Nghiên cứu tính an toàn, kết quả điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu của bài thuốc HSN trên thực nghiệm và lâm sàng
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu tính an toàn, kết quả điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu của bài thuốc HSN trên thực nghiệm và lâm sàng.Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực đời sống xã hội, mô hình bệnh tật cũng thay đổi. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), tỷ lệ số người mắc rối loạn lipid trên thế giới ngày càng tăng cao. Năm 2008, tỉ lệ rối loạn lipid máu ở người trưởng thành là 39%. Trong đó, châu Âu có tỉ lệ dân số rối loạn lipid máu cao nhất với 54%, tiếp đến là châu Mĩ với 48%. Châu Phi và Đông Nam Á có tỉ lệ chuyển hóa lipid máu thấp hơn với 22,6% và 29%. Tỷ lệ mắc rối loạn lipid máu tỷ lệ thuận với mức thu nhập bình quân đầu người trong cả nước. Các nước có thu nhập càng cao thì tỉ lệ rối loạn chuyển hóa lipid càng cao. Trong đó, các nước thu nhập thấp có tỉ lệ rối loạn chuyển hóa lipid khoảng 25%, các nước thu nhập trung bình có tỉ lệ này khoảng 1/3 dân số, trong khi các nước có thu nhập cao có tỉ lệ này rơi vào khoảng 50% dân số [71], [105].
Theo dự đoán của tổ chức EPicast, năm 2015 có khoảng 581 triệu người mắc rối loạn chuyển hóa lipid ở 8 nước Mĩ, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Anh, Nhật và Trung Quốc. Con số này sẽ tăng lên đến 680 triệu người vào năm 2025, với tỉ lệ tăng hàng năm là 1,71% [85].
Rối loạn chuyển hóa lipid là danh từ dùng để miêu tả một bệnh mạn tính được đặc trưng bởi sự thay đổi các chỉ số lipid trong máu. Khi có rối loạn lipid máu đồng nghĩa với việc người bệnh phải gánh chịu rất nhiều yếu tố nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm như: Vữa xơ động mạch, nhồi máu cơ tim [7], [74]… Do vậy, rối loạn lipid là một trong các mối quan tâm về sức khỏe cộng đồng trong thế kỷ 21 [11], [39]. Và cho đến ngày nay, y học hiện đại đã có những tiến bộ vượt bậc, đưa ra khá nhiều phương pháp để phòng cũng như can thiệp vào hội chứng này.
Cùng với sự phát triển của y học hiện đại, y học cổ truyền đã và đang khẳng định được mình, đồng thời có những đóng góp không nhỏ vào công tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng. Theo YHCT, các biểu hiện rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, thừa cân…được miêu tả trong một số chứng bệnh do đàm thấp gây nên [2], [37], [50], [51]. Các y văn của y học cổ truyền cũng nêu ra một số phương pháp điều trị các chứng bệnh này, các phương pháp điều trị đó thường được xây dựng dựa trên một cơ sở nền tảng lý luận từ cổ xưa, cũng có thể là các kinh nghiệm điều trị quý báu của cha ông để lại nhiều vị thuốc, bài thuốc có tác dụng tốt trên thực tế lâm sàng, nhưng lại chưa được nghiên cứu sâu về cơ chế tác dụng cũng như độc tính của thuốc. Việc chứng minh, tìm hiểu cơ sở khoa học, tìm hiểu các tác dụng mới của thuốc y học cổ truyền, tạo điều kiện cho việc hiện đại hóa y học cổ truyền là việc nên làm. Đó đang là hướng nghiên cứu thu hút được sự quan tâm rộng rãi của nhiều nhà khoa học cả ở nước ta và trên thế giới.
Bài thuốc HSN là một bài thuốc được tạo thành bởi sự phối ngũ của 6 vị thuốc Nam có tác dụng trừ thấp, hóa đàm. Bài thuốc đã được các thầy thuốc y học cổ truyền sử dụng trong các trường hợp tăng huyết áp, tăng lipid máu, béo bệu; bước đầu đã đạt được nhiều tác dụng trên lâm sàng [54]. Tuy nhiên, bài thuốc HSN chưa được nghiên cứu đầy đủ về cơ chế tác dụng và tác dụng không mong muốn của bài thuốc. Để hiểu rõ hơn về tác dụng của bài thuốc HSN, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tính an toàn, kết quả điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu của bài thuốc HSN trên thực nghiệm và lâm sàng” với 3 mục tiêu:
1. Xác định độc tính cấp và bán trường diễn của bài thuốc HSN.
2. Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid máu của bài thuốc HSN trên thực nghiệm.
