NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG CẢI THIỆN KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA VIÊN NANG Y10

NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG CẢI THIỆN KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA VIÊN NANG Y10

NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG CẢI THIỆN KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA VIÊN NANG Y10.Vô sinh do nam giới là một bệnh mang tính xã hội. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo, vô sinh là căn bệnh nguy hiểm thứ ba của thế kỷ XXI, đứng sau ung thư và các bệnh tim mạch. Hiện nay, vấn đề vô sinh đang có tỷ lệ ngày càng tăng cao và phức tạp hơn. Trên thế giới, tỷ lệ những cặp vợ chồng bị mắc bệnh vô sinh trung bình khoảng 15%. Tại Việt Nam, có khoảng 8% số cặp vợ chồng không có khả năng sinh con nếu không có sự can thiệp y tế, tỷ lệ gia đình hiếm muộn cũng đang có xu hướng tăng lên [1],[2],[3],[4]. 

Vô sinh, hiếm muộn ở nam có nhiều nguyên nhân, thường gặp nhất là vô tinh hoặc thiểu tinh hay còn gọi chung là suy giảm tinh trùng (SGTT)[3],[4],[5]. Y học hiện đại (YHHĐ) đã đạt được nhiều thành tựu trong điều trị vô sinh do SGTT, nhưng kết quả chưa ổn định và đa số thuốc sử dụng đều có những tác dụng không mong muốn do SGTT thường phải điều trị kéo dài. 
Vấn đề này cũng rất được sự quan tâm của Bộ Quốc Phòng. Theo kết quả tiến hành điều tra, khảo sát tình hình vô sinh, hiếm muộn trong quân đội của Ủy ban Dân số – Gia đình và Trẻ em/Bộ Quốc phòng (UB DS-GĐ-TE/BQP) năm 2012 cho thấy có khoảng 1500 gia đình quân nhân hiếm muộn; toàn lực lượng bộ đội biên phòng có 299 gia đình quân nhân vô sinh, hiếm muộn [6]. Hỗ trợ, giúp đỡ và tìm cách điều trị vô sinh, hiếm muộn là việc làm có ý nghĩa giáo dục về đạo lý, trách nhiệm, tình cảm, mang tính nhân văn sâu sắc của các cơ quan, đơn vị và cán bộ, chiến sĩ Quân đội [7].
Trong y học cổ truyền (YHCT) không có bệnh danh SGTT mà qua đối chiếu triệu chứng của SGTT với các y văn cổ thì bệnh SGTT phù hợp phạm trù các bệnh chứng như “bất dục”, “hư lao”, “vô tinh”, “tinh thiểu”, “tinh lãnh”…[8],[9]. Từ xa xưa, nền y học cổ truyền phương đông trải qua hàng ngàn năm tích lũy kinh nghiệm cũng đã có những phương pháp điều trị vô sinh, hiếm muộn nam giới đặc thù và mang lại kết quả tốt.
Ngày nay, rất nhiều các công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh các phương pháp điều trị bằng YHCT có tác dụng tốt trong việc điều trị vô sinh nam nói chung và SGTT nói riêng. Đặc biệt nhiều bài thuốc, vị thuốc bổ thận trong YHCT có tác dụng tốt trên trục Hạ đồi – Tuyến Yên – Tinh hoàn góp phần cải thiện số lượng và chất lượng tinh trùng đã được nghiên cứu và công bố.
Ở nước ta, Lộc nhung (Cornu cervi parvum) và Đông trùng hạ thảo nuôi cấy tại Việt Nam (Cordyceps militaris) là 2 loại dược liệu quí, được dân gian sử dụng trong điều trị vô sinh, hiếm muộn và các chứng của suy giảm chức năng sinh dục sinh sản nam, có tiềm năng tốt trong điều trị SGTT [10], [11]. Đặc biệt hai dược liệu này đều đảm bảo được nguồn tự cung cấp tại Việt Nam, nhưng đến nay vẫn chưa có các nghiên cứu khoa học chi tiết về tác dụng của Lộc nhung và Đông trùng hạ thảo và hiệu quả khi kết hợp 2 vị thuốc nói chung lên chức năng sinh dục và sinh sản. Vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi mong muốn tạo ra một sản phẩm đông dược vừa có tác dụng điều trị vừa dễ bảo quản, tiện dụng và an toàn cho bệnh nhân của chế phẩm từ Lộc nhung và Đông trùng nuôi cấy tại Việt Nam dưới dạng viên nang cứng với tên thương phẩm là Y10.
Xuất phát từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu:
1.     Đánh giá tính an toàn và tác dụng cải thiện khả năng sinh tinh của viên nang Y10 trên động vật thực nghiệm. 
2.     Đánh giá tác dụng cải thiện khả năng sinh tinh của viên nang Y10 trên bệnh nhân SGTT.

