Nghiên cứu tính an toàn, tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm và lâm sàng của cốm hạ mỡ máu
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu tính an toàn, tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm và lâm sàng của cốm hạ mỡ máu.Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống xã hội, chế độ dinh dưỡng ngày càng phong phú cũng như bất hợp lý khiến cho tình trạng rối loạn lipid máu (RLLPM) ngày càng gia tăng. Tuy không phải bệnh cấp tính nhưng rối loạn lipid máu cũng là một trong các yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến sự hình thành và phát triển bệnh vữa xơ động mạch. Ở Việt Nam, bệnh vữa xơ động mạch với biểu hiện lâm sàng như suy vành, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não… hiện nay có xu hướng tăng nhanh theo nhịp độ phát triển của xã hội. Bằng những thiết bị hiện đại, các nhà nghiên cứu đã chứng minh được rằng điều trị RLLPM không những làm hạn chế sự tiến triển của mảng xơ vữa mà còn làm ổn định các mảng vữa xơ ngăn ngừa được các tai biến gây tử vong cao [1], [2], [3], [4], [5]. Một nghiên cứu gộp với hơn 30 thử nghiệm sử dụng chế độ dinh dưỡng, thuốc hoặc phẫu thuật để làm giảm cholesterol máu cho thấy khi giảm được 1% cholesterol toàn phần, sẽ giảm được 1,1% tỷ lệ tử vong. Một phân tích gộp khác trên 90.000 bệnh nhân tham gia vào các thử nghiệm ngẫu nhiên đánh giá hiệu quả của thuốc statin cho thấy với mỗi mức giảm 10% Low density lipoprotein (LDL) sẽ làm giảm 15,6% nguy cơ đột quỵ [1].
Y học hiện đại (YHHĐ) đã tìm ra và sử dụng nhiều loại thuốc thuộc nhiều nhóm khác nhau như: statin, fibrate, nicotinic acid, resin… Các thuốc này có hiệu lực điều chỉnh RLLPM ở các mức độ khác nhau nhưng có tác dụng phụ như: rối loạn tiêu hoá, đau cơ, tăng men gan…[4], [5], [ 6], [7], [8].
Y học cổ truyền (YHCT) đã có nhiều nghiên cứu và đa phần các nhà nghiên cứu cho rằng chứng đàm thấp và rối loạn lipid máu có nhiều điểm tương đồng, do vậy phần lớn tiếp cận phương pháp điều trị chứng đàm thấp để điều trị RLLPM [9]. Từ hàng nghìn năm trước Công nguyên con người đã dùng cây cỏ để điều trị bệnh, một số phương thuốc, vị thuốc đã được chứng minh trên mô hình thực nghiệm ở động vật và nghiên cứu điều trị cho bệnh nhân rối loạn lipid máu có hiệu quả, nhiều hoạt chất có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu đã được xác định [10], [11].
Trong điều kiện ở nước ta hiện nay, rối loạn lipid máu thường phối hợp trong bệnh cảnh nhiều khi phải điều trị lâu dài nên rất khó khăn với người bệnh, do những thuốc YHHĐ dùng lâu có nhiều tác dụng phụ vì vậy việc tìm ra một loại thuốc điều trị có hiệu quả, ít độc hại là cần thiết và ý nghĩa thực tiễn cao. Từ lý luận về mối tương quan giữa y học cổ truyền với y học hiện đại kết hợp với việc nghiên cứu lựa chọn bài thuốc từ các tài liệu y văn, kinh nghiệm điều trị trên lâm sàng và công nghệ hiện đại hóa y học cổ truyền, chúng tôi đã tiến hành bào chế cốm hạ mỡ máu. Để có đủ cơ sở khoa học khẳng định hiệu quả của cốm hạ mỡ máu, đề tài: “Nghiên cứu tính an toàn, tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm và lâm sàng của cốm hạ mỡ máu” đã được thực hiện với các mục tiêu:
1. Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của cốm hạ mỡ máu trên thực nghiệm.
2. Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên mô hình ngoại sinh và nội sinh của cốm hạ mỡ máu ở động vật thực nghiệm.
3. Đánh giá tác dụng điều trị của cốm hạ mỡ máu trên bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Ngọc Châu, Trần Công Trường, Nguyễn Mạnh Tuyển (2017), “Nghiên cứu độc tính cấp và ảnh hưởng của cốm hạ mỡ máu đối với thể trạng chung và các chỉ số huyết học trên động vật thực nghiệm”, Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, số 2, tập 7, tr. 1-9.
2. Nguyễn Thị Ngọc Châu, Trần Công Trường, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Mạnh Tuyển (2017), “The effects of Ha mo mau granule on experimental blood hyperlipidemia profile”, Hội nghị ASEAN PharmNET, tr.197-207.
3. Nguyễn Thị Ngọc Châu, Trần Công Trường, Nguyễn Mạnh Tuyển (2018), “Ảnh hưởng của cốm hạ mỡ máu đối với chức năng và mô bệnh học gan thận trên động vật thực nghiệm” , Tạp chí Y học Việt nam, số 1, tập 466 tr.105-109.
4. Nguyễn Thị Ngọc Châu, Trần Công Trường, Nguyễn Mạnh Tuyển (2018), “Đánh giá tác dụng của cốm hạ mỡ máu trên một số chỉ số cận lâm sàng ở bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp”, Tạp chí Y học Việt nam, số 1 và 2, tập 473, tr.192-196.
5. Nguyễn Thị Ngọc Châu, Trần Công Trường, Nguyễn Mạnh Tuyển (2019), “Đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp”, Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự, số 1, tập 9, tr.40 – 47.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu tính an toàn, tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm và lâm sàng của cốm hạ mỡ máu
1. Goldszmidt A.J., Caplan L.R., (2012) “Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não (Stroke essentials)” (Nguyễn Đạt Anh biên dịch). Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 115-215.