3. Đánh giá kết quả điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu của bài thuốc HSN trên lâm sàng
MỤC LỤC Nghiên cứu tính an toàn, kết quả điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu của bài thuốc HSN trên thực nghiệm và lâm sàng
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 3
TỔNG QUAN 3
1.1. KHÁI NIỆM VỀ LIPID MÁU VÀ CHUYỂN HÓA LIPID MÁU 3
1.1.1. Thành phần của lipid: 3
1.1.2. Thành phần của lipoprotein máu 4
1.1.3. Chuyển hóa lipoprotein 7
1.2. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID 10
1.2.1. Khái niệm 10
1.2.2. Phân loại 11
1.2.3. Nguyên nhân 13
1.2.4. Triệu chứng rối loạn chuyển hóa lipid 15
1.2.4.1. Triệu chứng lâm sàng 15
1.2.4.2. Cận lâm sàng 16
1.2.5. Các yếu tố nguy cơ 16
1.2.5.1. Thừa cân, béo phì 16
1.2.5.2. Đái tháo đường 16
1.2.6. Chẩn đoán 17
1.2.7. Hậu quả của rối loạn chuyển hóa lipid 18
1.2.8. Điều trị 20
1.2.8.1. Thay đổi lối sống 20
1.2.8.2. Điều trị bằng thuốc 22
1.3. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID THEO YHCT 24
1.3.1. Vận hóa tân dịch trong cơ thể 24
1.3.2. Khái niệm, nguyên nhân và biện chứng 25
1.3.3. Biểu hiện và phân loại 27
1.3.4. Nguyên tắc điều trị 29
1.3.5. Liên hệ giữa rối loạn chuyển hóa lipid và chứng đàm ẩm 31
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THUỐC YHCT ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 31
1.4.1. Các nghiên cứu trong nước 31
1.4.2. Các nghiên cứu tại Trung Quốc 35
1.4.3. Các nghiên cứu đơn lẻ từng vị thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu 37
1.5. TÔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC HSN ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 37
1.5.1. Nguồn gốc của bài thuốc 38
1.5.2. Các vị thuốc trong bài thuốc HSN 39
1.5.3. Cấu tạo và dạng bào chế của cao lỏng HSN 46
Chương 2 47
CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
2.1. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH 47
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu 47
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 48
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 48
2.1.3.1. Nghiên cứu độc tính cấp 48
2.1.3.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn 49
2.2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 50
2.2.1. Chất liệu nghiên cứu 50
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu 51
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 51
2.2.3.1. Mô hình rối loạn lipid máu nội sinh 51
2.2.3.2. Mô hình gây rối loạn lipid máu ngoại sinh 52
2.3. NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG 53
2.3.1. Chất liệu nghiên cứu 53
2.3.2. Đối tượng nghiên cứu 53
2.3.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 54
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 55
2.3.3.1. Thiết kế nghiên cứu 55
2.3.3.2. Các chỉ số nghiên cứu 56
2.3.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả 58
2.3.4. Địa điểm nghiên cứu 58
2.3.5. Đạo đức trong nghiên cứu 59
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 59
Chương 3 60
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH 60
3.1.1. Kết quả độc tính cấp 60
3.1.2. Kết quả độc tính bán trường diễn 61
3.1.2.1. Tình trạng chung và sự thay đổi thể trọng của chuột 61
3.1.2.2. Đánh giá chức năng tạo máu: 62
3.1.2.3. Đánh giá mức độ hủy hoại tế bào gan 63
3.1.2.4. Đánh giá thay đổi thành phần lipid máu: 64
3.1.2.5. Đánh giá chức năng thận: 65
3.1.2.6. Thay đổi về mô bệnh học 65
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM 68
3.2.1. Kết quả nghiên cứu mô hình rối loạn lipid máu nội sinh 68
3.2.2. Kết quả nghiên cứu mô hình rối loạn lipid máu ngoại sinh 70
