Nghiên cứu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa

Nghiên cứu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa.Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (TTHKTM) là các rối loạn trong tu n hoàn tĩnh mạch do có sự hiện diện của huyết khối bao g m huyết khối tĩnhmạch sâu (HKTMS) và thuyên tắc phổi (TTP)1. HKTMS là hiện tượng huyết khối làm tắc ngh n một ph n hay toàn bộ tĩnh mạch sâu (ph n lớn là các huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới), là một vấn đề sức kh e nghiêm trọng do các biến chứng mà bệnh l  này mang lại: cấp tính như TTP và lâu dài như suy tĩnh mạch sâu dẫn tới hội chứng hậu huyết khối (HCHHK). Vì các triệu chứng lâm sàng thường không có hoặc kín đáo, khiến các nhà chuyên môn ít lưu tâm tới, nên nhiều trường hợp bệnh nhân bị HKTMS nhưng không được chẩn đoán và điều trị, dẫn đến huyết khối có thể âm th m lan rộng gây tắc mạch hoặc gây biến chứng TTP mà không có dấu hiệu báo trước. TTP là biến chứng cấp tính nguy hiểm nhất của HKTMS, là nguyên nhân phổ biến gây tử vong đột ngột cho người bệnh nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời2-4. Triệu chứng lâm sàng TTP thường không điển hình, c ng có thể không có triệu chứng do bị che lấp, dễ nh m với các bệnh khác, do đó nhiều trường hợp tử vong do TTP mà không được chẩn đoán hoặc chẩn đoán tử vong do các nguyên nhân khác, nhất là đối với các bệnh nhân phẫu thuật, nguyên nhân tử vong vì TTHKTM có thể bị b sót và đổ lỗi cho việc can thiệp phẫu thuật gây nên, gây bất lợi cho các nhà lâm sàng5. TTHKTM là một trong những vấn đề y khoa thường gặp ở nhiều chuyên khoa không loại trừ các bệnh nhân phụ khoa với tử suất, bệnh suất c ng như chi phí y tế rất lớn nhưng thường bị xem nhẹ và không được chú   cho đến khi xảy ra các biến cố quan trọng6. Các phẫu thuật vùng tiểu khung (như phụ khoa, sản khoa, chấn thương khớp háng, tiết niệu) thuộc nhóm nguy cơ mắc TTHKTM cao theo khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt nam 20166. Bệnh2 không hiếm gặp ở nhiều quốc gia và ở Việt Nam7-14 với số ca mắc mới c ng như t n suất mới mắc không hề nh , trong đó nguy cơ mắc ở bệnh nhân nằm viện không được phòng ngừa dao động từ 10-80%6,15,16. Đây được coi là kẻ sát nhân th m lặng do có g n 80% trường hợp không có triệu chứng và trên 70% tử vong do TTP chỉ được xác định sau khi tử thiết theo nghiên cứu tại Mỹ của Stein Paul D và cộng sự7,17,18. Theo ACCP 2008 (American College of Chest Physicians) tại Mỹ và Châu Âu, nguy cơ mắc TTHKTM trong đó tỷ lệ mắc HKTMS ước tính lên đến 15 – 40% và TTP là 0,2 – 0,9% ở các bệnh nhân có phẫu thuật phụ khoa nhưng không được dự phòng huyết khối15. Theo nghiên cứu của Clarke – Pearson, có khoảng 40% trường hợp tử vong vì TTP sau phẫu thuật phụ khoa; 2/3 tử vong trong 30 phút đ u của TTP16,19.