2. Yusuf S et al (2004), “Effect of potentially modifiable Risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): casecontrol study”. Lancet 2004, 364, pp.937 – 952.
3. Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), “Thuốc hạ lipid máu”, Dược lý học tập 2. Nhà xuất bản Y học, tr. 91-101.
4. Nguyễn Trọng Thông (2016), “Thuốc điều trị rối loạn lipoprotein máu”, Dược lý học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr.419 – 428.
5. Hội tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006 – 2010”. Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr. 305 – 383.
6. Nguyễn Lân Việt (2015), “Rối loạn lipid máu”, Thực hành bệnh Tim Mạch. Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 368-378.
7. Zodda D, Giammona R, Schifilliti S (2018). “Treatment Strategy for Dyslipidemia in Cardiovascular Disease Prevention: Focus on Old and New Drugs”. Pharmacy (Basel), 6(1). Pii: E10.
8. Bộ Y Tế (2013). “Hướng dẫn mới của Bộ Y Tế về nhóm thuốc statin điều trị rối loạn lipid máu”.
9. Nguyễn Nhược Kim (2014), “Rối loạn lipid máu theo y học cổ truyền”. Tạp chí Đông y, số 486, tr. 24-26.
10. Nguyễn Văn Khiêm, Nguyễn Đình Phát, Nguyễn Thị Bích Ngọc và cs (2016). “Thuốc y học cổ truyền trong điều trị rối loạn lipid máu”. Tạp chí Y học Thực hành số 9, tr.174-177.
11. 曹明俐,张小军,郑东青(2001),牛膝的药理作用研究进展,中医药信息第18卷第3期,20 – 21页。
Tào Minh Lị, Trương Tiểu Quân, Trịnh Đông Thanh. Những tiến triển trong nghiên cứu tác dụng dược lý của Ngưu Tất. Tin tức Trung y dược, 2001, 18(3), tr. 20-21.
12. Nguyễn Quốc Triệu, Phạm Song (2011), “Rối loạn lipid máu”, Từ điển bách khoa y học Việt nam. Nhà xuất bản Y học, tr. 748-749.
13. Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2015), “Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu”, 29 trang.
14. Bộ Y Tế (2015), “Rối loạn chuyển hóa lipid máu”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa”, Nhà Xuất Bản Y Học, tr.255-263.
15. Đỗ Trung Quân (2015), “Rối loạn lipid và lipoproein huyết”, Bệnh nội tiết chuyển hóa. Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam, tr.324-338.
16. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), “Rối loạn lipid máu”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 220 – 225.
17. ESC/EAS Guidelines (2011), “ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias”, European Heart Journal (32), pp. 1769-1818.
18. Tạ Thu Thủy (2016), “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của cao lỏng Đại an”, Luận án Tiến sỹ Y học- Trường Đại học Y Hà nội.
19. National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel (2002), “ Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treament Panel III) final report”. Circulation, 106(25), pp.3143-3421.
20. Isselbacher, Braunwald, Wilson et al. (2004), “Các nguyên lý học nội khoa Harrison tập 4”, tr 701-720.
21. Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2012), “Cholesterol, Triglycerid”, Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 71-76; 441-445.
22. Brunton LL, Chabner BA, Knollmann BC (2011), Chapter 31: Drug Therapy for Hypercholesterolemia and Dyslipidemia. Goodman & Gilman′s The Pharmacological Basic of Therapeutics, 12th edition.
23. Longo DL, Fauci AS, Kasper DL (2011), Chapter 356: Disorders of Lipoprotein Metabolism. Harrison′s Principles of Internal Medicine, 18th edition.
24. Christopher K. Glass, Joseph L. Witztum (2001), Atherosclerosis: The Road Ahead Review, Cell, Vol. 104, pp.503-516.
25. World Health Organization (1958), Classification of Atherosclerotic lesions,World Health Organization Technical report series, 1958, No 143.
26. James S. Forrester (2008), The Pathogenesis of Atherosclerosis and Plaque Instability, Atherosclerosis and Oxidant Stress, Springer, pp.1-7.
27. Zmyslowski A., Szterk A. (2017), Current knowledge on the mechanism of atherosclerosis and pro-atherosclerotic properties of oxysterols. Lipids in Health and Disease, 16, 188.
28. Peter Libby (2013), The pathgenesis, Prevention and Treatmen of Atheroscleros, Harrision′s Cardiovascular Medicine, 2nd edition, pp.340-352.
29. Genest J, McPherson R, Frohlich J (2009), 2009 Canadian Cardiovascular Society/Canadian guidelines for the diagnosis and treatment of dyslipidemia and prevention of Cardiovascular disease in the adult – 2009 recommendations, Can J Cardiol, 25(10), pp.567-579.
30. Jellinger PS, Handelsman Y, Rosenblit PD et al (2017), American Association of Clinical Endocrinologists and American College of Endocrinology Guidelines for Management of Dyslipidemia and Prevention of Cardiovascular Disease. Endocr Pract, 23(Suppl 2), pp.1-87.
31. Cholesterol Treatment Trialists′ (CTT) Collaboration (2010), Efficacy and safety of more intensive lowering of LDL cholesterol: a meta-analysis of data from 170 000 participants in 26 randomised trials. Lancet, 376(9753), pp.1670-1681.
32. Cholesterol Treatment Trialists′ (CTT) Collaborators, Mihaylova B, Emberson J, et al (2012), The effects of lowering LDL cholesterol with statin therapy in people at low risk of vascular disease: meta-analysis of individual data from 27 randomised trials. Lancet, 380(9841), pp.581 – 590.