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Tình hình vô sinh, suy giảm tinh trùng ở Việt Nam và trên thế giới    3
1.2. Quan điểm của y học hiện đại về Suy giảm tinh trùng    4
1.2.1. Tinh hoàn và quá trình sinh tinh    4
1.2.2. Các nguyên nhân gây SGTT    7
1.2.3. Chẩn đoán SGTT    12
1.2.4. Hướng điều trị SGTT theo Y học hiện đại    15
1.3. Quan niệm của Y học cổ truyền về Suy giảm tinh trùng    18
1.3.1. Quan niệm về sinh dục và sinh sản nam theo Y học cổ truyền    18
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến SGTT theo Y học cổ truyền    23
1.3.3. Điều trị SGTT theo Y học cổ truyền    27
1.4. Tình hình nghiên cứu bài thuốc, vị thuốc điều trị Suy giảm tinh trùng dựa trên quan điểm của Y học cổ truyền tại Việt Nam    33
1.4.1. Các công trình nghiên cứu về bài thuốc YHCT điều trị SGTT    33
1.4.2. Các công trình nghiên cứu về vị thuốc YHCT điều trị SGTT    33
1.5. Tổng quan về Lộc nhung và Đông trùng hạ thảo    35
1.5.1. Lộc nhung    35
1.5.2. Đông trùng hạ thảo    37
1.5.3. Kết hợp Lộc nhung và ĐTHT trong điều trị vô sinh nam    40
CHƯƠNG 2:CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    42
2.1. Chất liệu nghiên cứu    42
2.2. Đối tượng nghiên cứu    43
2.2.1. Nghiên cứu thực nghiệm    43
2.2.2. Nghiên cứu lâm sàng    44
2.3. Phương tiện – hóa chất nghiên cứu    44
2.3.1. Phương tiện nghiên cứu    44
2.3.2. Hóa chất nghiên cứu    45
2.4. Phương pháp nghiên cứu    46
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm    46
2.4.2. Nghiên cứu lâm sàng    58
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu    62
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu    62
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    63
3.1. Kết quả nghiên cứu tính an toàn của viên nang Y10    63
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp    63
3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn    64
3.1.3. Kết quả nghiên cứu độc tính trên chức năng sinh sản    76
3.1.4. Kết quả nghiên cứu độc tính trên nhiễm sắc thể    80
3.2. Kết quảnghiên cứu tác dụng cải thiện chức năng sinh tinh của viên nang Y10 trên thực nghiệm    84
3.2.1. Tác dụng của viên nang Y10 lên nồng độ testosteron huyết thanh chuột    84
3.2.2. Tác dụng của viên nang Y10 lên số lượng và chất lượng tinh trùng chuột    85
3.2.3. Tác dụng của viên nang Y10 lên trọng lượng các cơ quan sinh dục chuột cống trắng đực    88
3.2.4. Tác dụng của viên nang Y10 lên mô học tinh hoàn chuột cống trắng đực    89
3.3. Kết quả đánh giá tính an toàn và tác dụng cải thiện khả năng kích thích sinh tinh của viên nang Y10 trên bệnh nhân Suy giảm tinh trùng    91
3.3.1. Một số đặc điểm dịch tễ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    91
3.3.2. Kết quả nồng độ testosteron, LH, FSH huyết thanh    92
3.3.3. Kết quả tinh dịch đồ ở bệnh nhân nghiên cứu    94
3.3.4. Kết quả điều trị lâm sàng    95
3.3.5. Kết quả sự cải thiện các triệu chứng theo y học cổ truyền    96
3.3.6. Kết quả đánh giá tính an toàn của viên nang Y10 trên lâm sàng    96
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN    98
4.1. Về chế phẩm viên nang Y10    98
4.2. Về tính an toàn của viên nang Y10 trên thực nghiệm    98
4.2.1. Về độc tính cấp và độc tính bán trường diễn    98
4.2.2. Về độc tính của viên nang Y10 trên sinh sản    106
4.2.3. Về độc tính của viên nang Y10 trên đột biến nhiễm sắc thể    107
4.3. Về tác dụng cải thiện chức năng sinh tinh của viên nang Y10 trên thực nghiệm    110
4.3.1. Về mô hình nghiên cứu    110
4.3.2. Về tác dụng của viên nang Y10 lên nồng độ testosteron huyết thanh chuột    111
4.3.3. Về tác dụng của viên nang Y10 lên số lượng và chất lượng tinh trùng chuột    112
4.3.4. Về tác dụng của viên nang Y10 lên trọng lượng cơ quan sinh dục của chuột    112
4.4. Tác dụng của viên nang Y10 trong điều trị bệnh nhân bị Suy giảm tinh trùng    113
4.4.1. Đối tượng nghiên cứu    113
4.4.2. Nồng độ LH, FSH, testosteron huyết thanh ở bệnh nhân điều trị bằng viên nang Y10    114
4.4.3. Tinh dịch đồ của bệnh nhân nghiên cứu    116
4.4.4. Các triệu chứng lâm sàng do thận tinh khuy tổn    120
4.4.5. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng    121
KẾT LUẬN    123
KIẾN NGHỊ    125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.     Chỉ số tinh dịch đồ bình thường theo WHO (2010)    13
Bảng 1.2.     Nghiên cứu tác dụng lên chức năng sinh dục nam của một số bài thuốc YHCT ở Việt Nam    33
Bảng 1.3.     Các nghiên cứu trên thực nghiệm về tác dụng lên cơ quan và chức năng sinh dục nam của một số dược liệu ở Việt Nam    34
Bảng 2.1.     Số lượng động vật thực nghiệm    43
Bảng 2.2.     Các giá trị tinh dịch đồ được lựa chọn là SGTT theo WHO 2010    58
Bảng 2.3     Chỉ số các hormon sinh dục bình thường    58
Bảng 2.4.     Phân loại chẩn đoán của tinh dịch đồ ở bệnh nhân nghiên cứu    61
Bảng 3.1.     Độc tính cấp của viên nang Y10 trên chuột nhắt trắng     63
Bảng 3.2.    Sự thay đổi về thể trọng chuột (g)    64
Bảng 3.3.     Ảnh hưởng đến điện tim chuột    65
Bảng 3.4.     Ảnh hưởng lên số lượng hồng cầu và hàm lượng huyết sắc tố    66
Bảng 3.5.     Ảnh hưởng lên hematocrit và thể tích trung bình hồng cầu    67
Bảng 3.6.     Ảnh hưởng của viên nang Y10 lên số lượng bạch cầu và tiểu cầu trong máu chuột    68
Bảng 3.7.     Ảnh hưởng đến hoạt độ AST và ALT    69
Bảng 3.8.     Ảnh hưởng lên albumin và bilirubin toàn phần trong máu    70
Bảng 3.9.     Ảnh hưởng lên cholesterol toàn phần trong máu (mmol/l)    71
Bảng 3.10.     Nồng độ creatinin máu chuột (µmol/l)    71