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG 73
3.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 73
3.3.2. Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid máu 76
3.3.3. Đặc điểm rối loạn lipid máu 77
3.3.4. Thay đổi các triệu chứng cơ năng theo YHCT 80
3.3.5. Thay đổi một số triệu chứng thực thể 83
3.3.6. Biến đổi các chỉ số lipid máu trước và sau điều trị 84
3.3.7. Đánh giá hiệu quả điều trị theo YHHĐ 87
3.3.8. Đánh giá hiệu quả điều trị theo YHCT 88
3.3.10. Đánh giá các tác dụng không mong muốn của thuốc 92
Chương 4 94
BÀN LUẬN 94
4.1. SỰ LỰA CHỌN BÀI THUỐC CAO LỎNG HSN TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 94
4.2. LỰA CHỌN THUỐC ĐỐI CHỨNG TRONG NGHIÊN CỨU 99
4.3. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH 101
4.3.1. Nghiên cứu độc tính cấp 101
4.3.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn 101
4.4. TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH LIPID MÁU CỦA CAO LỎNG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM 102
4.4.1.Tác dụng điều chỉnh lipid của cao lỏng HSN trên mô hình gây rối loạn lipid máu nội sinh 102
4.4.2.Tác dụng điều chỉnh lipid máu của cao lỏng HSN trên mô hình gây rối loạn lipid máu ngoại sinh 105
4.5. TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ LIPID MÁU CỦA CAO LỎNG HSN TRÊN LÂM SÀNG 107
4.5.1.Tuổi và giới 107
4.5.1.1. Đặc điểm về tuổi 107
4.5.1.2. Đặc điểm về giới 109
4.5.2. Đặc điểm về nghề nghiệp 109
4.5.3. Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân rối loạn lipid máu 110
4.5.3.1. Thừa cân, béo phì 110
4.5.3.2. Mối liên quan giữa thói quen sinh hoạt và rối loạn chuyển hóa lipid 111
4.5.3.3. Mối liên quan giữa thông số lipid và huyết áp 112
4.5.4. Đặc điểm rối loạn lipid máu theo YHHĐ 113
4.5.5. Đặc điểm rối loạn lipid máu theo YHCT 113
4.5.6. Hiệu quả của cao lỏng HSN trong điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu 115
4.5.6.1. Tác dụng cải thiện các triệu chứng trên lâm sàng 115
4.5.6.2. Tác dụng của cao lỏng HSN trên các chỉ số cận lâm sàng 116
4.5.6.3. Hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của cao lỏng HSN theo tiêu chuẩn của YHHĐ và YHCT 121
4.5.7. Tác dụng không mong muốn của cao lỏng HSN 122
KẾT LUẬN 124
KIẾN NGHỊ 126
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Trần Thị Hồng Ngãi, Nguyễn Văn Khiêm, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2016). Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của cao lỏng HSN trên lâm sàng tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Tạp chí Y học thực hành. Số 1023. tr.50-52.
2. Trần Thị Hồng Ngãi, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Thế Thịnh (2017). Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid máu trên mô hình nội sinh. Tạp chí Y dược cổ truyền Việt Nam số 10/2017, tr.30-34.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Bay (2007), Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của viên nang “Hạ mỡ ngưu tất” trên bệnh nhân rối loạn lipid máu, Y học TPHCM, 11(2), tr. 76-83.
2. Hoàng Bảo Châu (1997), Đàm ẩm, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr. 326-343.
3. Trương Quốc Chính (2014), Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Hạ mỡ NK” trên bệnh nhân rối loạn lipid máu nguyên phát thể đàm thấp, Luận văn Thạc sĩ Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
4. Viện Y học cổ truyền Quân đội (2002), Hội chứng tăng lipid máu và bệnh xơ vữa động mạch, Kết hợp đông tây y chữa một số bệnh khó, tr. 38-45, 75- 85.
5. Đoàn Quốc Dũng (2001), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng RLLPM của bài thuốc “Nhị trần gia giảm”, Luận văn thạc sĩ Y học, Viện Y học cổ truyền Quân Đội.