33. Siri-Tarino PW, Sun Q, Hu FB, Krauss RM (2010), Saturated Fatty Acids and Risk of Coronary Heart Disease: Modulation by Replacement Nutrients. Current Atherosclerosis Reports, 12(6), pp.384-390.
34. Hoàng Quốc Hòa (2015), “Bệnh động mạch vành chẩn đoán và điều trị”, Nhà xuất bản y học, tr.28-40.
35. Sando K (2015). Chapter 23: Drugs for Hyperlipidemia. Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, 6thedition, Wolters Kluwer, pp.311-322.
36. 史载祥 (2006). 现代中医心血管病学、高脂血症和动脉粥样硬化, 人民卫生出版社,北京.
Sử Tái Tường. Bệnh học tim mạch, tăng lipit máu và xơ vữa động mạch trong Trung y hiện đại, Nhà xuất bản y tế nhân dân, Bắc Kinh, 2006
37. Trần Quốc Bảo (2017), “Lý luận cơ bản Y học cổ truyền”, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr. 218-222;233-234;290-293…
38. Trường Đại học Y Hà nội – Khoa Y học cổ truyền (2006), “Chứng đàm”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr.590-600.
39. 孙广仁(2006),中医基础理论, 中国中医药出版社 – 北京,243
Tôn Quảng Nhân. Lý luận cơ bản Trung y. Nhà xuất bản Trung y dược Trung Quốc, Bắc Kinh, 2006, tr.243.
40. Hoàng Bảo Châu (1997), “Đàm thấp”, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 326-343.
41. Qiu-Yan Zhang, Hao Liang, Hou-Wu Gong et al. (2015), Correlations between Phlegm Syndrome of Chinese Medicine and Coronary Angiography: A Systematic Review and Meta-Analysis, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2015, Article ID 751743, 12 pages.
42. 周中英 (2002). 中医内科临床研究 – 高脂血症和高脂蛋白血症, 南京中医药大学内科教研室, 南京.
Châu Trung Anh. Nghiên cứu lâm sàng nội khoa Trung y- Chứng tăng lipit máu và tăng lipoprotein máu, Phòng nghiên cứu giảng dạy Nội khoa, đại học Trung y dược Nam Kinh, Nam Kinh, 2002.
43. Zhiguo Zhang, Jingqing Hu (2016), Recent Advances and Perspective of Studies on Phlegm Syndrome in Chinese Medicine, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2016, Article ID 6463270, 6 pages.
44. Katzung B. G, Masters S. B. và Trevor A. J. (2012), Chapter 35: Agents Used in Dyslipidemia. Basic and Clinical Pharmacology, 12th edition.
45. 王永炎 (1997). 临床中医内科学, 人民卫生出版社, 北京.
Vương Vĩnh Viêm. Nội khoa học Trung y lâm sàng, Nhà xuất bản Y tế nhân dân, Bắc Kinh, 1997
46. Trần Quốc Bảo (2012), “Rối loạn chuyển hóa lipid máu”, Bệnh học y học cổ truyền Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.396-404.
47. Ngô Quyết Chiến (2006), “Mỡ máu tăng cao”, Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, tr.70- 75.
48. Viện YHCT Quân đội (2008), “Hội chứng tăng lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch”, Kết hợp đông tây y chữa một số bệnh khó, Nhà xuất bản y học, tr.38- 45.
49. Ye X.L, Huang W.W, Chen Zh. et al. (2010), “Synergetic effect and structure activity relationship of 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzyme A reductase inhibitors from Crataegus pinnatifida Bge”, J Agric Food Chem, 58(5), pp.3132-3138.
50. Field F. J, Born E and Mathur S. N (1997), “Effect of micellar betastosterol on cholesterol metabolism in Caco-2 cells”, J. Lipid Res, 38(2), pp.348-360.
51. Mene′ndez R, et al. (2001), “Policosanol modulates HMG-CoA reductase activity in cultured fibroblasts”, Arch. Med. Res, 32(1), pp.8-12.
52. Oliaro-Bosso S, et al. (2009), “Regulation of HMG-CoA reductase activity by policosanol and octacosadienol, a new synthetic analogue of octacosanol”, Lipids, 40(10), pp.2-18.
53. Tian, W.X., et al. (2004), “Weight reduction by Chinese medicinal herbs may be related to inhibition of fatty acid synthase”, Life Sciences, 74, pp.2389-2399.
54. Wang X, etal (2003), “The galloyl moiety of green tea catechins is the critical structural feature to inhibit fatty-acid synthase”, Biochem Pharmacol, 66(10), pp.2039-2047.
55. Borradaile N. M, et al. (2002), “Soya phytoestrogens, genistein and daidzein, decrease apolipoprotein B secretion from HepG2 cells through multiple mechanisms”, Biochemical Journal, 366(2), pp.531-539.
56. Lin Y, Vermeer M. A., Trautwein E. A. (2011), “Triterpenic acids present in hawthorn lower plasma cholesterol by inhibiting intestinal ACATM activity in hamsters”, Evidence – Based Complementary and Alternative Medicine, vol.2011, Article ID 801272, 9 pages.
57. Plat J and Mensink R. P (2005), “Plant stanol and sterol esters in the control of blood cholesterol levels: Mechanism and safety aspects”, American Journal of Cardiology, 96(1), pp.15-22.
58. Kim M and Kim Y (2010), “Hypocholesterolemic effects of curcumin via up-regulation of cholesterol 7a-hydroxylase in rats fed a high fat diet”, Nutrition Research and Praactive, 4(3), pp.191-195.