Bảng 3.11.     Tỷ lệ chuột cái thụ thai ở các lô    76
Bảng 3.12:     Số hoàng thể/1 chuột mẹ ở các lô    76
Bảng 3.13:     Số thai sống/1 chuột mẹ ở các lô (%)    77
Bảng 3.14:     Số thai chết sớm/1 chuột mẹ ở các lô (%)    77
Bảng 3.15:     Số thai chết muộn/1 chuột mẹ ở các lô (%)    78
Bảng 3.16:     Số trứng tiêu/1 chuột mẹ ở các lô (%)    78
Bảng 3.17:     Số lượng chuột con/1 lứa đẻ ở các lô    79
Bảng 3.18:     Số chuột con chết/1 lứa đẻ ở các lô (%)    79
Bảng 3.19.     Ảnh hưởng của chế phẩm đến số lượng NST tế bào tủy xương    80
Bảng 3.20.     Ảnh hưởng của chế phẩm đến cấu trúc NST tế bào tủy xương    81
Bảng 3.21.     Ảnh hưởngcủachếphẩm đếnnhiễmsắcthể tinh hoàn    83
Bảng 3.22.     Nồng độ testosteron huyết thanh chuột    84
Bảng 3.23.     Ảnh hưởng của viên nang Y10 lên mật độ tinh trùng    85
Bảng 3.24.     Mức độ di động của tinh trùng    86
Bảng 3.25.     Tỷ lệ tinh trùng có hình thái cấu trúc bất thường    87
Bảng 3.26.     Trọng lượng của các cơ quan sinh dục chuột    88
Bảng 3.27.     Đường kính ống sinh tinh của các lô nghiên cứu    90
Bảng 3.28.     Tỉ lệ vô sinh I và vô sinh II    91
Bảng 3.29.     Nồng độ testosteron, LH, FSH huyết thanh    92
Bảng 3.30.     So sánh theo phân loại nồng độ testosteron, LH, FSH huyết thanh trước và sau điều trị    93
Bảng 3.31.     Tỉ lệ số mẫu tinh dịch đồ theo phân loại tinh trùng     94
Bảng 3.32.     So sánh thể tích tinh dịch, độ pH, số lượng bạch cầu trước và sau điều trị    94
Bảng 3.33.     So sánh các chỉ số tinh dịch đồ trước và sau điều trị    95
Bảng 3.34.     Kết quả điều trị lâm sàng    95
Bảng 3.35.     Sự biến đổi sau điều trị so với trước điều trị củacác triệu chứng theo YHCT    96
Bảng 3.36.     Dấu hiệu lâm sàng không mong muốn    96
Bảng 3.37.     Kết quả xét nghiệm ALT, AST, ure, creatinin huyết thanh    97
Bảng 3.38.     Kết quả xét nghiệm huyết học    97
DANH MỤC ẢNH

Ảnh 2.1.     Chuột nhắt trắng và chuột cống trắng sử dụng trong nghiên cứu    44
Ảnh 2.2.     Máy xét nghiệm huyết học và sinh hóa sử dụng trong nghiên cứu    45
Ảnh 2.3.     Lấy máu hốc mắt chuột làm các xét nghiệm nghiên cứu    48
Ảnh 2.4.     Phẫu tích quan sát đại thể các tạng gan, lách, thận và làm mô bệnh học    49
Ảnh 2.5.     Kỹ thuật chọc kim lấy máu ở tim chuột    54
Ảnh 2.6.     Phẫu tích cơ quan sinh dục của chuột cống đực    57
Ảnh 3.1.     Hình ảnh đại thể gan, lách, thận chuột đại điện của các lô chuột nghiên cứu    72
Ảnh 3.2.     Hình ảnh mô bệnh học gan chuột đại điện của các lô chuột nghiên cứu, sau 90 ngày uống thuốc    73
Ảnh 3.3.     Hình ảnh mô bệnh học lách chuột đại điện của các lô chuột nghiên cứu sau 90 ngày uống thuốc    74
Ảnh 3.4.     Hình ảnh mô bệnh học thận chuột đại điện của các lô chuột nghiên cứu sau 90 ngày uống thuốc    75
Ảnh 3.5.     NST tế bào tuỷ xương chuột nhắt trắng bình thường lô chứng    81
Ảnh 3.6.     NST tế bào tuỷ xương lô uống chế phẩmliều thấp    82
Ảnh 3.7.     NST tế bào tuỷ xương lô uống chế phẩm liều cao    82
Ảnh 3.8.     Hình ảnh mô học tinh hoàn chuột đại điện của các lô chuột nghiên cứu    89

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Lê Minh Hoàng, Nguyễn Hoàng Ngân,Phạm Xuân Phong, Nguyễn Duy Bắc (2018), “Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang Y10 trên động vật thực nghiệm”, Tạp chí Y học Việt Namtập 456(số 1), tr.152-158.
2.    Lê Minh Hoàng, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Hoàng Ngân (2018), “Đánh giá tác dụng cải thiện chức năng sinh tinh của bột cao khô đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris (L.exfr.) Link) trên thực nghiệm”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ – số 13-14, tr. 357-360.
3.    Minh Hoang Le, Duy Bac Nguyen, Xuan Phong Pham, Hoang Ngan Nguyen (2018), “Evaluating the effect of improving sperm production of Vietnamese deerantler on experimental animals”ACADEMY Journal, 10(12), 8-27.
4.    Lê Minh Hoàng, Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Hoàng Ngân, Phạm Xuân Phong, Nguyễn Duy Bắc (2018), “Nghiên cứu tác dụng cải thiện khả năng sinh tinh của viên nang Y10 trên động vật thực nghiệm”, Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự,số 3, tr. 6-13. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Lluís Bassa (2009), “New Aspects in the Clinical Assessment of the Infertility Male”, 9th International Congress of Andrology, March 7-19, Barcelona, Spain.
2.    E. Carlsen, A. Giwercman, N. Keiding, N. E. Skakkebaek (1992) “Evidence for decreasing quality of semen during past 50 years”, BMJ, 305, pp. 609-613.
3.    World Health Organization (2010).WHO Laboratory Manual for the Ex-amination and Processing of Human Semen,5th ed. Geneva: WHOPress.
4.    Trần Quán Anh, Trần Thị Trung Chiến, Lê Văn Vệ (2009), “Vô sinh nam giới”, Bệnh họcgiới tính nam, NXB Y học. tr. 253-323.
5.    Trần Quán Anh, Nguyễn Bửu Triều, Trần Thị Trung Chiến, Tôn Thất Bách, Phan Thị Phi Phi, Trần Thị Chính, Lê Văn Vệ, Nguyễn Phương Hồng (2005) “Bước đầu nghiên cứu nguyên nhân và đánh giá kết quả điều trị vô sinh nam giới”, Tạp chí y học Việt Nam, tập 313, số đặc biệt, tr. 886-93.
6.    Lê Trung Hải (2015), “Vô sinh, hiếm muộn và một số vấn đề cần quan tâm trong các đơn vị Quân đội”, Tạp chí y học Quân sự, số 305 (3-4/2015).
7.    Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (2015) “Hướng dẫn số 2318/HD-CT về việc hỗ trợ người hiếm muộn, vô sinh đang công tác trong Quân đội”.
8.    王英明. (2009). 男性不育症的中医辩证观. 中国泉州-东南亚中医药研讨会.
