Nghiên cứu thực trạng y tế trường phổ thông tại huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ năm học 2007-2008
Luận văn Nghiên cứu thực trạng y tế trường phổ thông tại huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ năm học 2007-2008.Công tác chăm sóc, bảo vệvà nâng cao sức khỏe cho học sinh luôn là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Cho tới nay, đã có rất nhiều văn bản, chỉthị, quyết định do Thủtướng Chính phủ, hai BộY tếvà BộGiáo dục Đào tạo ban hành chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện nhằm tăng cường công tác y tếtại các trường học [4], [5], [6], [7], [28], [47], [49], [51]. Công tác y tếtrường học đã và đang được các ngành các cấp, phụhuynh học sinh và nhân dân quan tâm. Đặc biệt bên cạnh đó, nhiều tổchức quan tâm đã và đang có các chương trình dựán tài trợnhằm nâng cao sức khỏe trường học nhưQuĩNhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), Tổchức y tếthếgiới (WHO), Ngân hàng thế giới (WB), tổchức Plan tại Việt nam, Tổchức mắt hột quốc tếv.v. [49] Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã quan tâm đầu tưphát triển giáo dục, coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu’. Phát triển sựnghiệp giáo dục là trách nhiệm không phải của riêng một cá nhân nào mà là của toàn xã hội.
Bên cạnh việc cải tiến các chương trình giáo dục, đào tạo bồi dưỡng đội ngũgiáo viên, Nhà nước đã đầu tưxây dựng cơsởvật chất (trường lớp, bàn ghế…), cung cấp trang thiết bịphù hợp theo lứa tuổi học sinh cho các trường học. Tuy nhiên, cho đến nay y tếtrường học còn nhiều vấn đềcần được quan tâm [49], [51].
Theo báo cáo tổng hợp tình hình y tếtrường học năm 2002 của BộY tế, chỉcó 44/61 tỉnh thành phốcó báo cáo vềy tếtrường học, trong đó 40/61 tỉnh thành có ban chỉ đạo cấp tỉnh theo hướng dẫn của liên BộY Tếvà Bộ
Giáo dục và Đào tạo, 30/61 tỉnh có văn bản liên ngành y tế– giáo dục hướng dẫn các cấp thực hiện [51]. Chưa có tỉnh nào có đủban chỉ đạo y tếtrường học cấp huyện. Các hoạt động y tếtrường học triển khai chưa nhiều, nơi có triển khai cũng chỉcó một sốnội dung nhưtạo phong trào xanh sạch đẹp, cung cấp nước uống cho học sinh, các công trình vệsinh có tiến bộnhưng cũng chỉ đạt khoảng 50% yêu cầu, công tác khám sức khoẻ định kỳ, quản lý hồsơsức khoẻhầu hết chưa thực hiện theo quy định. Toàn quốc chưa có số liệu chính thức vềcác bệnh trường học nhưcận thịvà cong vẹo cột sống ởhọc sinh [51]
Có nhiều khó khăn, tồn tại trong việc thực hiện hoạt động YTTH chưa được giải quyết nhưvấn đề đội ngũcán bộy tếtrường học, kinh phí cho hoạt động y tếtrường học, trách nhiệm của mỗi ngành (Y tếvà Giáo dục) chưa
được xác định rõ ràng, vấn đềbảo hiểm y tếhọc sinh chưa được cha mẹhọc sinh và các nhà trường quan tâm, cơsởvật chất nhà trường nói chung và cơ sởvật chất cho y tếtrường học còn rất nghèo nàn. Những vấn đềnày đã và 1 đang là trởngại cho việc nâng cao chất lượng và hiệu quảy tếtrường học của từng địa phương và cảnước [47], [49], [51].
Theo tài liệu vệsinh học đường của BộY tếnăm 2002, y tếtrường học gồm 5 nội dung là vệsinh học đường, phòng chống các bệnh truyền nhiễm, phòng chống các bệnh thường gặp khác, nha học đường (chăm sóc vệsinh răng miệng) và sơcấp cứu ban đầu cho học sinh. Tuy nhiên việc thực hiện các nội dung này ởcác trường học hiện nay còn chưa đồng nhất và nhiều bất cập [49], [51]. Đã có nhiều đềtài nghiên cứu vềsức khỏe trường học, vệsinh trường học của các tác giảnhưTrần Văn Dần [10], [11], [12], [14], Nguyễn Võ KỳAnh [1], [2], Nguyễn Bích Diệp [18], [19], Đặng Anh Ngọc [37], [38], [39], Hoàng Văn Tiến [37], [38] nhưng nghiên cứu vềcác hoạt động YTTH cụthể, những khó khăn trong quá trình triển khai thì còn chưa được đầy đủ [29].