59. Cheng Y. J (2010), Hypolipidemic effects and action mechanisms of astragalus polysaccharides in rats with hyperlipidemia, Dissertation, Sun Yat-sen University.
60. Kerckhoffs D. A. J. M, et al. (2002), “Effects on the human serum lipoprotein profile of β – glucan, soy protein and isoflavones, plant sterols and stanols, garlic and tocotrienols”, J. Nutr, 132(9), pp.2494-2505.
61. Kwon M. J, et al. (2003), “Red pepper attenuates cholesteryl ester tranfer protein activity and atherosclerosis in cholesterol-fed rabbits”, Clinica Chimica Acta, 332(1-2), pp.37-44.
62. Kwon M. J, et al. (2003), “ Cholesteryl ester tranfer protein activity and atherogenic parameters in rabbits supplemented with cholesterol and garlic powder”, Life Sciences, 72(26), pp.2953-2964.
63. 张京春(2009) 中药调脂的临床实践 。中国实用内科杂志, 29(1), 10-12
Trương Kinh Xuân (2009), “Thực tiễn lâm sàng Trung dược trong điều chỉnh lipit”, Tạp chí nội khoa thực dụng Trung Quốc, 29(1), 10-12
64. 符为民, 徐晋文 (2006). 瘀血病证治实用中医, 人民卫生出版社, 北京.
Bồ Vị Dân, Từ Phổ Văn (2006), Trung y thực dụng điều trị bệnh ứ huyết. Nhà xuất bản y tế nhân dân, Bắc Kinh.
65. Y. Yang, J. Qin, B. Ke, et al (2013), “Effect of Linguizhugan decoction on hyperlipidemia rats with intermittent fasting”, Journal of Traditional Chinese Medicine, vol. 33, no.2, pp.250-252.
66. Nguyễn Thùy Hương, Đỗ Thị Phương (2006), “Đánh giá tác dụng của viên HM trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Tạp chí Dược học, số 360- 4/2006, tr 29-32.
67. Vũ Việt Hằng, Phạm Thúc Hạnh và cs (2006), “Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của thuốc cốm GCL”, Tạp chí Y học thực hành (538), số 4/2006, tr.13-16.
68. Phạm Vũ Khánh (2005), “Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh các chỉ số lipid máu của bài thuốc TT2 trên bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu thể đàm trệ ”, Tạp chí Y học thực hành (530), số 11/2005, tr.11-13.
69. Nguyễn Thị Thêm (2012), “Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc CT11 trên bệnh nhân rối loạn chuyển hoá lipid máu”, Luận văn CK2- Học Viện Quân Y.
70. Vũ Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Tân (2014), “Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng bài thuốc nhị trần thang gia giảm”, Tạp chí y dược học – Trường đại học y dược Huế, số 22+23, tr.199-205.
71. Đỗ Quốc Hương, Lê Trung Dũng, Trần Thị Phương Hoa (2016), “Đánh giá tác dụng của bài thuốc Đạo Đàm Thang trong điều trị rối loạn lipid máu”, Tạp chí Y học thực hành(1027), số 11/2016, tr.226-228.
72. Đỗ Quốc Hương (2016), “Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Luận án tiến sỹ y học- Trường Đại học Y Hà nội.
73. Nguyễn Thị Tâm Thuận (2016), “Bước đầu khảo sát tác dụng của Hanomax trên chỉ số TG theo từng typ ở 60 bệnh nhân rối loạn lipid máu”, Tạp chí Y học thực hành (1013), số 6/2016, tr.4-8.
74. Trần Thị Hồng Phương, Nguyễn Khắc Thúy (2016), “Đánh giá tác dụng điều trị của bài thuốc Địch Đàm thang lên một số chỉ số cận lâm sàng trên bệnh nhân có rối loạn lipid máu thể đàm thấp theo y học cổ truyền”, Tạp chí Y học thực hành (993), số 1/2016, tr.67-69.
75. Phạm Quốc Bình, Nguyễn Vĩnh Thanh (2017), “Tác dụng của bài thuốc Tiêu thực hành khí trừ thấp thang trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu qua các chỉ tiêu cận lâm sàng ”, Tạp chí Y học thực hành(1056), số 9, tr.26-28.
76. Dương Trọng Nghĩa, Nguyễn Thị Thương Huyền (2017), “Tác dụng của bài thuốc Đại sài hồ thang trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Tạp chí Y học thực hành (1056), số 9/2017, tr.35-37.
77. 叶定江,原思通(2005)。中药炮制学词典。上海科学技术出版社 。
Diệp Định Giang, Nguyên Tư Thông (2005), Từ điển bào chế học Trung dược. Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Thượng Hải.
78. Bộ Y Tế (2018), “Bán hạ, cam thảo, ngưu tất, phục linh, trần bì”, Dược điển Việt nam V tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr.1080-1081; 1095-1096; 1275-1276; 1292-1293; 1358-1359.
79. Võ Văn Chi (2012), “Trần bì, bán hạ, bạch linh, cam thảo, ngưu tất, ráy dại”, Từ điển cây thuốc Việt Nam tập 1 và 2, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr. 123-124;329-330; 332-333; 422-423;476-477; 548-549.
80. Trần Công Khánh và CS (2010), “Bán hạ, cam thảo, ngưu tất, ráy dại”, Cẩm nang sử dụng và phát triển cây thuốc ở Việt nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 50; 72-73; 279; 303-304;.
81. 高学敏主编. 中药学. 人民卫生出版社,2000: 745-748,837-843,1126-1131,1192-1198,1612-1629。
Cao Học Mẫn chủ biên. Trung dược học. Nhà xuất bản y tế nhân dân, 2000: 745-748; 837- 843;1126-1131; 1192-1198; 1612-1629.