    Vương Anh Minh (2009), “Biện chứng quan của Y học cổ truyền Trung Quốc về bệnh vô sinh nam”, Hội nghị Y dược học cổ truyền Đông Nam Á -Tuyền Châu, Trung Quốc.
9.    郑筱萸 (2002),中药新药临床研究指导原则(试行);中国医药科技出版社
Từ Phúc Tùng (2008),Thực dụng Trung y nam khoa học, Nhà xuất bản Trung y Trung Quốc, tr 406-413
10.    Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr. 309, 837, 848, 850, 863, 862, 878, 911, 937-45.
11.    Hải Thượng Lãn Ông (2001), Hải Thượng Lãn Ông Y tông tâm lĩnh, Tái bản nguyên bản, NXB Y học, tập 1-2, tr.265-75, 423-24, 432-41, 550-71.
12.    Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), “Vô sinh, vô sinhnam”, Vô sinh, NXB Y học, Hà Nội, tr. 1
13.    Huang, C. Y., Yao, C. J., Wang, C., Jiang, J. K.,& Chen, G.. (2010). “Changes of semen quality in chinese fertile men from 1985 to 2008”. National journal of andrology, 16(8), 684-688.
14.    Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy (2006), Cấu tạo bộ phận sinh dục nam, Giải phẫu ngườitập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 336-389
15.    Nguyễn Thành Như (2013). Nam khoa lâm sàng, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
16.    Trần Quán Anh, Nguyễn Bửu Triều (2002).“Bệnh học giới tính Nam”, Nhà xuất bản Y học
17.    Phạm Thị Minh Đức (2011) “Sinh lýsinh dục và sinh sản”, Sinh lý học. Nhà xuất bản Y học, tr 340-350
18.    Stanworth, R.D. and T.H. Jones (2008),“Testosterone for the aging male; current evidence and recommended practice”,Clinical interventions in aging, 3(1): p. 25.
19.    熊承良、吴明章、刘续红、黄子峰(2002)。人类精子学。湖北科学科技出版社。
Hùng Thừa Lương, Ngô Minh Chương, Lưu Tục Hồng, Hoàng Tử Phong (2002), “Nhân loại tinh trùng học”, Nxb KHKT Hồ Bắc, Trung Quốc
20.    Molitch M.E. (2017).“Diagnoisis and Treatment of Pituitary Adenomas: Areview”. JAMA. 317(5):516-524.
21.    Punab, M., Poolamets, O., Paju, P., Vihljajev, V., Pomm, K.,& Ladva, R., et al. (2017). “Causes of male infertility: a 9-year prospective monocentre study on 1737 patients with reduced total sperm counts”. Human Reproduction, 32(1), 18-31.
22.    Fode, M., Fusco, F., Lipshultz, L.,& Weidner, W.. (2016). ‘Sexually transmitted disease and male infertility: a systematic review”. European Urology Focus, 2016 oct; 2(4):383-393
23.    Galil, K. A.,& Setchell, B. P.. (2010).“Effects of local heating of the testis on testicular blood flow and testosterone secretion in the rat”. International Journal of Andrology, 11(1), 73-85.
24.    Agarwal, A., Deepinder, F., Cocuzza, M., Agarwal, R., Short, R. A.,& Sabanegh, E., et al. (2007).“Efficacy of varicocelectomy in improving semen parameters: new meta-analytical approach”. Urology, 70(3), 0-538.
25.    Post, C. M., Jain, A., Degnin, C., Chen, Y., Craycraft, M.,& Hung, A. Y., et al. (2018).“Current practice patterns surrounding fertility concerns in stage i seminoma patients: survey of united states radiation oncologists”. Journal of Adolescent and Young Adult Oncology, jayao.2017.0122.
26.    Lê Văn Vệ, Trần Thị Chính, Trần Thị Trung Chiến, Trần Quán Anh (2001). “Nghiên cứu kháng thể chống tinh trùng trước và sau phẫu thuật nối ống dẫn tinh”. Ngày gặp mặt hàng năm về giảng dạy và nghiên cứu miễn dịch học lần thứ 11. Học viện Quân y – Viện vệ sinh dịch tễ. Hà Nội, tr 71.
27.    Meri, Z. B., Irshid, I. B., Migdadi, M., Irshid, A. B.,& Mhanna, S. A.. (2013).“Does cigarette smoking affect seminal fluid parameters? a comparative study.” Oman Medical Journal,28(1), 12-15.
28.    ZHOU Ping ZONG Xiaohan ZHAO Yuhua LUO Ruili (2015), “An affect of bad habits on the quality of semen”, China medicine and pharmacy Vol.5 No.22, 211-213
29.    Salih KAHRAMAN, Hikmet HASSA, Ahmet KARATAS, Halil ILGIN(2012),“The effect of blood and seminal plasma heavy metal and trace element levels on sperm quality”, Turkiye Klinikleri J Med Sci 2012;32(6):1560-8
30.    Winters, B. R.,& Walsh, T. J.. (2014).“The epidemiology of male infertility”. Urologic Clinics of North America, 41(1), 195-204.
31.    G. Aumller, & Riva, A.. (1992). Morphology and functions of the human seminal vesicle. Andrologia, 24 (4), 183-196.
32.    Trần Quốc Bình, Nguyễn Thị Tâm Thuận (2010), “Tính ưu việt của YHCT trong chăm sóc sức khỏe tình dục – sinh sản nam giới”, Tạp chí nghiên cứu y dược học Việt Nam số 48-2016, tr 10-20.
33.    Dương Khuê Tú, Cổ Phí Thị Ý Nhi, Hoàng Thị Diễm Tuyết (2009), “Liên quan giữa số lượng tinh trùng di động và thành công của bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI)”, Hội nghị sản phụ khoa,Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh số 13(2), tr 43-46
34.    Nguyễn Xuân Hợi, Nguyễn Thanh Tùng (2017),“Đánh giá kết quả thụ tinh ống nghiệm bằng phác đồ dài đối với bệnh nhân <35 tuổi tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia”, Tạp chí y dược học quân sự,số 2(2017), tr 33-39.
35.    Vũ Thị Bích Loan, Nguyễn Viết Tiến, Vũ Văn Tâm (2015), “Kết quả bước đầu phương pháp tiêm tinh trùng trữ lạnh từ mào tinh vào bào tương noãn trong điều trị vô sinh nam”, Tạp chí nghiên cứu y học,số 93(1), tr 1-7. 