Chính vì vậy, nghiên cứu một cách có hệthống vềhoạt động y tế trường học tại nước ta là một nhiệm vụcần thiết, nó giúp cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách đẩy mạnh các hoạt động y tếtrường học nhằm nâng cao sức khỏe cho học sinh trong thời gian tới. Nhiệm vụnày đã có một đềtài khoa học công nghệcấp Bộ“Nghiên cứu thực trạng công tác y tếtrường học ởViệt Nam hiện nay và đềxuất mô hình quản lý phù hợp” được thực hiện trong hai năm 2007 – 2009 tại ba tỉnh (Phú Thọ, Quảng Bình, Đồng Nai) thuộc ba miền của đất nước. Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọlà một huyện miền núi của một tỉnh trung du Bắc Bộ. Cho tới nay, chưa có một nghiên cứu đầy đủnào tại huyện vềthực trạng hoạt động vềy tếtrường học ra sao, có những khó khăn nào ảnh hưởng tới hoạt động y tếtrường học. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài ” Nghiên cứu thực trạng y tế trường phổ thông tại huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ năm học 2007-2008», là một phần trong đềtài cấp Bộ, với các mục tiêu
sau đây :
1. Mô tảthực trạng hoạt động vềy tếtrường học tại các trường phổ
thông tại huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọtrong năm học 2007 –
2008
2. Mô tảmột sốkhó khăn có ảnh hưởng đến hoạt động y tếtrường học
tại các trường phổthông tại huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọtrong
năm học 2007- 2008
Trên cơsở đó đềxuất một sốgiải pháp can thiệp đẩy mạnh hoạt động
YTTH tại huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọtrong thời gian tới
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………. 1
Chương 1 : TỔNG QUAN …………………………………………. 3
1.1. Tổng quan vềy tếtrường học …………………………………….. 3
1.2. Các nghiên cứu trên thếgiới vềy tếtrường học………………….. 7
1.3. Các nghiên cứu tại Việt Nam vềy tếtrường học ………………… 9
Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1. Địa điểm nghiên cứu……………………………………………. 12
2.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 12
2.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………….. 12
Chương 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU……………………………. 20
3.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu ……………………… 20
3.2. Hoạt động y tếtrường học phổthông huyện Tam Nông – Phú
Thọnăm học 2007 – 2008 …………………………………………….. 22
3.3. Một sốkhó khăn có ảnh hưởng đến triển khai các hoạt động
YTTH phổthông huyện Tam Nông năm học 2007 – 2008…………. 32
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………… 40
4.1. Thực trạng hoạt động y tếtrường học phổthông tại huyện Tam
Nông – Phú Thọtrong năm học 2007 – 2008…………………………. 40
4.2. Một sốnhững khó khăn có ảnh hưởng đến hoạt động y tế
trường học phổthông tại huyện Tam Nông năm học 2007 – 2008…. 49
4.3. Bàn luận vềphương pháp nghiên cứu ………………………….. 55
KẾT LUẬN…………………………………………………………. 56
1. Thực trạng hoạt động YTTH tại Tam Nông – Phú Thọnăm học
2007 – 2008 ……………………………………………………………………… 56
2. Khó khăn trong việc triển khai các hoạt động YTTH tại huyện
Tam Nông – Phú Thọnăm học 2007 – 2008 ……………………………. 57
KIẾN NGHỊ………………………………………………………….
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Bảng 3.1 Đặc điểm các trường phổthông tại Huyện Tam Nông năm học 2007 – 2008 20
Bảng 3.2 Đặc điểm của học sinh được phỏng vấn 21
Bảng 3.3 Đặc điểm của cán bộy tếtrường học được phỏng vấn 22
Bảng 3.4 Các chương trình y tếtrường học đã thực hiện trên địa bàn Huyện Tam
Nông từ2001 – 2008
22
Bảng 3.5 Tỷlệ% cán bộy tếtrường học thực hiện các hoạt động chương trình YTTH 23
Bảng 3.6 Tỷlệ% học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá vềnâng cao sức
khoẻvà phòng chống các bệnh trường học theo cấp học
26
Bảng 3.7 Phân loại sốcán bộYTTH theo cấp học năm học 2007 – 2008 27
Bảng 3.8 Phân loại sốcán bộYTTH theo trình độchuyên môn 28
Bảng 3.9 Sốnăm làm việc và sốnăm làm công tác YTTH của các cán bộYTTH
theo cấp năm học 2007 – 2008
28
Bảng 3.10 Tỷlệ% cán bộYTTH được tập huấn ít nhất một lần vềcông tác YTTH
trong 5 năm trởlại đây (2002 – 2008) theo cấp học
29
Bảng 3.11 Tỷlệ% cán bộYTTH có kiến thức về5 nội dung chủyếu của YTTH
theo cấp học năm học 2007 – 2008
29
Bảng 3.12 Tỷlệ% cán bộYTTH tiến hành giảng dạy các nội dung giáo dục sức
khoẻtheo cấp học năm học 2007 – 2008
30
Bảng 3.13 Tỷlệ% cán bộYTTH tiến hành các hình thức giáo dục sức khoẻtheo
cấp học năm học 2007 – 2008
31
Bảng 3.14 Tỷlệ% cán bộYTTH không có khảnăng thực hiện các hoạt động để
nâng cao sức khoẻcho học sinh năm 2007 – 2008
32
Bảng 3.15 Ngân sách dành cho các hoạt động vềYTTH của tỉnh Phú Thọ5 năm
qua (2003 – 2008)
34
Bảng 3.16 Đánh giá của cán bộYTTH vềmức độan toàn của trường học cho sức
khoẻcủa học sinh, giáo viên nhà trường năm học 2007 – 2008
36
Bảng 3.17 Tổng hợp ý kiến của các đối tượng phỏng vấn sâu vềcác đơn vịthực sự
tham gia vào công tác YTTH năm học 2007 – 2008
37
Bảng 3.18 Văn bản hướng dẫn cơchếphối hợp hoạt động YTTH của cấp huyện
năm học 2007 – 2008
38
Bảng 4.1 So sánh giữa 4 nội dung của trường học nâng cao sức khỏe và thực tế
triển khai tại huyện Tam Nông năm học 2007-2008
41
Bảng 4.2 Ý kiến của cán bộngành giáo dục vềtỷlệ% học sinh tham gia BHYT
tại tỉnh Phú Thọvà huyện Tam Nông
54
Biểu đồ3.1 Tỷlệ% học sinh được khám sức khỏe định kỳtại trường theo cấp học 24
Biểu đồ3.2 Tỷlệ% học sinh được khám phát hiện cận thịtrong vòng 6 tháng và
một năm học qua theo cấp học
25
Biểu đồ3.3 Tỷlệ% học sinh có hồsơtheo dõi sức khỏe tại trường theo cấp học 25
Biểu đồ3.4 Tỷlệ% học sinh tham gia tuyên truyền phòng bệnh cận thịvà cong vẹo
cột sống theo cấp học 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Võ KỳAnh(1995), Nghiên cứu mối liên quan giữa một sốyếu tố
môi trường sống và tình hình sức khỏe-bệnh tật ởhọc sinh tiểu học một số
địa phương miền núi phía Bắc, Luận án Phó tiến sỹkhoa học Y dược năm
1995, Đại học Y Hà Nội, tr. 79-130
2. Nguyễn Võ KỳAnh(1997), Nhà trường phải là môi trường nâng cao sức
khỏe học sinh, Tạp chí giáo dục thểchất số7/1997, tr. 7-8
3. VũThịLâm Bình(2002), Tình hình chấn thương ởhọc sinh hai trường
trung học cơsởhuyện Yên Mô- Ninh Bình từ9/2000 đến 8/2001, Luận
văn tốt nghiệp bác sỹkhóa 1996-2002, Đại học Y Hà Nội (tr. 35-36)
4. Bộgiáo dục đào tạo(2001), Quy chếgiáo dục thểchất và y tếtrường học
(ban hành theo quyết định số: 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 3/5/2001 của
Bộtrưởng BộGiáo dục và Đào tạo), ngày 3/5/2001
5. BộY tế(1998), Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất bản y
học, Hà Nội, tr. 125-130
6. BộY tế, BộGiáo dục đào tạo, Tổchức Y tếthếgiới(2002), Hướng dẫn
thực hiện trường học nâng cao sức khỏe
7. BộY tế, BộGiáo dục đào tạo, Tổchức Y tếthếgiới (2002), Nâng cao
hiệu quảgiáo dục sức khỏe trong trường tiểu học
8. Đinh ThịKim Chi và cộng sự(2000), Một sốnhận xét vềtình hình thể
lực và các bệnh tật thường gặp của học sinh huyện Cát Hải, Hải phòng,
Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Y Hải Phòng, tạp chí Y
học thực hành số425, tr. 165
9. Nguyễn Hữu Chỉnh(2003), Tình trạng nhiễm giun đường ruột, cân nặng,
chiều cao, các yếu tốliên quan ởhọc sinh tiểu học lớp 1-3 tại xã Dũng
Tiến, Vĩnh Bảo, Hải Phòng, Báo cáo khoa học tại hội nghịquốc tếy học
lao động và vệsinh môi trường lần thứI năm 2003, Nhà xuất bản Y học,
tr. 768-75
10. Trần Văn Dần(1999) Một sốnhận xét vềtình hình sức khoẻvà bệnh tật
của học sinh trong thập kỷ90. Tài liệu tập huấn vềcông tác y tếtrường
học, 9/1999.