82. Đỗ Trung Đàm (2006), “Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thí nghiệm”, Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.377-392.
83. Đỗ Trung Đàm (2014), “Phương pháp Litchfield – Wilcoxon”, Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr.101-112.
84. Organization of Economic Co-operation and Development – OECD (2001), The OECD Guideline for Testing of Chemicals: 423 Acute Oral Toxicity-Acute Toxic Class Method, OECD, Paris, France, 2001.
85. Bộ y tế (2007), “ Quy định thử thuốc trên lâm sàng”, Quyết định số 01/2007/QĐ-BYT.
86. Bộ y tế (1996), “Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực thuốc cổ truyền”, Quyết định số 371/QĐ-BYT.
87. Organization of Economic Co-operation and Development – OECD (1998), The OECD Guideline for Testing of Chemicals: 408 Subchronic Oral Toxicity-Rodent: 90 Day Study, OECD, Paris, France, 1998.
88. WHO (2000), General Guidelines for Methodologies on Research and Evaluation of Traditional Medicine, EDM/TRM, Geneva, Switzerland.
89. Nassiri-Asl M., F. Zamansoltani, E. Abbasi, et al. (2009), “Effects of Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats”, Journal of Chinese Integrative Medicine, 7(5), pp.428-433.
90. Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Phương Thanh, Vũ Thị Ngọc Thanh, Đàm Đình Tranh (2013), “Xây dựng mô hình gây rối loạn lipid máu bằng hỗn hợp dầu cholesterol chứa lượng thấp acid cholic trên chuột cống trắng”, Tạp chí Nghiên cứu Dược và thông tin thuốc, số 5/2013, tr.179-182.
91. Millar J.S., Cromley D.A., McCoy M.G., Rader D.J., Billheimer J.T., (2005), “Determining hepatic triglyceride production in mice:comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339”, Journal of Lipid Research. 46(9), pp. 2023-2028.
92. WHO/IASO/IOTF (2000), The Asia-pacific perspecttive: redefming obesity and its treatment, Health Communications Australia: Melbourne, pp.18.
93. 中華人民共和國衛生部.中藥新藥臨床研究指導則.北京: 中國醫藥科技出版社,(2002): 85-89.
Bộ Y tế CHND Trung Hoa (2002), “Nguyên tắc chỉ đạo nghiên cứu lâm sàng về Trung-Tân dược”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Y dược Trung Quốc, tr. 85-89.
94. WHO (2017), Cardiovascular disease for World Heart Day 2017.
95. Đỗ Đình Xuân, Trần Văn Long (2009), “Khảo sát tình trạng rối loạn lipd máu ở nhóm người trên 40 tuổi tại một số tỉnh thuộc đồng bằng bắc bộ”, Tạp chí Y học thực hành (662), số 5/2009, tr.44-47.
96. Đào Thu Giang, Nguyễn Thị Kim Thủy (2011), “Dự báo nguy cơ mắc bệnh động mạch vành ở bệnh nhân rối loạn lipid máu”, Tạp chí Y học thực hành (791), số 11/2011, tr.42-45.
97. Trương Thị Chiêu, Đinh Quang Tâm, Lê Văn Tâm, Hoàng Khánh (2011), “Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí Y học thực hành (751), số 2/2011, tr.106-108.
98. Rajaratnam R. A., H. Gylling, and T. A. Miettinen (2000), “Independent association of serum squalene and noncholesterol sterols with coronary artery disease in postmenopausal women”. J. Am. Coll. Cardiol. 35: pp.1185-1191.
99. Dujovne CA (1997), “New lipid lowering drugs and new effects of old drugs”, Curr Opin Lipidol, 8(6), pp.362-368.
100. Blair SN, Capuzzi DM, Gottlieb SO et all (2000), “Incremental reduction of serum total cholesterol and low-density lipoprotein cholesterol with the addition of plant stanol ester-containing spread to statin therapy”, The American Journal of Cardiology, vol 86, pp.46-52.
101. Bành Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), Những học thuyết cơ bản cuả Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Hà nội, tr.99-100.
102. Trần Văn Kỳ (1997), “Bán hạ”, Dược học cổ truyền tập 2, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, tr.77-82.
103. WHO (1993), “Working group on the safety and efficacy of hebal medicine”. Report of regional office for the Western Pacific of the WHO. March, pp.52-59.
104. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), “Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, tr. 15; 41; 58; 680-682; 697.
105. Tạ Thành Văn (2013), “Hóa sinh lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, tr.180 – 188; 206-216 .
106. Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2012), “Bilirubin, creatinin, transaminase”, Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 46 – 51; 97-102; 435-440.
107. Viện dược liệu (2006), “Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc chống tăng lipid máu và thuốc tác dụng trên vữa xơ động mạch”, Phương pháp nghiên cứu dược lý của cây thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.131-138.
108. K. Nandakumar et al (2004), “Effect of curcumin on triton WR 1339 induced hypercholesterolemia in mice”, Indian J Pharmacol, 36(6): pp.381 – 384.
109. John S. Millar, Debra A. Cromley, Mary G. McCoy, Daniel J. Rader, and Jeffrey T. Billheimer (2005), “Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339”, Journal of Lipid Research, 46: pp.2023 – 2028.
110. JawienJ., Nastalek P., Korbut R. (2004), “Mouse models of experimental atherosclerosis”, Journal of Physiology and Pharmacology, 55(3), pp.503-517.
111. Karimi I. (2012), “Chapter 21: Animal Models as Tools for Translational Research: Focus on Atherosclerosis, Metabolic Syndrome and Type-II Diabetes Mellitus”, Lipoproteins – Role in Health and Diseases, InTech, pp.509-532.
112. Phạm Thị Vân Anh, Mai Phương Thanh (2014), “Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc chỉ thực đạo trệ hoàn trên mô hình gây rối loạn lipid máu ngoại sinh”, Tạp chí dược học, số 455, tr.62-66.
113. Nguyễn Thị Thúy, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Duy Như (2015), “Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của chế phẩm Sagydi trên mô hình ngoại sinh ở chuột cống trắng”, Tạp chí dược học, số 473, tr.48-52.
114. Bành Thị Thu Quyên (2018), “Đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc Tiêu đàm-03 trên thực nghiệm”, Luận văn CK2 – Học viện Quân y.
115. Hoàng Bảo Châu (2016), Nội dung cơ bản của nội kinh, Nhà xuất bản y học, tr.95
116. Phạm Thị Vân Anh, Mai Phương Thanh, Nguyễn Phương Thanh, Nguyễn Trọng Thông (2014), “Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc chỉ thực đạo trệ hoàn trên mô hình gây rối loạn lipid máu nội sinh”, Tạp chí dược học, số 54-5/2014, tr.66-69.
117. Trần Thị Hồng Phương (2015), “Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp tại bệnh viện y học cổ truyền hà nội”, Tạp chí Y học Thực hành (988), số 12/2015, tr.20-22.
118. Nguyễn Đức Minh, Đặng Vũ Phương Linh, Đặng Minh Điềm và cs (2016), “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của trà hòa tan vương linh trên lâm sàng ”, Tạp chí Y học Thực hành (1013), số 6/2016, tr.129-132.
119. Nguyễn Bá Anh (2017), “Đánh giá tác dụng của viên nang mềm Ích trí vương trên bệnh nhân có rối loạn lipid máu”, Luận văn chuyên khoa 2- Đại học Y Hà nội.
120. Saba A, Oridupa O (2012). Chapter 8: Lipoprotein and Cardiovascular Diseases. Lipoprotein-Role in Health and Diseases, InTech, pp.197-222.
121. Bộ Y Tế (2011), “Dược liệu học tập 1”, Nhà Xuất bản Y học, tr.215-223; 233-237.
122. Đỗ Trung Quân (2015), “Điều trị rối loạn lipid máu”, Chẩn đoán đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam, tr.275-314.
123. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1993), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học.
124. Phạm Khuê (2013), “Thiểu năng tuần hoàn não”, Bệnh học lão khoa từ đại cương tới thực hành lâm sàng, Nhà Xuất bản khoa học kỹ thuật, tr.175-183.
125. Trần Văn Kỳ (2008), “Cẩm nang chẩn đoán và điều trị nội khoa đông y”, Nhà Xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.219-224;253-261.
126. Hoàng Bảo Châu (2010), “Nội khoa học cổ truyền”, Nhà xuất bản thời đại, tr.163-173;370-375; 539-552.
127. Phạm Thị Bạch Yến, Nguyễn Nhược Kim (2009), “Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của Nấm hồng chi Đà lạt (Ganoderma Lucidum) trên bệnh nhân rối loạn lipid máu”, Tạp chí Y học Việt nam, tập 356, số 1, tháng 4, tr.44-48.
128. Nirouman. S., Khajedaluee. M., Rezaiyan. M. K., et al (2015), Atherogenic Index of plasma (AIP): A marker of cardiovascular disease, pp.1-9.
129. Cai. G., Shi G., Xue S., et al (2017), The atherogenic index of plasma is a strong and independent predictor for coronary artery desease in the Chinese Han population, pp.1-6.
130. 刘小凤、郑海南、王伟兰。加味二陈汤治疗高脂血症的作用和机理研究。实用中西医结合临床。2004,4(4): 72。
Lưu Tiểu Phượng, Trịnh Hải Nam, Vương Vĩ Lan (2004). Nghiên cứu tác dụng và cơ chế của Nhị trần thang gia vị điều trị chứng mỡ máu. Lâm sàng đông tây y kết hợp thực dụng, 4(4): 72.
131. 廖华军。二陈汤的现代药理研究。中医要学报。2012, 40(5): 142-144。
Liêu Hoa Quân (2012). Nghiên cứu dược học hiện đại của Nhị trần thang. Tập san Trung y dược, kỳ 5 quyển 40 năm 2012, tr 142- 144.
132. 丁珊珊,张凌媛,康洁,沈建英,吴同玉,高碧珍,廖凌虹。二陈汤对稿脂饮食大鼠脂质代谢和caveolin-1 表达的影响。时珍国医国药。2014, 25(9): 2060-2062。
Đinh San San, Trương Lăng Viên, Khang Kiệt, Thẩm Kiến Anh, Ngô Đồng Ngọc, Cao Bích Trân, Liêu Lăng Hồng (2014), Ảnh hưởng của Nhị trần thang đến trao đổi chất béo ở chuột ăn nhiều chất béo và cách biểu thị Caveolin-1. Quốc y quốc dược thời trân, 25(9): 2060-2062.
133. Law M (2000), “Plant sterol and stanol margarines and health”, Br Med J, 320(7238), pp.861-864.
134. AbuMweis SS, Barake R, and Jones P (2008), “Plant sterols/stanols as cholesterol lowering agents: a meta-analysis of randomized controlled trials”, Food Nutr Res, 52(10), pp.1-7.
135. De Jong A, et al (2008), “Effects of long-term plant sterol or stanol ester consumption on lipid and lipoprotein metabolism in subjects on statin treatment”, Br J Nutr, 100(5), pp.937-941.
136. Lau VW, Journoud M, and Jones PJ (2005), “Plant sterols are efficacious in lowering plasma LDL and non-HDL cholesterol in hyperch-olesterolemic type 2 diabetic and nondiabetic persons”, Am J Clin Nutr, 81(6), pp.1351-1358.