6. Nguyễn Huy Dung (2002), Tiếp cận mới về rối loạn lipid máu, Thời sự tim mạch học, số 28, tr. 2-10.
7. Nguyễn Huy Dung (2005), Rối loạn lipid máu – 22 bài giảng chọn lọc nội khoa tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr. 104-114.
8. Phạm Tử Dương (2002), Rối loạn lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch, Bài giảng sau đại học Cục quân Y, Hà Nội, tr. 11-18.
9. Dương Thị Mộng Ngọc, Hà Thị Hồng Linh và cộng sự (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị của viên nang cứng Ruvintat trên bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid, Y học TPHCM, 16(1), tr. 7-13.
10. Lê Thị En (2010), Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc TMP1, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Trường Đại học Y Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hà (1999), Gốc tự do và các chất chống oxy hóa, những vấn đề hóa sinh học hiện đại, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 195-217.
12. Nguyễn Thị Hà (2000), Chuyển hóa lipid, Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 318-376.
13. Nguyễn Thị Hà (2007), Chuyển hóa lipid và lipoprotein, Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội tr. 126-147.
14. Nguyễn Thị Bích Hà (1994), Góp phần nghiên cứu các rối loạn lipid trong xơ vữa động mạch trên các thông số sinh hóa, Luận án Tiến sĩ Y học.
15. Bạch Vọng Hải (1997), Hóa sinh lâm sàng xơ vữa động mạch và nhồi máu cơ tim, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Các chuyên đề hóa sinh và dịch tễ lâm sàng, ed, Nhà xuất bản Y học, 21-53.
16. Viện nghiên cứu Y học dân tộc Thượng Hải (1992), Âm chứng, Chữa bệnh bằng YHCT Trung Quốc, Nhà xuất bản Thanh Hóa, tr. 41-45.
17. Vũ Việt Hằng (2005), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của cốm GCL, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Vũ Việt Hằng (2014), Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm “Giáng chỉ tiêu khát linh” điều trị rối loạn lipid máu trên động vật đái tháo đường type II thực nghiệm, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Võ Hiền Hạnh (1990), Bước đầu đánh giá tác dụng hạ Cholesterol của Allisa (tỏi), Tạp chí nội khoa, số 1, tr. 24-25.
20. Trần Thị Hiền (1996), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc Nhị trần thang điều trị rối loạn lipid máu, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội.
21. Nguyễn Thùy Hương (1993), Tìm hiểu mối liên quan giữa chuyển hóa lipid và đàm ẩm, Một số vấn đề lý luận lão khoa cơ bản, tr. 274-296.
22. Nguyễn Văn Khiêm (2016), Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid của cao lỏng HSN trên lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
23. Nguyễn Văn Khiêm (2016), Thuốc y học cổ truyền trong điều trị rối loạn lipid máu, Tạp chí y học thực hành, số 9, tr. 174-176.
24. Phạm Khuê (1992), Bệnh tim mạch tuổi già, Bệnh học tuổi già, Nhà xuất bản Y học, tr. 88-112.
25. Nguyễn Nhược Kim (1996), Đàm và phương pháp điều trị đàm qua các bài cổ phương, Tập chí YHCT, số 11, tr. 7-8.
26. Trần Văn Kỳ (1992), Những điểm mới trong điều trị nội khoa đông tây y kết hợp tại Trung Quốc, Viện Y học cổ truyền TPHCM, tr. 6-10,21-30.
27. Trần Văn Kỳ (1996), 250 bài thuốc Y học cổ truyền chọn lọc, Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp, tr. 203-204.
28. Trần Văn Kỳ (2001), Chứng mỡ máu cao, Tạp chí đông y Số 331, tr. 6-9.
29. Trần Văn Kỳ (2002), Bệnh nhiễm mỡ xơ mạch, Đông tây y điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr. 76-78.
30. Trịnh Vũ Lâm (2015), Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc “Bán hạ bạch truật thiên ma thang” kết hợp laser nội mạch, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
31. Lê Thị Lan (2004), Đánh giá tác dụng hạ lipid máu và tăng lực của viên Curpenin trên một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
32. Viện Dược liệu (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – Quyển II, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr. 416-423, 555-558, 617-618, 721-726, 785-787.