11. Trần Văn Dần(2003), Một sốnhận xét vềtai nạn chấn thương ởhọc sinh
trung học cơsởcủa một sốtrường phổthông ởNinh Bình, Báo cáo khoa
học tại hội nghịquốc tếy học lao động và vệsinh môi trường lần thứI
năm 2003, Nhà xuất bản Y học, tr. 776-81
12. Trần Văn Dần(2005), Nghiên cứu vềbệnh cong vẹo cột sống ởhọc sinh
phổthông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp dựphòng. Báo cáo kết quả đềtài
khoa học công nghệcấp Bộ
13. Trần Văn Dần và cộng sự(2003), Tình hình tai nạn thương tích ởhọc
sinh phổthông (tiếng Việt).
14. Trần Văn Dần và cộng sự(2004), Bệnh cong vẹo cột sống và cận thịhọc
đường ởhọc sinh miền núi tỉnh Hòa Bình (tiếng Việt).
15. Trần Văn Dần và cộng sự(2004), Sức khỏe lứa tuổi, Sách dành cho sinh
viên đại học và sau đại học, Trường đại học Y Hà Nội
16. Trần văn Dần và cộng sự(2005), Đềcương nghiên cứu vềbệnh cong vẹo
cột sống ởhọc sinh phổthông Hà Nội- Thực trạng và giải pháp dựphòng
17. Trần Văn Dần, Nguyễn Võ KỳAnh(1997), Vệsinh trường học. Vệsinh
môi trường – Dịch tễ, tập I – Nhà xuất bản Y học 1997, tr. 158-175
18. Nguyễn Bích Diệp(2003), Đánh giá sựphù hợp của bàn ghếvới đặc điểm
nhân trắc của học sinh hai trường tiểu học ởHải Phòng, Báo cáo khoa học
tại hội nghịquốc tếy học lao động và vệsinh môi trường lần thứI năm
2003, Nhà xuất bản Y học, tr. 782-90
19. Nguyễn Bích Diệp(2005), Đánh giá sựphù hợp của bàn ghếvới kích
thước cơthểcủa các em học sinh tại một sốtrường trung học cơsở, Báo
cáo khoa học tại hội nghịquốc tếy học lao động và vệsinh môi trường lần
thứII năm 2005, Nhà xuất bản Y học, tr. 638-47
20. Trần ThịDung(2005), Nhận xét tình hình bệnh mắt ởmột sốtrường tiểu
học và trung học cơsởtại tỉnh Lai Châu (năm học 2001-2002), Báo cáo
khoa học tại hội nghịquốc tếy học lao động và vệsinh môi trường lần thứ
II năm 2005, Nhà xuất bản Y học, tr. 648-56
21. Trần ThịDung(2007), Đánh giá tỷlệcận thịgiả ởmột trường tiểu học
Hà Nội, Báo cáo khoa học toàn văn tại hội nghịkhoa y học lao động và vệ
sinh môi trường năm 2007, Nhà xuất bản Y học, tr. 402-09
22. VũQuang Dũng(2001), Nghiên cứu thực trạng cận thịhọc đường và một
sốyếu tốnguy cơ ởmột sốtrường học phổthông tại Thái Nguyên, Luận
văn Thạc sỹY học, Đại học Y Hà Nội, tr. 22-7
23. Phạm Văn Hán(1998), Đánh giá hiện trạng vệsinh và các bệnh liên quan
trong học đường tại thịtrấn Minh Đức, Thủy Nguyên, Hải Phòng, Tạp chí
Y học thực hành, 5/1998.