137. Malinowski JM and Gehret MM (2010), “Phytosterols for dyslipidemia”, Am J Health Syst Pharm, 67(14), pp.1165-1173.
138. Patch CS, Tapsell LC, and Williams PG (2005), “Plant sterol/stanol prescription is and effective treatment strategy for managing hypercholesterolemia in outpatient clinical practice”, J Am Diet Assoc, 105(1), pp.46-52.
139. Wu T, et al (2009), “The effects of phytoster-ols/stanols on blood lipid profiles: a systematic review with meta-analysis”, Asia Pac J Clin Nutr,18(2), pp.179-186.
140. Lê Ngọc Kính (2007), “Tác dụng hạ cholesterol trong huyết thanh thỏ của dịch chiết từ thân rễ cây ráy”, Tạp chí Dược học, số 374, tr.17-19.
141. 宋保兰 。陈皮药理作用。实用中医内科杂志,2014, 28(8),132-133,160。
Tống Bảo Lan (2014), Tác dụng dược lý của Trần bì. Tạp chí Nội khoa Trung y Thực dụng, 28(8),132-133,160.
142. Yang G., Lee et al. (2008), “Lipid lowering activity of Citri pericarpium in hyperlipidemia rats”, Immunopharmaco Immunotoxic, 30(4), pp.783-791.
143. Maysoon Mohammad Najeeb Mohammad Saleem, et al. (2011), “Biological study of the effect of licorice roots extract on serum lipid profile, liver enzymes and kidney function tests in albino mice”, African Journal of Biotechnology, 10(59), pp.12702-12706.
144. S. Asgary, et al. (2007), “Effeect of Glycyrrhiza glabraEtract on Aorta Wall Atheroselerotic Lesion in Hypercholesterolemic Rabbits”, Pakistan Journal of Nutrition, 6(14), pp.313-317.
145. 张玉龙、王梦月、杨静玉、李晓波。炙甘草化学成分及药理作用研究进展。上海中医药大学学报,2015,29(3):99-102。
Trương Ngọc Long, Vương Mộng Nguyệt, Dương Tĩnh Ngọc, Lý Hiểu Ba (2015), Những tiến triển trong nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng dược lý của Chích cam thảo. Tạp chí Đại học Trung y dược Thượng Hải, 29(3):99-102.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 3
1.1.1. Định nghĩa, phân loại, tiêu chuẩn chẩn đoán, nguyên nhân, nguồn gốc và cơ chế bệnh sinh rối loạn lipid máu 3
1.1.2. Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu và các bệnh vữa xơ động mạch, bệnh mạch vành, tai biến mạch não. 10
1.1.3. Điều trị rối loạn lipid máu 12
1.2. RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 18
1.2.1. Quan niệm của y học cổ truyền về rối loạn lipid máu 18
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh rối loạn lipid máu theo y học cổ truyền 21
1.2.3. Điều trị rối loạn lipid máu theo y học cổ truyền 24
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀNG VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU 27
1.3.1. Nghiên cứu cơ chế tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của thảo dược theo y học hiện đại 27
1.3.2. Nghiên cứu vị thuốc 28
1.3.3. Một số nghiên cứu bài thuốc/chế phẩm thuốc điều trị rối loạn lipid máu 30
1.4. BÀI THUỐC HẠ MỠ MÁU 32
1.4.1. Xuất xứ bài thuốc 32
1.4.2. Thành phần của bài thuốc 33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 38
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu 38
2.1.2. Hóa chất và phương tiện nghiên cứu 39
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39
2.2.1. Trên thực nghiệm 39
2.2.2. Trên lâm sàng 40
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.3.1. Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của cốm hạ mỡ máu trên thực nghiệm. 40
2.3.2. Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu ở động vật thực nghiệm 42
2.3.3. Đánh giá tác dụng của cốm hạ mỡ máu trên lâm sàng 46
2.3.4. Xử lý số liệu 52
2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 53
2.4. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN TRƯỜNG DIỄN TRÊN THỰC NGHIỆM 55
3.1.1. Độc tính cấp 55
3.1.2. Độc tính bán trường diễn 55
3.2. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA CỐM HẠ MỠ MÁU TRÊN MÔ HÌNH NGOẠI SINH VÀ NỘI SINH 66
3.2.1. Kết quả nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của Cốm hạ mỡ máu trên mô hình gây tăng lipid máu ngoại sinh 66
3.2.2. Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của Cốm hạ mỡ máu trên mô hình gây tăng lipid máu nội sinh 69
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU THỂ ĐÀM THẤP CỦA CỐM HẠ MỠ MÁU 70
3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 70
3.3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước điều trị 74
3.3.3. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng sau điều trị. 77
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93
4.1. TÍNH AN TOÀN CỦA CỐM HẠ MỠ MÁU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM. 96
4.1.1. Độc tính cấp của cốm Hạ mỡ máu trên chuột nhắt trắng. 96
4.1.2. Độc tính bán trường diễn của cốm hạ mỡ máu trên chuột cống trắng 97
4.2. TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA CỐM HẠ MỠ MÁU TRÊN MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 100
4.2.1. Tác dụng của Cốm hạ mỡ máu trên mô hình gây RLLPM theo cơ chế ngoại sinh 103
4.2.2. Tác dụng của thuốc Cốm hạ mỡ máu trên mô hình gây RLLPM theo cơ chế nội sinh 106
4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU THỂ ĐÀM THẤP CỦA CỐM HẠ MỠ MÁU. 107
4.3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 107