33. Hoàng Châu Loan (1999), Đánh giá tác dụng của Quercetin trên một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng ở người cao tuổi, Luận văn thạc sĩ Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
34. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 335-357, 384-385, 757-758, 783-786, 870-871, 872-875.
35. Nguyễn Thị Mai (2006), Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu của các thể huyễn vựng có tăng huyết áp, Luận văn thạc sĩ, Viện y học cổ truyền Quân đội.
36. Bùi Thị Mẫn (2004), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của viên BCK, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Bộ môn Nội – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (2015), “Rối loạn chuyển hóa lipid máu”, Bài giảng điều trị học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 163-167.
38. Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2015), “Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị 2015”.
39. Hội tim mạch học Việt Nam (2006), Khuyến cáo về bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh TPHCM, tr. 366-382.
40. Phí Thị Ngọc (2001), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc HHKV lên một số chỉ số lipid máu ở thỏ và chuột, Luận văn Thạc sĩ Đại học Y Hà Nội.
41. Nguyễn Khang và các cộng sự. (1996), Nghiên cứu ứng dụng củ nghệ làm thuốc hạ cholesterol máu, Tạp chí dược liệu, 1(3,4), tr. 114,116,118,128.
42. Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dương (2001), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.
43. Nguyễn Thùy Hương và Phạm Quốc Bình (2001), Thăm dò tác dụng hạ lipid máu của viên thuốc hạ mỡ, Công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học, tr. 163-167.
44. Nguyễn Trần Giáng Hương và Nguyễn Tiến Chung (2005), Nghiên cứu tác dụng của củ Tam Thất trên thực nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Y học Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
45. Đoàn Thị Nhu (1991), Nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu của chế phẩm bidetin bào chế từ rễ ngưu tất, Thông báo dược liệu, 23(4), tr. 48-50.
46. Đoàn Thị Nhu (2006), Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc chống tăng lipid máu và thuốc chống tác dụng trên vữa xơ động mạch, Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 131-138.
47. Bộ môn Hóa sinh – Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Chuyển hóa lipid, Nhà xuất bản Y học, tr. 318-376.
48. Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 114-117.
49. Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 114-117.
50. Hải Thượng Lãn Ông (1997), Hải thượng y tông tâm lĩnh – Quyển 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 561-562.
51. Hải Thượng Lãn Ông (1997), Hải thượng y tông tâm lĩnh – Quyển 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 561-562.
52. Đỗ Trung Quân (2015), Chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, tr. 275-315.
53. Nguyễn Nhược Kim và cộng sự (1998), So sánh tác dụng điều trị hội chứng RLLPM của bài thuốc “Giáng chỉ ẩm” với lipanthyl, Tạp chí YHCT, số 11, tr. 6-9.
54. Nguyễn Thế Thịnh và cộng sự (1996), Bước đầu đánh giá tác dụng của bài thuốc HSN trong điều trị bệnh tăng Lipid máu, Đề tài cấp cơ sở.
55. Trần Văn Năm và cộng sự (2005), Nhận dạng bệnh VXĐM bằng thuốc YHCT, Tài liệu hội nghị khoa học quốc tế Việt Nam – Ba Lan lần thứ II, tr. 92.
56. Bộ Y tế (1996), “Quyết định về việc ban hành “Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực thuốc cổ truyền””.
57. Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội Tiết, tr. 247-263.
58. Lương Tấn Thành (2000), Rối loạn lipid, Cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 721-733.
59. Nguyễn Vĩnh Thanh (2016), Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Tiêu thực hành khí trừ thấp thang” điều trị hội chứng rối loạn lipid máu trên lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
60. Nguyễn Trọng Thông (2004), Thuốc hạ lipoprotein, Nhà xuất bản Y học, tr. 507-512.
61. Nguyễn Trọng Thông (2010), Thuốc điều chỉnh rối loạn lipoprotein máu, Dược lý học tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 176-185.
62. Vũ Thị Thuận (2012), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu và giảm xơ vữa mạch máu của bài thuốc BBT trên thực nghiệm, Luận văn BSCKII, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam.
63. Nguyễn Thị Minh Thúy (2013), Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng ngưu sâm tra lên các chỉ số lipid máu động vật thực nghiệm, Tạp chí khoa học và công nghệ, 112(12), tr. 229-235.
64. Tạ Thu Thủy (2016), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của cao lỏng Đại An, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
65. Nguyễn Bá Tĩnh (1998), Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất bản Y học, tr. 245-248.
66. Tuệ Tĩnh (1993), Nam dược thần hiệu, Nhà xuất bản Y học, tr. 87-90.
67. Hoàng Khánh Toàn (1999), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm của “Bán hạ bạch truật thiên ma thang, số 300, tr. 9-12.
68. Trần Thúy, Trương Việt Bình và Đào Thanh Thủy (1996), Đàm ẩm, Chuyên đề nội khoa YHCT, Nhà xuất bản Y học, tr. 392-399.
69. Trần Đỗ Trinh (2000), Cách xử trí trong thực tế lâm sàng các rối loạn lipid máu, yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh mạch vành, Tạp chí tim mạch học, Số 21, tr. 5-14.
70. Nguyễn Quang Trung (2008), Nghiên cứu tác dụng của bột chiết lá dâu trên các chỉ số lipid và trạng thái chống oxy hóa trong máu ở chuột cống trắng gây rối loạn lipid và đái tháo đường thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội.
71. Trương Thanh Hương và Nguyễn Lân Việt (2001), Những hiểu biết cơ bản và cập nhật về mối liên hệ giữa rối loạn lipid máu với xơ vữa động mạch, Chuyên đề hướng dẫn nghiên cứu sinh, Trường Đại học Y Hà Nội.
72. Phạm Thanh Tùng (2013), Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của viên giảo cổ lam, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam.
73. Nguyễn Lân Việt (2007), Rối loạn lipid máu, Thực hành bệnh tim mạch, tr. 124-133.
74. Nguyễn Lân Việt (2007), Vài trò của Statin trong phòng ngừa và điều trị các tai biến mạch vành và mạch não do xơ vữa động mạch, Tài liệu sinh hoạt khoa học Viện Tim Mạch Việt Nam.
75. Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hóa, Nhà xuất bản Y học, tr. 115-287.
76. Nguyễn Trung Xin (2015), Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của bài thuốc “Trạch tả thang” trên bệnh nhân rối loạn lipid máu, Luận văn bác sĩ nội trú, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
77. N.E.Miller Baiton D (1992), Plasma triglycerid and HDL-C as predictor of ischaemic heart disease in British men, The British Jounal of cardiology, pp. 6-9.
78. Bei W Cao Y, Hu Y et al, (2012), Hypocholesterolemia of Rhizoma Coptidis alkaloids is related to the bile acid by up-regulated CYP7A1 in hyperlipidemic rats, Phytomedicine, Vol. 19(8-9), pp. 686-692.
79. Wu J Dan H, Peng M et al (2011), Hypolipidemic effects of Alismatis rhizome on lipid profile in mice fed high-fat diet, Saudi Med J, Vol. 32(7), pp. 701-707.
80. Gu Z. L. Di J. B., Zhao X. D. et al. (2010), Research on curcumin for the prevention and control of fatty liver in rats, Chinese T raditional and Herbal Drugs, Vol. 19 (8), pp. 1322-1326.
81. O.S.Nimmi Dr. Philomena George. (2011), Cent percent safe centum plants for antiobesity, International Journal of Innovative Technology & Creative Engineering, Vol. 1(3).
82. You J. Du H., Zhao X. et al. (2010), Antiobesỉty and hypolipỉdemỉc effects of lotus leaf hot water extract with taurỉne supplementation in rats fed a high fat diet, Journal of Bỉomedical Science, 17, supplement l, article S42.
83. Levy RI Friedewald WT, Fredrickson DS (1972), Estimation of the Concentration of Low-Density Lipoprotein Cholesterol in Plasma,Without Use of the Preparative Ultracentrifuge, Clinical Chemistry, Vol. 18(6), pp. 499-502.
84. Asmann G (1993), Lipid metabolism disorders and coronary heart disease, MMV medicine, Munchen, pp. 57-59.
85. GlobalData (2016), EpiCast Report: Dyslipidemia-Epidemiology Forecast to 2015.
86. ESC/EAS Guidelines (2016), ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias, European Heart Journal, Vol. 32, pp. 1769-1818.
87. Wiztum J.L (1996), Drugs used in the treatment of hyperlipoproteinemias, Goodman and Gilman the pharmacological basis of the therapeurucs. Ninth eddition. Mc GraW- Hill, pp. 253-301.
88. Nguyen LB Johnston TP, Chu WA and Shefer S (2001), Potency of select Statin drugs in a new mouse model of hyperlipidemia and atherosclerosis, International Journal of Pharmaceutics, Vol. 229(1-2), pp. 75-86.
89. Palmer WK Johnston TP (1993), Mechanism of poloxamer 407-induced hypertriglyceridemia in the rat, Biochem Pharmacol, Vol. 46(6), pp. 1037-1042.
90. Debra A. Cromley Jonh S. Millar, Mary G. Mccoy, Daniel J. Rader, and Jeffrey T. Billheimer (2005), Determining hepatic triglycerid 1339, Journal of Lipid Research, Vol. 46, pp. 2023- 2028.
91. Sando K. (2015), Chapter 23: Drugs for Hyperlipidemia, Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, 6th edition,Wolters Kluwer, pp. 311-332.
92. Masters S. B. Katzung B. G, Trevor A (2012), Chapter 35: Agents Used in Dyslipidemia, Basic and Clinical Pharmacology, 12th edition.
93. Wasan KM Leon C, Sachs-Barrable K, Johnston TP (2006), Acute P-407 administration to mice causes hypercholesterolemia by inducing cholesterolgenesis and down-regulating low-density lipoprotein receptor expression, Pharm Res, Vol. 23(7), pp. 1597-607.
94. Dong B Li H, Park SW et al (2009), Hepatocyte nuclear factor 1α plays a critical role in PCSK9 gene transcription and regulation by the natural hypocholesterolemic compound berberine, J Biol Chem, Vol. 284(42), pp. 28885-28895.
95. Li Y. P. Li S. M., Huang H. (2011), The effects of tanshinone HA sulfonate on hemorheology and blood lipid in patients with diabetes mellitus, Journal of Clinical Rational Drug Use, Vol. 4, pp. 8-9.
96. Xiong Y. Lin Z. H. (2010), Effects of cassia seeds on blood fat of rats with hyperlipemia, The New Journal of T raditional Chinese Medicine, Vol. 42(7111), pp. 112.
97. Fauci A. S. Longo D. ”L., Kasper D. L. (), (2011), Chapter 356: Dỉsorders of Lipoprotein Metabolism, Harrison ‘s Principles of Internal Medicine, 18th edition.
98. Cromley DA Millar JS, McCoy MG (2005), Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339, Journal of Lipid Research, Vol. 46, pp. 2023-2028.
99. Kim M. S. Nammi S., Gavande N. S. et al (2010), Regulation of Low-Density Lipoprotein Receptor and 3-Hydroxy-3-Methylglutaryl Coenzyme A Reductase Expression by Zingiber officinale in the Liver of High-Fat Diet-Fed Rats, Basic and Clinical Pharmacology and Toxioology, Vol. 106(5), pp. 389-395.
100. World Health Organization (2000), Working group on the safety and efficacy of herbal medicine, Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization.
101. Benlian P (2001), The metabolism of lipoproteins, Genetics of dyslipidemia, Kluwer Academic Publishers, pp. 1-40.
102. Habeeba P. U. Pai P. G., Ullal S. et al (2013), Evaluation of Hypolipỉdemic Effects of Lycium Barbarum (Goji beny) in a Murine Model, Journal of Natural Remedies, Vol. 13(1), pp. 4-8.
103. National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel (2001), Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report, Circulation, Vol. 106(25), pp. 3143-3421.
104. Seidl PR (2002), Pharmaceuticals from natural products: current trends, Aninals of the Brazilian Academy of Sciences, Vol. 74(1), pp. 145-150.
105. WHO (2002), Chapter 4: Quantifying selected major risks to heart, The World Health Report – Reducing Risks, Promoting Healthy Life, pp. 47-97.