Đối với những bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa, có rất nhiều yếu tố nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ mắc TTHKTM như: tuổi, béo phì, tiền sử TTHKTM, bệnh l  tăng đông, loại hình và mức độ phẫu thuật hoặc thương tổn, thời gian gây mê/ nằm viện, bất động sau phẫu thuật, tình trạng mang thai hay hậu sản, sử dụng nội tiết nhất là oestrogen, khối u hoặc ung thư, bệnh l  đi kèm: bệnh tim, đột quỵ – viêm – các nhiễm trùng g n đây… Theo các nghiên cứu h i cứu tại Mỹ, TTHKTM là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong bệnh viện, tỷ lệ tăng theo độ phức tạp của ca phẫu thuật và giảm khi bệnh nhân được điều trị dự phòng7,18,20,21. Theo Cơ quan nghiên cứu y tế và chất lượng Mỹ, đứng đ u trong những chiến lược để cải thiện an toàn bệnh nhân bao g m bệnh nhân phẫu thuật trong bệnh viện là công tác dự phòng TTHKTM, được khuyến cáo là rất c n thiết và được dựa trên phân t ng nguy cơ nhằm giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh và các biến chứng có thể xảy ra22. Tuy nhiên, dựa trên nhiều bằng chứng đã được công bố, dù các biện pháp dự phòng hiệu quả và an toàn hiện nay đã có sẵn nhưng trên thực tế nó đã chưa được thực hiện tốt23-28.3
Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về TTHKTM liên quan tới các yếu tố nguy cơ, chẩn đoán, điều trị và dự ph ng nhưng chủ yếu ở trên bệnh nhân ngoại khoa- chấn thương chỉnh hình, nội khoa, h i sức, tim mạch … Tại Việt Nam, dù tỷ lệ bệnh tật và phẫu thuật phụ khoa ngày một gia tăng nhưng các nghiên cứu về TTHKTM trên bệnh nhân phụ khoa nhất là nhóm bệnh nhân phẫu thuật còn rất ít, g n như chưa có thông tin. Tình trạng mắc TTHKTM c n chưa được nắm bắt, các dấu hiệu của bệnh không phải lúc nào c ng r , các yếu tố nguy cơ của nhóm bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa còn chưa được hệ thống, các nhà lâm sàng phụ khoa c n chưa có nhiều kinh nghiệm và thực sự lưu tâm tới bệnh, chưa có số liệu thực trạng bệnh nên c ng chưa có quy trình khuyến cáo chính thức của riêng chuyên ngành trong chẩn đoán, điều trị và dự phòng… TTHKTM với nguy cơ g n có thể gây tử vong đột ngột do TTP và nguy cơ xa HCHHK có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, sinh hoạt, lao động của người bệnh phẫu thuật phụ khoa đang d n đặt ra sự quan tâm và chú ý nhiều hơn29. Với mong muốn có thêm các bằng chứng khoa học để hiểu r  hơn thực trạng và yếu tố nguy cơ của bệnh lý này, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa” với các mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa.
2. Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
Chƣơng 1: ỔNG QUAN………………………………………………………………………………..4
1.1. Khái quát về phẫu thuật phụ khoa ………………………………………………………….4
1.1.1. Khái quát giải phẫu hệ sinh dục nữ và hệ mạch đi kèm………………………4
1.1.2. Phân loại các phẫu thuật phụ khoa …………………………………………………..5
1.1.3. Phân loại các bệnh lý phụ khoa liên quan đến phẫu thuật……………………6
1.2. Tổng quan về thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch………………………………………..7
1.2.1. Giải phẫu học hệ tĩnh mạch chi dưới………………………………………………..7
1.2.2. Các khái niệm cơ bản về huyết khối tĩnh mạch …………………………………8
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ………………………9
1.2.4. Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch với phẫu thuật phụ khoa ……………….15
1.3. Chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ……………25
1.3.1. Chẩn đoán thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ……………………………………25
1.3.2. Điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ……………………..39
1.4. Một số nghiên cứu về thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và một số yếu tố nguy cơ …42
1.4.1. Trên thế giới ……………………………………………………………………………….42
1.4.2. Tại Việt Nam ………………………………………………………………………………43
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………..45
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………45
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………..45
2.1.2. Thời gian nghiên cứu……………………………………………………………………462.1.3. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………46
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….46