24. Trần Công Huấn(2005), Tình hình cận thịtrong học sinh một sốkhu vực
thành phố, thịxã, nông thôn nước ta và mối liên quan với trường điện từ
trong môi trường học tập, sinh hoạt, Báo cáo khoa học tại hội nghịquốc tế
y học lao động và vệsinh môi trường lần thứII năm 2005, Nhà xuất bản Y
học, tr. 657-62
25. Dương ThịHương(2003), Một sốnhận xét về điều kiện học tập liên quan
tới sức khỏe của học sinh Hải Phòng, Báo cáo khoa học tại hội nghịquốc
tếy học lao động và vệsinh môi trường lần thứI năm 2003, Nhà xuất bản
Y học, tr. 795-801
26. Đào ThịMùi và cộng sự(2008), Những biến đổi vềkiến thức và thực
hành phòng tránh cong vẹo cột sống học đường của một nhóm học sinh
tiểu học sau hai năm thửnghiệm biện pháp can thiệp, Tạp chí Y học Thực
hành số5/2008, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
27. Đồng Trung Kiên(2005), Một sốnhận xét vềsức khỏe học sinh và điều
kiện học tập tại một sốtrường học tại thành phốHải Phòng, Báo cáo khoa
học tại hội nghịquốc tếy học lao động và vệsinh môi trường lần thứII năm
2005, Nhà xuất bản Y học, tr. 672-80
28. Liên tịch Y tế- Giáo dục và đàotạo (2001), số03/2000/TTLT-BYTBGD&ĐT, Thông tưliên tịch hướng dẫn thực hiện công tác y tếtrường
học, do Bộtrưởng BộGiáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển và Bộ
Trưởng BộY tế ĐỗNguyên Phương ký ngày 1/3/2001
29. Nguyễn Tuấn Linh(2008), Nghiên cứu thực trạng cán bộy tếtrường học
tại tỉnh Phú thọnăm 2007, Khoá luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa 2002-2008,
Đại học Y Hà Nội
30. Tôn Kim Long(2004), Nghiên cứu tình hình hen-viêm mũi dị ứng ởhọc
sinh một sốtrường trung học phổthông nội thành Hà nội năm 2003, Luận
văn Thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội tr. 62-3
31. Nguyễn Văn Liên(1999), Đánh giá tình hình cận thịtrong học sinh ởtỉnh
Nam Định, luận văn Thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội
32. Trần ThịHồng Loan(1998), Tình trạng thừa cân và các yếu tốnguy cơ ở
học sinh 6-11 tuổi tại một quận nội thành, TP HồChí Minh, Luận văn
Thạc sỹdinh dưỡng cộng đồng, Đại học Y Hà Nội tr. 67-68
33. Trịnh Hồng Lân(2005), Thực trạng sức khỏe môi trường của học sinh
một sốtrường tiểu học và trung học cơsởthuộc khu vực ngoại thành
thành phốHồChí Minh, Báo cáo khoa học tại hội nghịquốc tếy học lao
động và vệsinh môi trường lần thứII năm 2005, Nhà xuất bản Y học, tr.
681-89
34. Lê ThịBích Nga(2004), Nhận xét tình trạng bất thường răng mặt của học
sinh từ12-15 tuổi trường THCS Trần Phú – Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ
y học, Đại học Y Hà Nội tr. 56-7
35. Nguyễn Hữu Nghị(2007), Tỷlệhiện mắc cận thị, cong vẹo cột sống và
một sốyếu tốnguy cơtrên học sinh khối 8 trường trung học cơsởNguyễn
Chí Diểu thành phốHuế, Báo cáo khoa học toàn văn tại hội nghịkhoa y
học lao động và vệsinh môi trường năm 2007, Nhà xuất bản Y học, tr.
