động trong các cơ sở y tế và yếu tố nguy cơ nghề nghiệp………… 5
1.2.1. Lao động trong các cơ sở y tế…………………………………………………………5
1.2.2. Yếu tố nguy cơ nghề nghiệp trong các cơ sở y tế …………………………….. 6
1.2.2.1. Yếu tố nguy cơ không lây nhiễm …………………………………………………..6
1.2.2.2. Yếu tố nguy cơ lây nhiễm vi sinh vật……………………………………………..9
1.3. Bệnh viêm gan virút B, C trên nhân viên y tế ………………………………. 17
1.3.1. Bệnh viêm gan vi rút B…………………………………………………………………17
1.3.2. Bệnh viêm gan vi rút C…………………………………………………………………20
1.3.3. Thực trạng bệnh viêm gan vi rút B, C ở nhân viên y tế …………………… 23
1.3.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới………………………………………………………231.3.3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam ………………………………………………………25
1.4. Các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm bệnh do vi sinh vât…. 27
1.4.1. Tiêm vắc xin chủ động dự phòng viêm gan B cho nhân viên y tế……….28
1.4.2. Dự phòng phơi nhiễm với HBV, HCV…………………………………………….31
1.4.3. Dự phòng sau phơi nhiễm với HBV:………………………………………………33
1.4.4. Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động cho nhân viên y tế………………….35
1.4.5. Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu …………Error! Bookmark not defined.
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………38
2.1. Đối tượng, địa điêm và thời gian nghiên cứu ……………………………….. 38
2.1.1. Đối tương nghiên cứu: …………………………………………………………………38
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………39
2.1.3. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………..39
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………..39
2.2.2. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………39
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………………….41
2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu …………………………………………………….. 43
2.4. Chi tiết về kỹ thuât và công cụ thu thâp số liệu ……………………………. 46
2.4.1. Thu thập số liệu cho mục tiêu 1:……………………………………………………46
2.4.2. Thu thập số liệu cho mục tiêu 2:……………………………………………………50
2.4.3. Thu thập số liệu cho mục tiêu 3:……………………………………………………52
2.5. Triên khai các hoạt động can thiệp ……………………………………………… 55
2.5.1. Mục đích can thiệp………………………………………………………………………55
2.5.2. Kênh truyền thông……………………………………………………………………….55
2.5.3. Phương tiện thực hiện can thiệp ……………………………………………………55
2.5.4. Nội dung can thiệp ………………………………………………………………………562.6. Phương pháp kiêm soát sai lệch, phân tích, xử lý số liệu………………. 58
2.6.1. Kiểm soát sai lệch ……………………………………………………………………….58
2.6.2. Xử lý và phân tích số liệu……………………………………………………………..58
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………… 59
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………….60
3.1. Yếu tố nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vât ở nhân viên y
tế tại Thành phố Cần Thơ năm 2015-2017…………………………………………. 60
3.1.1. Thông tin chung về cơ sở nghiên cứu …………………………………………….60
3.1.2. Yếu tố yếu tố nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân
viên
y tế ……………………………………………………………………………………………………..65
3.1.3. Điều kiện lao động của nhân viên y tế qua phỏng vấn……………………..68
3.1.4. Kiến thức, thực hành phòng bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật của
nhân viên y tế ………………………………………………………………………………………70
3.2. Thực trạng nhiễm viêm gan vi rút B, C cua nhân viên y tế…………… 74
3.2.1. Thông tin chung về đối tương nghiên cứu ………………………………………74
3.2.2. Thực trạng mắc viêm gan B, viêm gan C của nhân viên y tế …………….77
3.3. Hiệu qua cua các giai pháp can thiệp…………………………………………… 83