36.    Bành Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), “Những học thuyết cơ bản của Y học cổ truyền”, NXB Y học Hà Nội, tr 104-114
37.    张建伟, & 胡文英. (2011). 天癸本质的研究现状. 长春中医药大学学报, 27(6), 1069-1071.
Trương Kiện Vĩ và Hồ Văn Anh (2011). Tình hình nghiên cứu về bản chất của “Thiên Quý” trong Y học cổ truyền, Tạp chí trường Đại học trung y dược Trường Xuân, số 27(6), tr 1069-1071.
38.    陈志强、王树声、等(2013)。男科专病中医临床诊治。人民卫生出版社。
Trần Chí Cường, Vương Thụ Thanh và cs (2013), Trung y lâm sàng chẩn đoán và điều trị bệnh nam khoa, NXB Y tế nhân nhân.
39.    Minghui, K., Baoxing, L., Chuanhang, W., Xiaohua, P., Andrology, D. O.,& Hospital, C. J. F.. (2016). Study on the effects of wuzi yanzong pill on semen quality and its related mechanism. Chinese Journal of Andrology.
40.    He-Liang, L., Chang-Sheng, C., Wen-Yong, W., Jin-Shan, Z., Jian-Lin, Y.,& Jun, Q. (2009). Intervention effect of jinkuishenqiwan on the kidney-yang deficiency in rats. Journal of the Fourth Military Medical University, 2(3), 189-192.
41.    Wei, Z.. (2017). Treating 41 cases of oligospermatism by shizi decoction. Western Journal of Traditional Chinese Medicine.
42.    王飞, 黄晓朋, 岳宗相, & 安志涛. (2014). 内外合用血府逐瘀汤治疗精索静脉曲张性不育102例. 实用中西医结合临床, 14(4), 73-74.
Vương Phi, Hoàng Hiểu Bằng, Nhạc Tông Tương, An Trí Đào (2014), Kết hợp uống và dùng ngoài bài thuốc huyết phủ trục ứ thang điều trị 102 trường hợp vô sinh do giãn tĩnh mạch tinh, Tạp chí thực hành lâm sàng Đông Tây y kết hợp, số 14(4), tr 73-74
43.    马存亮. (2005). 清热利湿汤治疗湿热蕴结型死精子症. 中医药学刊,23(8), 1514-1515.
Mã Tồn Lượng (2005), Thanh nhiệt lợi thấp điều trị Bệnh nhân có tinh trùng chết thể thấp nhiệ uẩn kết, Tạp chí Trung y dược học số 23(8), tr 1514-1515
44.    王志强, 黄耀全, & 梁兵. (2008). 电针与中药治疗男性不育少、弱精子症临床观察. 中国针灸, 28(11), 805-807.
Vương Chí Cường, Hoàng Diệu Toàn, Lương Binh (2008), Quan sát tác dụng của điện châm kết hợp dùng thuốc đông y trong điều trị nam giới vô sinh do thiểu, nhược tinh trùng, Tạp chí Châm cứu Trung quốc, số 28(11), tr 805-807.
45.    周久诚. (2009). 针灸结合加味赞育丹治疗男性不育症169例. 中国中医药现代远程教育, 7(9), 141-141.
Châu Cửu Thành (2009), Châm cứu kết hợp dùng thuốc tán dục đan gia vị điều trị 169 trường hợp vô sinh nam, Tạp chí giáo dục từ xa Trung y dược ngày nay, số 7(9), tr 141.
46.    Trịnh Hoài Nam (2002), “Nghiên cứu ứng dụng bài thuốc Tụ tinh thang trong điều trị vô sinh nam”,Tạp chí Y học Việt Nam, 336: tr. 36-40.
47.    Phan Hoài Trung, Đào Văn Phan, Nguyễn Nhược Kim (2004), “Nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng tác dụng của bài thuốc sinh tinh thang đến số lượng, chất lượng tinh trùng”, Tạp chí nghiên cứu y học, phụ bản 32(6), tr 140-147.
48.    Đậu Xuân Cảnh (2007), “Nghiên cứu tác dụng của hải mã và sâm Việt Nam lên hình thái – chức năng của tinh hoàn chuột cống trưởng thành”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội
49.    Đoàn Minh Thụy (2010), “Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của bài thuốc Hồi xuân hoàn trong điều trị bệnh nhân bị suy giảm tinh trùng”. Luận án Tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội
50.    Trần Thanh Tùng (2009).Nghiên cứu độc tính và tác dụng của caolỏng Thung dung (Cistanche Deserticola Y.G.Ma) lên cấu trúc chức năng cơ quan sinh sản động vật thực nghiệm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y HàNội.
51.    Trần Mỹ Tiên, Nguyễn Mai Thanh Tâm, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương (2012).Nghiên cứu tác dụng hướng sinh dục nam của Ba kích (Morinda Officinalis How.). Tạp chí nghiên cứu Y học TP. Hồ Chí Minh, 16(1),192-198.
52.    Dương Thị Ly Hương (2012). Nghiên cứu tác dụng lên chức năng sinh sản và độc tính của rễ Bá bệnh (Euricoma Longifolia J.) thu hái tại Việt Nam trên động vật thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y HàNội.
53.    Phan Anh Tuấn, Trịnh Hoài Nam, Trần Thị Thơm (2013). Nghiên cứu tác dụng của sâu chít (Brihasp Atrostigmella Moore) lên một số chỉ số chức năng sinh sản ở chuột cống đực. Tạp chí Y học Việt Nam, Số chuyên đề y học giới tính (Sexual medicine),675-681.
54.    Nguyễn Thanh Hương (2017). Nghiên cứu tính an toàn và tác dụngcủa dịch chiết nước Tỏa dương (Balanophora laxiflora) lên một số chỉ tiêu sinh sản ở chuột đực. Luận văn Tiến sĩ Yhọc,Chuyên ngành Y học cổ truyền, Viện Y học cổ truyền Quânđội.
55.    Đậu Thùy Dương (2018). Nghiên cứu độc tính và tác dụng trên chức năng sinh sản của OS35 trong thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y HàNội.
56.    国家药典委员会 (2015)。中华人民共和国药典。中国医药科技出版社
Hội đồng Dược điển Trung Quốc (2015), Dược điển nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB KHKT Y Dược.
57.    胡太超, 刘玉敏, 陶荣珊, 苏凤艳, &张晶,等. (2015). 鹿茸的化学成分及药理作用研究概述. 经济动物学报, 19(3), 156-162.
Hồ Thái Siêu, Lưu Ngọc Mẫn, Đào Vinh San, Tô Phong Diễm, Trương Tinh và cộng sự (2015), Tóm tắt nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của Lộc nhung, Báo kinh tế động vật học, số 19(3), tr 156-162.
58.    Zhang, T. Y.. (1997). Morphometry of the effect of pilose antler on the testicle of rat. Journal of Qinghai Medical College.Vol 18(3), 154-155.
59.    Xia, W. , Meng, W. , Chen, Y. , Lei, F. , Jian, G. , & Zhihong, Z. , et al. (2011). The effects of pilose on reproductive function of female mice. Livestock and Poultry Industry.No 266, p40.
60.    雷万生,谢联斌,陈和平(2006)。冬虫夏草的研究概况.海军医学杂志,27 (3): 262
    Lôi Vạn Sinh, Tạ Liên Bân, Trần Hòa Bình (2006). “Tình hình nghiên cứu về Đông trùng hạ thảo”, Tạp chí Y học hải quân, số 27(3), tr 262
61.    Liu, Z. Y., Yao, Y. J., Liang, Z. Q., Liu, A. Y., Pegler, D. N.,& Chase, M. W.. (2001). Molecular evidence for the anamorph—teleomorph connection in cordyceps sinensis. Mycological Research, 105(7), 827-832.
62.    Nguyễn Thị Minh Hằng, Bùi Văn Thắng (2017), Nghiên cứunuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) trên giá thể tổng hợp và nhộng tằm.Tạp chí KH và CN Lâm nghiệ, số 4-2017, tr 10 – 16.
63.    李楠, 宋健国, 刘金云, &张宏. (1995). 蛹虫草与冬虫夏草化学成分比较. 吉林农业大学学报(S1), 80-83.
Lý Nam, Tống Kiện Quốc, Lưu Kim Vân và Trương Hồng (1995), So sánh thành phần hóa học của Nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris ) và Đông trùng hạ thảo tự nhiên (Cordyceps sinensis), Tạp chí trường Đại học nông nghiệp Cát Lâm, số S1, tr 80-83
64.    Zhang Y.J., Li E., Wang C.S., (2012). “Ophiocordyceps sinensis, the flagship fungus of China: terminology, life strategy and ecology”. Mycology. 3:2-10.
65.    Đỗ Tuấn Bách, Vũ Hoài Nam, Ma Thị Trang & Hà Văn Hướng,et al.(2017), “Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện nuôi trồng tới khả năng tạo quả thể của nấm đông trùng hạ thảo cordyceps militaris”Tạp chí khoa học công nghệ, số161(01): 113 – 118.
66.    金田,石俊英(2011)。近五年北虫草药理作用研究进展. 食品与药品, 2011, 13(9):358-361
Kim Điền, Thạch Tuấn Anh (2011), “Những tiến bộ về nghiên cứu tác dụng dược lý của Bắc Đông trùng hạ thảo”, Tạp chí Thực phẩm và dược phẩm” số 13(9), tr 358 -361.
67.    张宗豪(2009)。冬虫夏草在抗癌方面的研究进展.安徽农学报, 2009, 15(17):33-34
Trương Tông Hào (2009), “Những tiến bộ trong nghiên cứu chống ung thư của Đông trùng hạ thảo”. Báo Khoa học nông nghiệp An Huy -Trung Quốc, 15(17), tr 33-34
68.    靳镭 (2008)。冬虫夏草对抗环磷酰胺致小鼠睾丸氧化损伤的作用.中国妇幼保健 ,2008,13:1858-l859.
Cận Lôi (2008), “Tác dụng của đông trùng hạ thảo đối với mô hình chuột gây tổn thương tinh hoàn bằng Cyclophosphamide”, Tạp chí Sức khỏe bà mẹ trẻ em Trung quốc, số 13 -2018, tr 1858-1859.
69.    Sohn, S. , Lee, S. , Hwang, S. , Kim, S. , Kim, I. , & Ye, M. , et al. (2012). Effect of long-term administration of cordycepin from cordyceps militaris on testicular function in middle-aged rats. Planta medica, 78(15).
70.    Viện Dược liệu (2006),Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật
71.    Litchfield, J.T. and F. Wilcoxon (1953), The reliability of graphic estimates of relative potency from dose-per cent effect curves, Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 108(1): p. 18-25.
72.    Bộ Y Tế(2014), Công văn 19098/QLD-ĐK về việc lưu hành thuốc từ dược liệu có phối hợp mới thành phần dược liệu
73.    Bộ Y tế (2018), “Quy định về thử thuốc trên lâm sàng”, Thông tư số 29/2018/TT-BYT ngày 29 tháng 10 năm 2018 
74.    World Health Organization (2000),Working group on the safety and efficacy of herbal medicine, Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization
75.    WHO (2001), General guidelines for methodologies on research and evaluational of tradition medicine, World Health Organization.
76.    OECD (2016), Guidelines for the testing of chemicals (478), Rodent Dominant Lethal Test
77.    OECD (2002). Drug Safety Evaluation I: Acute and subchronic toxicity assessement; USA Academy Press.
78.    Ali Esmail Al Snafi, Ráid M.H. Al Salih and Abbas Muhsin Abbas. Endocrine (2013). Reproductive Effects of Antiepileptic Drugsin Male Rats. Global Journal of Pharmacology 7 (1): 95-98
79.    Bairy L, Paul V, Rao Y (2010).Reproductive toxicity of sodium valproate in male rats.Indian J Pharmacol. Apr;42(2):90-4. doi: 10.4103/0253-7613.64503.
80.    Ebru ALDEMİR1, Fisun AKDENİZ2 (2009). Effects of Valproate on Male Reproductive Functions. Turkish Journal of Psychiatry, 1-8..
81.    Alaaeldin A. Hamza and Amr Amin (2007). Apium graveolens modulate Sodium Valproate – Induced Reproductive Toxicity in rats. Journal of experimental zoology 307A:199-206.
82.    郑筱萸 (2002),中药新药临床研究指导原则(试行);中国医药科技出版社
Trịnh Tiểu Du (2002), Hướng dẫn nghiên cứu thuốc trung dược tân dược trên lâm sàng (thí hành); Nhà xuất bản Y Dược Khoa học
83.    United Nations (2011). Globally Harmonised System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS), 4th edition.