4.3.2. Hiệu quả lâm sàng của Cốm hạ mỡ máu 113
4.3.3. Hiệu quả điều trị của Cốm hạ mỡ máu trên cận lâm sàng 116
KẾT LUẬN 124
KIẾN NGHỊ 126
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại rối loạn lipid và lipoprotein máu theo Fredrickson 3
Bảng 1.2. Phân loại rối loạn lipid máu theo EAS 4
Bảng 1.3. Đánh giá rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III 5
Bảng 1.4. Sự tương đồng giữa rối loạn lipid máu theo YHHĐ và YHCT 23
Bảng 1.5. Một số cơ chế tác dụng chính của các thảo dược và hoạt chất 27
Bảng 1.6. Một số vị thuốc y học cổ truyền trong điều trị RLLPM 28
Bảng 2.1. Thành phần Cốm hạ mỡ máu 38
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn béo phì của WHO cho người Đông Nam Á 50
Bảng 2.3. Đánh giá sự thay đổi mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III và Bộ Y tế Việt Nam 51
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị RLLPM theo YHHĐ 51
Bảng 3.1. Kết quả độc tính cấp 55
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến số lượng hồng cầu trong máu chuột cống trắng 56
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến hàm lượng huyết sắc tố trong máu chuột cống trắng 57
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến hematocrit trong máu chuột cống trắng 58
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến số lượng bạch cầu trong máu chuột cống trắng 58
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến công thức bạch cầu trong máu chuột cống trắng 59
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến số lượng tiểu cầu trong máu chuột cống trắng 60
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến nồng độ bilirubin 62
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến nồng độ albumin 62
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến hàm lượng creatinin 63
Bảng 3.11. Chỉ số lipid máu trước khi nghiên cứu trên mô hình ngoại sinh 66
Bảng 3.12. Chỉ số lipid máu sau khi gây mô hình tăng lipid máu ngoại sinh 67
Bảng 3.13. Chỉ số lipid máu tại thời điểm sau 2 tuần nghiên cứu trên mô hình ngoại sinh 67
Bảng 3.14. Chỉ số lipid máu tại thời điểm sau 4 tuần nghiên cứu trên mô hình ngoại sinh 67
Bảng 3.15. Chỉ số lipid máu sau khi gây mô hình rối loạn lipid máu nội sinh 67
Bảng 3.16. Chỉ số lipid máu sau nghiên cứu trên mô hình nội sinh 67
Bảng 3.17. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 67
Bảng 3.18. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 67
Bảng 3.19. Bệnh lý kèm theo của nhóm nghiên cứu 67
Bảng.3.20. Chiều cao, cân nặng, BMI của các bệnh nhân RLLPM 67
Bảng 3.21. Phân loại BMI của các bệnh nhân trước điều trị 67
Bảng 3.22. Thời gian mắc bệnh 67
Bảng 3.23. Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 67
Bảng 3.24. Chỉ số lipid máu của các bệnh nhân trước điều trị 67
Bảng 3.25. Phân loại RLLPM trước điều trị theo De Gennes 67
Bảng 3.26. Phân loại RLLPM theo EAS 78
Bảng 3.27. Sự thay đổi triệu chứng cơ năng sau điều trị 67
Bảng 3.28. Sự thay đổi BMI của bệnh nhân sau điều trị 67
Bảng 3.29. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng theo vọng chẩn 67
Bảng 3.30. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng theo văn chẩn 67
Bảng 3.31. Sự thay đổi triệu chứng theo thiết chẩn 67
Bảng 3.32. Sự thay đổi một số triệu chứng lâm sàng chính theo vấn chẩn 67
Bảng 3.33. Đánh giá hiệu quả điều trị theo y học cổ truyền 67
Bảng 3.34. Sự thay đổi nồng độ Cholesterol toàn phần sau điều trị 67
Bảng 3.35. Sự thay đổi nồng độ TG của các bệnh nhân sau điều trị 67
Bảng 3.36. Sự thay đổi nồng độ LDL-C sau điều trị 87
Bảng 3.37. Sự thay đổi nồng độ HDL-C sau điều trị 67
Bảng 3.38. Đánh giá hiệu quả điều trị chung RLLPM theo YHHĐ 67
Bảng 3.39. Tác dụng của cốm hạ mỡ máu trên chỉ số xơ vữa mạch (AI) 67
Bảng 3.40. Tác dụng của cốm hạ mỡ máu trên chỉ số TC/HDL – C 67
Bảng 3.41. Tác dụng của cốm hạ mỡ máu trên chỉ số sơ vữa huyết tương (AIP) 67
Bảng 3.42. Sự thay đổi các chỉ số huyết học sau điều trị 67
Bảng 3.43. Sự thay đổi các chỉ số đánh giá chức năng gan, thận sau điều trị 67
Bảng 3.44. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 67
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến thể trọng chuột 56
Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến hoạt độ AST 61
Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của Cốm hạ mỡ máu đến hoạt độ ALT 61
Biểu đồ 3.4. Thay đổi trọng lượng chuột trên mô hình ngoại sinh 66
Biểu đồ 3.5. Phân bố bệnh nhân theo giới của cả 2 nhóm 67
Biểu đồ 3.6. Thói quen sinh hoạt của bệnh nhân RLLPM 67
Biểu đồ 3.7. Huyết áp bệnh nhân nghiên cứu 67
Biểu đồ 3.8. Phân loại RLLPM theo EAS 67
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Nguồn gốc lipid máu 7
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu tăng lipid máu ngoại sinh trên thực nghiệm 44
Sơ đồ 2.2. Mô hình nghiên cứu tăng lipd máu nội sinh trên thực nghiệm 46
Sơ đồ 2.3. Mô hình nghiên cứu tính an toàn, tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm và lâm sàng của Cốm hạ mỡ máu 54