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………..46
2.2.2. Các bước tiến hành………………………………………………………………………46
2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu……………………………….47
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………………..48
2.3.1. Xác định các yếu tố nhân khẩu học, tiền sử Sản Phụ khoa, đặc điểm
bệnh lý phụ khoa mắc phải…………………………………………………………..48
2.3.2. Xác định các yếu tố nguy cơ TTHKTM (dựa trên thang điểm Caprini dành
cho phẫu thuật ngoại khoa chung theo hướng dẫn của ACCP 2012) ………49
2.3.3. Xác định các yếu tố liên quan tới các mục tiêu nghiên cứu……………….50
2.3.4. Các tiêu chí đánh giá các biến số, chỉ số nghiên cứu ………………………..51
2.3.5. Quy trình siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dưới và tiêu chí đánh giá kết quả…..55
2.4. Phương tiện nghiên cứu và kỹ thuật thu thập số liệu……………………………….60
2.4.1. Phương tiện nghiên cứu………………………………………………………………..60
2.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu………………………………………………61
2.5. Sai số và khống chế sai số trong nghiên cứu………………………………………….62
2.5.1. Sai số …………………………………………………………………………………………62
2.5.2. Biện pháp khống chế sai số …………………………………………………………..62
2.6. Quản l , xử l  và phân tích số liệu ……………………………………………………….62
2.7. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………………………63
Chƣơng 3: 65KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..65
3.1. Tỷ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh huyết khối tĩnh
mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa……………………………………….65
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………………………..65
3.1.2. Tỷ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh huyết khối tĩnh
mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa………………………………..74
3.2. Một số yếu tố nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu
thuật phụ khoa tìm được trong nhóm nghiên cứu …………………………………..78
3.2.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu………………………………………………………78
3.2.2. Địa dư (nơi ở) của đối tượng nghiên cứu ………………………………………..783.2.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ………………………………………….79
3.2.4. Chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu…………………………………..79
3.2.5. Cách thức phẫu thuật, đường phẫu thuật trên đối tượng nghiên cứu …..81
3.2.6. Tính chất kết quả xét nghiệm giải phẫu bệnh của đối tượng nghiên cứu……82
3.2.7. Kết quả xét nghiệm CRP của đối tượng nghiên cứu…………………………83
3.2.8. Kết quả xét nghiệm D-Dimer của đối tượng nghiên cứu …………………..83
3.2.9. Phân t ng các yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu theo Caprini ….85
3.2.10. Huyết áp của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………..86
3.2.11. Bệnh đái tháo đường…………………………………………………………………..86
3.2.12. Bệnh suy tim mạn………………………………………………………………………87
3.2.13. Tiền sử chấn thương của đối tượng nghiên cứu ……………………………..87
3.2.14. Tiền sử can thiệp chỉnh hình ở đối tượng nghiên cứu……………………..88
3.2.15. Bệnh ung thư …………………………………………………………………………….88
3.2.16. Tiền sử phẫu thuật lớn………………………………………………………………..89
3.2.17. Lượng máu bị mất trong quá trình phẫu thuật………………………………..90
3.2.18. Bệnh lý của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………….91
3.2.19. Tạng sinh dục được phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu ………………93
3.2.20. Thời gian nằm bất động của đối tượng nghiên cứu…………………………94
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………………….95
4.1. Tỷ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh huyết khối tĩnh
mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa……………………………………….95
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………………………..95
4.1.2. Tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa…….97
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng của huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật
phụ khoa ……………………………………………………………………………………99
4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng trên siêu âm Doppler mạch chẩn đoán huyết
khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa ……………………103
4.1.5. Giá trị chẩn đoán cận lâm sàng trong huyết khối tĩnh mạch…………….110