84.    Shayne C.Gad (2002). Chapter 5: Acute toxicity testing in Drug safety evaluation. Drug Safety Evaluation, 2nd edition, John Wiley and Sons, Inc., New York, 130-175.
85.    David Arome, Enegide Chinedu (2014). The importance of toxicity testing. J.Pharm.BioSci, 4, 146-148.
86.    Đỗ Trung Đàm (1996). Phương pháp xác định độc tính của thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
87.    Nguyễn Quang Tuấn (2014). Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
88.    Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hoá, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
89.    Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013). Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
90.    Đại học Y Hà Nội (2006). Bài giảng Huyết học-Truyền máu (sau đại học), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
91.    Phạm Thị Minh Đức (2011). Sinh lý học (sách đào tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
92.    Đại học Y Hà Nội (2013). Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
93.    National Research Council (1996). Guide for the Care and Use of Laboratory Animals. National Academic Press. http://www.nap.edu/books/0309053773/html/
94.    The Jackson Laboratory (2007). Breeding Strategies for Maintaining Colonies of Laboratory Mice, A Jackson Laboratory Resource Manual. ko.cwru.edu/info/breeding_strategies_manual.pdf.
95.    Nguyễn Xuân Viết (2009). Giáo trình tiến hóa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
96.    Goldman, J.M., A.S. Murr, A.R. Buckalew, J.M. Ferrell and R.L. Cooper (2007). The Rodent Estrous Cycle: Characterization of Vaginal Cytology and its Utility in Toxicological Studies.Birth Defects Research. Part B, 80 (2), 84-97. 
97.    Sadleir R.M.F.S (1979). Cycles and Seasons, in Auston C.R. and Short R.V. (eds.), Reproduction in Mammals: I. Germ Cells and Fertilization, Cambridge, New York. 
98.    Gallavan R.H. Jr, Holson J.F., Stump D.G., Knapp J.F. and Reynolds V.L..(1999). Interpreting the Toxicologic Significance of Alterations in Anogenital Distance: Potential for Confounding Effects of Progeny Body Weights. Reproductive Toxicology, 13: 383-390.
99.    Nguyễn Văn Thanh (2006). Sinh học phân tử, Nhà xuất bản y học.
100.    Trịnh Thanh Bảo (2008). Di truyền y học, Nhà xuất bản y học.
101.    Abel MH, Wootton AN, Wilkins V, Huhtaniemi I, Knight PG, Charlton HM (2000). The effect of a null mutation in the follicle-stimulating hormone receptor gene on mouse reproduction. Endocrinology;141:1795-1803.
102.    Baker PJ, Pakarinen P, Huhtaniemi IT, Abel MH, Charlton HM, Kumar TR, O’Shaughnessy PJ (2003). Failure of normal Leydig cell development in follicle-stimulating hormone (FSH) receptor deficient mice, but not FSH beta-deficient mice role for constitutive FSH receptor activity. Endocrinology;144:138-145.
103.    O’Bryan MK, de Kretser D (2006). Mouse models for genes involved in impaired spermatogenesis. Int J Androl;29:76-89; discussion 105-8.
104.    J.H., P. (2009). Effects of heat stress on mamalian reproduction. Phil. Trans. R. Soc. B,364, 3341-3350.
105.    Hou Y, Wang X, Lei Z et al. (2015). Heat-stress-induced metabolic changes and altered male reproductive function. Journal of Proteome Research,14(3), 1495-1503. 
106.    AWalaaHKhalifa,GamalAEl-Sisy,WalidSEl-Nattat,AAAMourad, NagwaMaghraby(2018). Effectofwaterextract ofdatespalm(Phoenix dactylifera) on semen characteristics and oxidative status in serumof male New Zealand rabbits under heat stress. Asian Pacific Journal ofReproduction, 7(1), pp. 22-26.
107.    Almeida S.A., Petenusei S.O., Anselmo-Franci J.A., et al. (1998). Decreased spermatogenic and androgenic testicular functions in adult rats submitted to immobilization induced stress from puberty.Braz J MedBiolRes., 31:1443-1448.
108.    Almeida S.A., Petenusei S.O, Franci J.A., et al. (2000). Chronic immobilization induced stress decreases plasma testosterone and delay testicular maturation in pubertal rats. Andrologia., 32:7-11.
109.    Kirby, E. D., Geraghty, A. C., Ubuka, T., Bentley, G. E. & Kaufer, D (2009). Stress increases putative gonadotropin inhibitory hormone and decreases luteinising hormone in male rats. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 106, 11324-11329.
110.    Dobrzyńska M.M. (2003). The changes in the quantity andquality of semen following subchronic exposure ofmice to irradiation, In: Cebulska-Wasilewska A.,Au W.W., Sram R.J., (Eds.), Human Monitoringfor Genetic Effects, IOS Press, Amsterdam.
111.    Hasegawa G., Wilson L.D., Russell L.D., MeistrichM.L.(1997), Radiation-induced cell death in the mousetestis: Relationship to apoptosis, Radiat. Res, 147, 457-467.
112.    Lee, W., Son, Y., Jang, H., Bae, M. J., Kim, J.,& Kang, D., et al. (2015). Protective effect of administered rolipram against radiation-induced testicular injury in mice. World Journal of Mens Health, 33(1), 20-29.
113.    Azza H. El-Medany and Hanan H. Hagar (2002), Effect of fluconazoleon the fertility of male rabbits,Arzneim.-Forsch. Drug Res.52(8), pp. 636-640.
114.    Warren G. FosterI, Serena Maharaj-BriceñoI, Daniel G. Cyr (2011). Dioxin-induced changes in epididymal sperm count and spermatogenesis. Ciência & Saúde Coletiva, 16(6):2893-2905. http://dx.doi.org/10.1590/S1413-81232011000600027.
115.    G.G. Akunna, E.N. Obikili, G.E. Anyawu and E.A. Esom (2017). Evidences for Spermatozoa Toxicity and Oxidative Damage of Cadmium Exposure in Rats. Journal of Pharmacology and Toxicology, 12: 50-56. DOI: 10.3923/jpt.2017.50.56.
116.    Francisco Marco-Jiménez, José Salvador Vicente (2017), Overweightin young males reduce fertility in rabbit model, PLoS ONE, 12(7): e0180679.