3.3.1. Kiến thức, thực hành trước – sau can thiệp của NVYT……………………..83
3.3.2. Kết quả tiêm chủng vắc xin viêm gan B………………………………………….88
Chương 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………………90
4.1. Yếu tố nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vât ở nhân viên y
tế tại Thành phố Cần Thơ năm 2015-2017…………………………………………. 90
4.1.1. Thông tin chung về cơ sở nghiên cứu …………………………………………….90
4.1.2. Yếu tố yếu tố nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân
viên y tế ………………………………………………………………………………………………93
4.1.3. Điều kiện lao động của nhân viên y tế …………………………………………..954.1.4. Kiến thức, thực hành phòng bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật của
nhân viên y tế ………………………………………………………………………………………97
4.2. Thực trạng nhiễm viêm gan vi rút B, C cua nhân viên y tế…………. 103
4.1.1. Thông tin chung về đối tương nghiên cứu …………………………………….103
4.1.2. Thực trạng mắc viêm gan B, viêm gan C của nhân viên y tế …………..106
4.3. Hiệu qua cua các giai pháp can thiệp…………………………………………. 116
4.3.1. Kiến thức, thực hành trước – sau can thiệp của NVYT……………………116
4.3.2. Kết quả tiêm phòng vắc xin viêm gan B………………………………………..118
4.4. Hạn chế cua nghiên cứu…………………………………………………………….. 119
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………120
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………..123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HOC ĐA CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thống kê bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở Việt Nam ……………. 25
Bảng 1.2. Khung lý thuyết các can thiệp kiểm soát rủi ro nghề nghiệp (WHO –
ILO) …………………………………………………………………………………………………. 27
Bảng 2. 1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu ……………………………………………… 43
Bảng 2. 2. Tiêu chuân của Bộ Môi trường Singapore …………………………….. 48
Bảng 2. 3. Lịch tiêm chủng viêm gan B tại các cơ sở y tế tham gia nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………………………. 57
Bảng 3. 1. Đặc điểm số lượng giường bệnh theo kế hoạch và thực kê, tỷ lệ
giường thực kê/giường kế hoạch, công suất sử dụng giường bệnh ……………. 60
Bảng 3. 2. Số lượng nhân viên y tế tại mỗi cơ sở ……………………………………. 61
Bảng 3. 3. Tỷ lệ bác sĩ, y sĩ/điều dưỡng trung bình trên một giường bệnh …. 62
Bảng 3. 4. Kết quả hoạt động của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động
trong các CSYT tham gia nghiên cứu……………………………………………………. 63
Bảng 3. 5. Kết quả quan trắc yếu tố vi khí hậu trong môi trường lao động tại
các cơ sở nghiên cứu (n = 229) …………………………………………………………….. 65
Bảng 3. 6. Kết quả quan trắc ánh sáng trong môi trường lao động tại các cơ sở
nghiên cứu (n = 229) …………………………………………………………………………… 65
Bảng 3. 7. Kết quả xet nghiệm vi khuân hiếu khí trong không khí tại các cơ sở
y tế nghiên cứu (n = 300) …………………………………………………………………….. 66
Bảng 3. 8. Kết quả xet nghiệm nấm mốc trong không khí tại các cơ sở y tế
(n=300)……………………………………………………………………………………………… 66
Bảng 3. 9. Tỷ lệ NVYT được trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân (n = 626)…. 68
Bảng 3. 10. Kiến thức về phòng lây nhiễm bệnh nghề nghiệp ở NVYT
(n=626)……………………………………………………………………………………………… 70
Bảng 3. 11. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về bệnh viêm gan B, C (n=626)71Bảng 3. 12. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về biện pháp phòng nhiễm vi rút
viêm gan B, C trong cơ sở y tế (n=626)…………………………………………………. 72
Bảng 3. 13. Thực hành đúng về phòng bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở
NVYT (n=626) …………………………………………………………………………………… 73
Bảng 3.14. Xử trí khi bị tôn thương và sau khi bị tôn thương (n = 78)………. 74
Bảng 3. 15. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo cơ sở y tế (n=626) ………….. 74
Bảng 3.16. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính, tuôi đời và thâm niên
nghề nghiệp (n=626) …………………………………………………………………………… 75
Bảng 3.17. Phân bố NVYT theo trình độ học vấn, chuyên môn và vị trí làm
việc (n=626) ………………………………………………………………………………………. 76
Bảng 3.18. Kết quả hồi cứu về việc thực hiện xet nghiệm viêm gan B, C của
NVYT trước thời điểm nghiên cứu (n=626)…………………………………………… 77
Bảng 3.19. Tình trạng nhiễm HBV, HCV đã biết trước và mới phát hiện của
đối tượng nghiên cứu (n=626) ……………………………………………………………… 78
Bảng 3.20. Tỷ lệ nhiễm HBV theo giới tính của NVYT (n=626) ……………… 78
Bảng 3.21. Tỷ lệ nhiễm HBV theo thâm niên nghề nghiệp của NVYT (n=626)
…………………………………………………………………………………………………………. 80
Bảng 3.22. Tỷ lệ nhiễm HBV theo khoa/phòng công tác của NVYT (n=626) … 80
Bảng 3.23. Tỷ lệ nhiễm HBV theo chức danh chuyên môn của NVYT………. 81
Bảng 3.24. Tỷ lệ nhiễm HBV theo tôn thương nghề nghiệp của NVYT……… 81
Bảng 3.25. Tỷ lệ nhiễm HBV theo đánh giá kiến thức của NVYT……………. 82
Bảng 3.26. Tỷ lệ nhiễm HBV theo đánh giá về thực hành của NVYT ………. 82
Bảng 3.27. Tỷ lệ NVYT biết về tác nhân gây bệnh do vi sinh vật gây ra trong
môi trường lao động trước và sau can thiệp (n = 626)……………………………… 83
Bảng 3.28. Kiến thức đúng về phòng lây nhiễm nghề nghiệp ở NVYT trước
và sau can thiệp (n = 626) ……………………………………………………………………. 84Bảng 3.29. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về bệnh viêm gan B, C trước và
sau can thiệp (n=626)………………………………………………………………………….. 85
Bảng 3.30. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về biện pháp phòng nhiễm vi rút
viêm gan B, C trong cơ sở y tế trước và sau can thiệp (n=626) ………………… 86
Bảng 3.31. Kết quả can thiệp về thực hành đúng phòng lây nhiễm bệnh do vi
sinh vật ở NVYT (n=626)……………………………………………………………………. 87
Bảng 3. 32. Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin viêm gan B của nhân viên y tế tại các cơ
sở y tế trước và sau can thiệp (n=626)…………………………………………………… 88
Bảng 3. 33. Tỷ lệ tiêm ngừa vắc xin trong số NVYT đủ điều kiện tiêm vắc xin
viêm gan B tại các cơ sở y tế sau can thiệp (n=293) ……………………………….. 88DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Hướng dẫn sử dụng test HBsAg Hepatitis B surface antigen test .. 51
Hình 2.2. Hướng dẫn sử dụng test HCV Hepatitis C virut rapid test strip ….. 52
Hình 3. 1. Tự đánh giá các yếu tố điều kiện lao động của NVYT (n = 626).. 68
Hình 3. 2. Nguy cơ tiếp xúc với vi sinh vật do tai nạn lao động của NVYT
(n = 626)……………………………………………………………………………………………. 69
Hình 3. 3. Hoàn cảnh xảy ra tôn thương do vật sắc nhọn (n = 78)…………….. 69
Hình 3. 4. Kiến thức chung về phòng lây nhiễm bệnh nghề nghiệp ở NVYT
(n=626)……………………………………………………………………………………………… 71
Hình 3. 5. Tỷ lệ NVYT biết về tác nhân gây bệnh do vi sinh vật gây ra trong
môi trường lao động (n = 626)……………………………………………………………… 72
Hình 3. 6. Thực hành chung về phòng lây nhiễm nghề nghiệp ở NVYT
(n=626)……………………………………………………………………………………………… 73
Hình 3. 7. Kết quả xet nghiệm HBsAg, Anti-HBs, Anti-HCV dương tính của
đối tượng nghiên cứu (n = 626) ……………………………………………………………. 77
Hình 3. 8. Kiến thức, thực hành của NVYT trước và sau can thiệp (n=626). 87
Hình 3. 9. Phân bố số NVYT đã tiêm phòng vắc xin viêm gan B theo thời
điểm tiêm phòng (n = 549)…………………………………………………………………… 89

Leave a Comment