375-82
36. Chu ThịVân Ngọc (2007), Thực trạng một sốtrang thiết bịhọc tập và
thời gian biểu học sinh hai trường tiểu học Hà Nội, Báo cáo khoa học toàn
văn tại hội nghịkhoa y học lao động và vệsinh môi trường năm 2007, Nhà
xuất bản Y học, tr. 388-94
37. Đặng Anh Ngọc(2002), Bước đầu tìm hiểu tật cận thịvà một sốyếu tố
ảnh hưởng của học sinh ởhai trường tiểu học nội và ngoại thành Hà Nội,
Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghịkhoa học Quốc tếY học Lao động và
vệsinh môi trường lần I, Hà Nội 11/2003, tr.802-810
38. Đặng Anh Ngọc(2005), Một số ảnh hưởng tới sức khỏe và thịgiác liên
quan đến thói quen và gánh nặng và thời gian biểu học tập của học sinh,
Báo cáo khoa học tại hội nghịquốc tếy học lao động và vệsinh môi
trường lần thứII năm 2005, Nhà xuất bản Y học, tr. 701-09
39. Đặng Anh Ngọc(2007), Điều kiện vệsinh chiếu sáng, khoảng cách mắt
bàn với nguy cơgiảm thịlực ởhọc sinh tiểu học và trung học cơsở, Báo
cáo khoa học toàn văn tại hội nghịkhoa y học lao động và vệsinh môi
trường năm 2007, Nhà xuất bản Y học, tr. 383-88
40. Đặng Đức Nhu(2001), Tìm hiểu tình hình cận thịvà cong vẹo cột sống ở
học sinh quận Hoàn Kiếm Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa
năm 2001, Đại học Y Hà Nội.
41. Hoàng Văn Phong(2001), Nghiên cứu xây dựng mô hình thí điểm phòng
chống chấn thương dựa vào cộng đồng học sinh trường trung học cơsở
Lim, Tiên Du, Bắc Ninh từtháng 9/2000 đến 8/2001, Luận văn Thạc sỹY
tếcông cộng, Đại học Y Hà Nội tr. 72-73
42. Nông Thanh Sơn(2000), Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống và cận
thịcủa học sinh phổthông khu vực thành phốvà huyện Đồng Hỷ, Thành
phốThái Nguyên, đềtài cấp Bộtháng 12-2000
43. Nguyễn Trọng Tài(2006), Nhận thức của sinh viên đại học Y Hà Nội về
nguyên nhân, hậu quảvà cách phòng tránh cận thịhọc đường năm 2006,
khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa năm 2006, Đại học Y Hà Nội.
44. Nguyễn Chí Tâm(1996), Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng và một sốyếu
tốliên quan ởhọc sinh 11-14 tuổi tại một xã vùng nông thôn, Luận văn
Thạc sỹdinh dưỡng cộng đồng, Đại học Y Hà Nội tr. 62
45. Vũ Đức Thu, Chu Văn Thăng, Lê ThịThanh Xuân và cộng sự(2003),
Tình hình cong vẹo cột sống và cận thịcủa học sinh thành phốHà Nội.
Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Đềtài nghiên cứu KHCN cấp Bộmã
sốB2000-40-87, phối hợp với Vụgiáo dục thểchất, Bộgiáo dục và Đào
tạo, 78 tr.
46. Hoàng ThịMinh Thu(2003), Tình trạng thừa cân, béo phì và một sốyếu
tốliên quan ởhọc sinh 6-11 tuổi tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn
Thạc sỹy tếcông cộng, Đại học Y Hà Nội, tr. 80
47. Hoàng Văn Tiến(2006), Nghiên cứu tình hình cận thị ởhọc sinh lớp 3,
lớp 7, lớp 10 của một sốtrường phổthông thuộc quận Hoàn Kiếm Hà Nội
và thửnghiệm mô hình can thiệp, Luận án tiến sỹY học, Đại học Y Hà
Nội tr. 123
48. Hoàng Văn Tiến, VũThịKim Thoa(2005), Kết quảnghiên cứu xây
dựng mô hình can thiệp phòng chống cận thị ởhọc sinh một sốtrường tiểu
học Hà Nội, Đềtài nghiên cứu khoa học cấp Bộnăm 2004-2005.
49. Tổchức Plan tại Việt Nam(2004) “Thực trạng hoạt động y tếtrường học
và định hướng xây dựng mô hình nâng cao sức khỏe trường học”. Báo cáo
kết quảnăm 2004, 97 tr.
50. Hồng Xuân Trường(2000), Nghiên cứu một sốyếu tốmôi trường liên
quan đến sức khỏe, bệnh tật học sinh KhơMe tỉnh Kiên Giang và áp dụng
một sốgiải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹY học, Đại học Y Hà Nội
51. VụY tếdựphòng, BộY tế(2002), Báo cáo tổng hợp tình hình y tế
trường học năm 2002
52. Ngô Đức Xương(1997), Nghiên cứu tình hình suy giảm thính lực ởhọc
sinh tiểu học thành phốHải Phòng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹchuyên
khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr. 56-7