117.    Yong Fan, Yue Liu, Ke Xue, Guobao Gu, Weimin Fan, Yali Xu, and Zhide Ding(2015). Diet-Induced Obesity in Male C57BL/6 Mice Decreases Fertility as a Consequence of Disrupted Blood-Testis Barrier. PLoS One; 10(4): e0120775.doi: 10.1371/journal.pone.0120775
118.    Liu Y, Zhao W, Gu G, Lu L, Feng J, Guo Q, et al (2014). Palmitoyl-protein thioesterase 1 (ppt1): an obesity-induced rat testicular marker of reduced fertility. Molecular Reproduction & Development, 81(1), 55-65. 
119.    P. Syntin, B. Robaire(2001).Sperm structural and motility changes during aging in the Brown Norway rat. Journal of Andrology, 22 (2) (2001), pp. 235-244, 10.1002/j.1939-4640.2001.tb02176.x11229797.
120.    C.P. Weir, B. Robaire (2007).Spermatozoa have decreased antioxidant enzymatic capacity and increased reactive oxygen species production during aging in the Brown Norway rat. Journal of Andrology, 28 (2), pp. 229-240, 10.2164/jandrol.106.001362.
121.    BurakOzkosem, Sheldon I.Feinstein, Aron B.Fisher, CristianO’Flaherty (2015). Advancing age increases sperm chromatin damage and impairs fertility in peroxiredoxin 6 null mice. https://doi.org/10.1016/j.redox.2015.02.004
122.    Cooke HJ, Saunders PT (2002). Mouse models of male infertility. Nat Rev Genet.;3:790-801.
123.    National Insitute for Health and Care Exellent (2012). “The epilepsies: the diagnosis and management of the epilepsies in adults and children in primary and secondary care: pharmacological update of clinical guideline 20.”,137, 23-40.
124.    Xiao-Jian, Z., Li-Hua, M.,& Xiao-Jie, L. I.. (2009). Study of the relationship between 1091 infertile men semen with ages. Sichuan Medical Journal
125.    李海松, 卫元璋, 刘福鼎, 王旭昀, 杨杰, &商建伟.(2010). 500例男性不育症中医证型分布研究. 中华中医药学会男科学术大会.
Lý Hải Tùng, Vệ Nguyên Chương, Lưu Phúc Đỉnh, Vương Húc Quân, Dương Kiệt và Thương Kiện Vĩ (2010). Nghiên cứu phân thể lâm sàng theo y học cổ truyền của 500 nam giới vô sinh. Hội thảo học thuật Nam học Trung y dược Trung Quốc
126.    曹亮, 马静, 杨倩倩, 张莎, 刘阿庆, &贾承明, et al. (2016). 补肾法治疗少弱精症的系统评价. 中医药导报(23), 81-88.
Tào Lượng, Mã Tĩnh, Dương Thiến Thiến, Trương Sa, Lưu A Khánh, Cổ Thừa Minh và cộng sự (2016). Đánh giá có hệ thống pháp bổ thận trong điều trị thiểu nhược tinh chứng. Tạp chí hướng dẫn y học Trung Quốc, số 23, tr 81-88. 
127.    World Health Organization (1987), WHO Laboratory Manual for the Examination of Human Semen and Sperm-cervical Mucus Interaction, 19872nd edn.CambridgeCambridge University Presspg. 80 p.
128.    World Health Organization (1992), WHO Laboratory Manual for the Examination of Human Semen and Sperm-cervical Mucus Interaction, 1992 3rd edn. Cambridge Cambridge University Press pg. 107 p
129.    World Health Organization(1999), WHO Laboratory Manual for the Examination of Human Semen and Sperm-cervical Mucus Interaction, 19994th edn.CambridgeCambridge University Presspg. 128 p.
130.    Trevor G. Cooper, Elizabeth Noonan, Sigrid von Eckardstein, Jacques Auger, H. W. Gordon Baker, Hermann M. Behre, Trine B. Haugen, Thinus Kruger, Christina Wang, Michael T. Mbizvo, and Kirsten M. Vogelsong (2010), “WorldHealth Organization reference values for human semen characteristics”, Human Reproduction, 16(3), pp. 231-45.
131.    Esteves SC, Zini A, Aziz N, Alvarez JG, Sabanegh ES Jr., Agarwal A (2012). Critical appraisal of World Health Organization’s new reference values for human semen characteristics and effect on diagnosis and treatment of subfertile men. Urology;79(1):16-22.
132.    Yerram N, Sandlow JI, Brannigan RE (2012). Clinical implications of the new 2010 WHO reference ranges for human semen characteristics. J Androl; 33(3):289-90.
133.    Agarwal A, Virk G, Ong C, du Plessis SS (2014). Effect of oxidative stress on male reproduction. World J Mens Health.;32(1):1-17. doi: 10.5534/wjmh.2014.32.1.1.
134.    Hampl R, Drábková P, Kanďár R, Stěpán J (2012). Impact of oxidative stress on male infertility. Ceska Gynekol;77:241-245. 
135.    Gharagozloo P, Aitken RJ (2011). The role of sperm oxidative stress in male infertility and the significance of oral antioxidant therapy. Hum Reprod;26:1628-1640.
136.    Lombardo F, Sansone A, Romanelli F, Paoli D, Gandini L, Lenzi A (2011). The role of antioxidant therapy in the treatment of male infertility: an overview. Asian J Androl;13:690-697.
137.    Vickram Sundaram, Muthugadhalli Srinivas, Jayaraman Gurunathan, Kamini Rao, Ramesh Pathy Maniyan, Sridharan Balasundaram (2012). Influence of trace elements and their correlation with semen quality in fertile and infertile subjects. Turk J Med Sci 43: 1000-1007. doi:10.3906/sag-1211-54.
138.    Wong WY, Flik G, Groenen PM, Swinkels DW, Thomas CM,Copius-Peereboom JH(2001). The impact of calcium, magnesium,zinc, and copper in blood and seminal plasma on semenparameters in men. Reprod Toxicol; 15: 131-136.
139.    Colagar AH, Marzony ET, Chaichi MJ. Zinc(2009). Levels in seminalplasma are associated with sperm quality in fertile and infertilemen. Nutr Res, 29: 82-88.
140.    Yan-Bin, W., Mo, S., Qin, L.,& Chao, M. A.. (2013). Clinical research of 272 cases of male infertility in xinjiang region. Chinese Journal of Basic Medicine in Traditional Chinese Medicine,19(1). p 60-65.

 

Leave a Comment