4.1.6. Biến chứng Thuyên tắc phổi………………………………………………………..113
4.2. Một số yếu tố nguy cơ gây huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân phẫu thuật
phụ khoa …………………………………………………………………………………………1214.2.1. Yếu tố tuổi và nghề nghiệp………………………………………………………….122
4.2.2. Yếu tố phẫu thuật phụ khoa…………………………………………………………124
4.2.3. Suy tim mạn………………………………………………………………………………131
4.2.4. Béo phì……………………………………………………………………………………..132
4.2.5. Tiền sử mắc huyết khối tĩnh mạch ……………………………………………….132
4.2.6. Tăng huyết áp, đái tháo đường và huyết khối tĩnh mạch …………………133
4.2.7. Phẫu thuật chỉnh hình, chấn thương, ung thư và huyết khối tĩnh mạch……134
4.2.8. Liên quan giữa phân loại yếu tố nguy cơ theo thang điểm Caprini và
huyết khối tĩnh mạch sâu……………………………………………………………136
4.3. Hạn chế của đề tài…………………………………………………………………………….138
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………139
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………….140
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Yếu tố nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở phụ nữ sau sinh…..16
Bảng 1.2. Thang điểm Caprini đánh giá yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân phẫu thuật
ngoại khoa…………………………………………………………………………………22
Bảng 1.3. Mức độ nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu
thuật phụ khoa……………………………………………………………………………23
Bảng 1.4. Các xét nghiệm chẩn đoán rối loạn tăng đông bẩm sinh/mắc phải ……33
Bảng 1.5. Các thang điểm (Wells và Geneva) đánh giá nguy cơ thuyên tắc động
mạch phổi trên lâm sàng ……………………………………………………………..34
Bảng 1.6. Chiến lược chung trong dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch….39
Bảng 1.7. Phân t ng nguy cơ và chiến lược dự phòng TTHKTM ở bệnh nhân
phẫu thuật ngoại khoa ………………………………………………………………..40
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu liên quan đến đặc điểm chung và
tình trạng phụ khoa …………………………………………………………………….48
Bảng 2.2. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu liên quan yếu tố nguy cơ TTHKTM…..49
Bảng 2.3. Biến số và chỉ số liên quan tới các mục tiêu nghiên cứu………………….50
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá BMI theo chuẩn dành riêng cho người châu Á …52
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi……………………………….65
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp ……………………………66
Bảng 3.3. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể BMI của đối tượng nghiên cứu …………..67
Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử phụ khoa………………………67
Bảng 3.5. Đặc điểm về bệnh phụ khoa được chẩn đoán ban đ u……………………..68
Bảng 3.6. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo tạng sinh dục được phẫu thuật
phụ khoa……………………………………………………………………………………68
Bảng 3.7. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại, kỹ thuật và tính chất của phẫu
thuật phụ khoa……………………………………………………………………………69
Bảng 3.8. Đặc điểm thời gian liên quan phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu ….69
Bảng 3.9. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo yếu tố nguy cơ ………………………..70
Bảng 3.10. Phân t ng yếu tố nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân
phẫu thuật phụ khoa tính theo thang điểm Caprini………………………….71Bảng 3.11. Kết quả xét nghiệm huyết học ……………………………………………………..72
Bảng 3.12. Kết quả xét nghiệm hóa sinh – CRP………………………………………………73
Bảng 3.13. Kết quả xét nghiệm yếu tố đông máu ……………………………………………73
Bảng 3.14. Kết quả xét nghiệm D-Dimer……………………………………………………….74
Bảng 3.15. Đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới….75
Bảng 3.16. Tỷ lệ thuyên tắc phổi trên bệnh nhân mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi
dưới ………………………………………………………………………………………….77
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ..78
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa địa dư và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ……..78
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới…….79
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa chỉ số khối cơ thể và huyết khối tĩnh mạch sâu chi
dưới ………………………………………………………………………………………….79
Bảng 3.21. Mô hình h i quy đa biến về mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu
học và huyết khối tĩnh mạch sâu…………………………………………………..80
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa cách thức phẫu thuật, đường phẫu thuật và huyết
khối tĩnh mạch sâu chi dưới ………………………………………………………..81
Bảng 3.23. Mối tương quan giữa tính chất giải phẫu bệnh và huyết khối tĩnh mạch
sâu chi dưới……………………………………………………………………………….82
Bảng 3.24. Mô hình h i quy đơn biến và đa biến về mối liên quan giữa tính chất
phẫu thuật phụ khoa và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh
nhân phẫu thuật phụ khoa …………………………………………………………..82
Bảng 3.25. Mối tương quan giữa kết quả xét nghiệm CRP và huyết khối tĩnh mạch
sâu chi dưới……………………………………………………………………………….83
Bảng 3.26. Phân bố giữa kết quả xét nghiệm D-Dimer và huyết khối tĩnh mạch sâu
chi dưới …………………………………………………………………………………….83
Bảng 3.27. Mô hình h i quy về mối liên quan giữa các kết quả cận lâm sàng trước
mổ và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật
phụ khoa …………………………………………………………………………………..84
Bảng 3.28. Mô hình h i quy về mối liên quan giữa các kết quả cận lâm sàng sau
mổ và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật
phụ khoa………………………………………………………………………………….. 85Bảng 3.29. Mối tương quan giữa phân t ng yếu tố nguy cơ theo thang điểm
Caprini và huyết khối tĩnh mạch sâu …………………………………………….85
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới……86
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa đái tháo đường và huyết khối tĩnh mạch sâu chi
dưới ………………………………………………………………………………………….86
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa suy tim mạn và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới……..87
Bảng 3.33. Phân bố giữa tiền sử bị mắc chấn thương và huyết khối tĩnh mạch sâu
chi dưới …………………………………………………………………………………….87
Bảng 3.34. Phân bố giữa tiền sử phẫu thuật chỉnh hình và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh
mạch sâu chi dưới ………………………………………………………………………88
Bảng 3.35. Phân bố giữa tiền sử ung thư và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới…88
Bảng 3.36. Phân bố giữa tiền sử phẫu thuật lớn và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch
sâu chi dưới……………………………………………………………………………….89
Bảng 3.37. Mô hình h i quy về mối liên quan giữa các tiền sử bệnh và tỷ lệ mắc
huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa ………..90
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa lượng máu mất trong phẫu thuật và huyết khối tĩnh
mạch sâu chi dưới ………………………………………………………………………90
Bảng 3.39. Mối liên quan giữa bệnh l  được chẩn đoán và tỷ lệ mắc huyết khối
tĩnh mạch…………………………………………………………………………………..91
Bảng 3.40. Mô hình h i quy về mối liên quan giữa bệnh l  được chẩn đoán và tỷ lệ
mắc huyết khối tĩnh mạch……………………………………………………………92
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa tạng sinh dục được phẫu thuật phụ khoa và tỷ lệ
mắc huyết khối tĩnh mạch……………………………………………………………93
Bảng 3.42. Mô hình h i quy về mối liên quan giữa tạng sinh dục được phẫu thuật
phụ khoa và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu
thuật phụ khoa……………………………………………………………………………94
Bảng 3.43. Mối liên quan giữa thời gian nằm bất động và huyết khối tĩnh mạch ..94
Bảng 4.1. Tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch của các nghiên cứu khác………………………97
Bảng 4.2. Tổng hợp thời gian xuất hiện huyết khối của các nghiên cứu …………104
Bảng 4.3. Một số nghiên cứu nước ngoài về các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỷ
lệ mắc huyết khối tĩnh mạch ………………………………………………………122DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sinh sống ………………………..66
Biểu đ 3.2. Tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu ở đối tượng nghiên cứu …………74
Biểu đ 3.3. Thời điểm xuất hiện huyết khối sau phẫu thuật phụ khoa ……………..76
Biểu đ 3.4. Phân bố vị trí huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới trên bệnh nhân phẫu
thuật phụ khoa mắc huyết khối …………………………………………………..76
Biểu đ 3.5. Phân bố tên tĩnh mạch bị huyết khối trên bệnh nhân phẫu thuật phụ
khoa………………………………………………………………………………………..7

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment