Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang Balanoxi trên thực nghiệm và lâm sàng ở bệnh nhân suy giảm tinh trùng

Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang Balanoxi trên thực nghiệm và lâm sàng ở bệnh nhân suy giảm tinh trùng

Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang Balanoxi trên thực nghiệm và lâm sàng ở bệnh nhân suy giảm tinh trùng.Theo các nghiên cứu dịch tễ học của Tổ chức Y tế thế giới, tỉ lệ các cặp vợ chồng trong cộng đồng bị vô sinh chiếm từ 12 – 18% tùy từng nước, trung bình là 15%, tỉ lệ này có xu hướng ngày càng tăng [1], [2], [3]. Trong những cặp vô sinh, trong đóthì vô sinh nam chiếm tới 40% và vô sinh do nam giới bị suy giảm tinh trùng chiếm tới 70-80% [1].
Vô sinh nữ đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị vô sinh nữ khá phong phú, đã và đang được thực hiện ở hầu hết các bệnh viện chuyên khoa cũng như các trung tâm. Nhưng vô sinh nam mới được chú ý trong những năm gần đây.

Suy giảm tinh trùng (SGTT) ngày càng gia tăng và chiếm tỷ lệ khá cao. Theo các nghiên cứu của WHO, mật độ tinh trùng tối thiểu đang giảm từ 40 triệu/ml (1980) xuống 20 triệu/ml (1999), và 15 triệu/ml (2010). Tỉ lệ tinh trùng tiến tới giảm từ 50% (1999) xuống 32% (2010) [2], [4],[3].
Việc điều trị SGTT còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu do SGTT có nhiều nguyên nhân phức tạp [5], [6]. Y học hiện đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị SGTT, nhưng kết quả chưa được theo mong muốn của thầy thuốc và người bệnh nhất là hay có những tác dụng không mong muốn hơn nữa thường phải điều trị kéo dài ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và kinh tế người bệnh. Chính vì vậy, trong những năm gần đây nhiều nhà y học quan tâm nghiên cứu ứng dụng thuốc y học cổ truyền (YHCT) trong điều trị suy giảm sinh sản nam nói chung và suy giảm tinh trùng nói riêng. Vì thuốc YHCT có thể uống kéo dài có tác dụng điều trị và ít tác dụng không mong muốn, dễ kiếm, sẵn có ở trong nước.
Một số nước trên thế giới như Malaysia, Trung Quốc cũng như Việt Nam, Ấn Độ sử dụng cây Tỏa dương với rất nhiều phương thuốc từ trước tới nay làm thuốc bổ máu, kích thích ăn ngon miệng, chữa nhức mỏi chân tay, đau bụng, hồi phục sức khỏe cho phụ nữ sau khi sinh nở… đặc biệt là điều trị di tinh, lãnh tinh, bất lực đã cho kết quả rất khả quan, ở Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam người ta thường dùng rượu Tỏa dương như một loại rượu kích thích tình dục [7], [8]. Tỏadương thuộc chi Balanophora, là một chi có hình thái tương đối đặc biệt trong giới thực vật có hoa. Trên thế giới chi Balanophora có khoảng 20 loài [9] nhưng Ở Việt Nam, chi Balanophora mới thấy ba loài là Balanophora fungosa indica, Balanophora latisepala, Balanophora laxiflora phân bố tại các tỉnh Tuyên Quang, Hòa Bình, Lào Cai và Yên Bái. Nhân dân thường sử dụng Tỏa dương sắc hoặc ngâm rượu uống điều trị yếu sinh lý nam, liệt dương, di tinh, mộng tinh, vô sinh đã cho kết quả rất khả quan.
Hiện nay các loài tỏa dương đã bắt đầu được nghiên cứu tác dụng dược lý trên các mặt bệnh liên quan đến sinh lý nam giới.Viên nang cứng Balanoxi được bào chế từ cao khô toàn phần của loài tỏa dương (Balanophora indica).Để có cơ sở khoa học vững chắc hơn cho việc ứng dụng loài tỏa dương nàytrong điều trị suy giảm sinh dục nam nói chung và vô sinh do suy giảm tinh trùng ở nam giới nói riêng. chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang Balanoxi trên thực nghiệm và lâm sàng ở bệnh nhân suy giảm tinh trùng”với 3 mục tiêu:
1.     Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của viên nang cứng Balanoxi trên động vật thực nghiệm.
2.     Đánh giá tác dụng của viên nang cứng Balanoxi trên mô hình thực nghiệm gây suy giảm tinh trùng ở động vật thực nghiệm.
3.     Nghiên cứu tác dụng của viên nang cứng Balanoxi trong điều trị ở bệnh nhân vô sinh do suy giảm tinh trùng.
a

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ TINH TRÙNG, SUY GIẢM TINH TRÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SUY GIẢM TINH TRÙNG    3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của tinh hoàn    3
1.1.2. Hình thái mô học của tinh hoàn và quá trình tạo tinh trùng    4
1.1.3. Các nguyên nhân gây suy giảm tinh trùng    5
1.1.4. Cấu tạo Tinh trùng    10
1.1.5. Sự thụ tinh    12
1.1.6. Chẩn đoán suy giảm tinh trùng nam giới    12
1.1.7. Các phương pháp điều trị SGTT theo YHHĐ    20
1.2. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ TINH TRÙNG, SUY GIẢM TINH TRÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SGTT    24
1.2.1. Quan niệm của YHCT về quá trình tạo tinh, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo tinh    24
1.2.2. Các thể lâm sàng và điều trị SGTT theo YHCT    29
1.2.3. Một số nghiên cứu thuốc y học cổ truyền điều trị suy sinh dục nam tại Việt Nam    31
1.2.4. Tổng quan về cây Tỏa dương    33
CHƯƠNG 2:CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU    39
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    41
2.2.1. Nghiên cứu độc tính của viên nang cứng Balanoxi    41
2.2.2. Đánh giá tác dụng của viên nang cứng Balanoxi trên mô hình gây suy giảm tinh trùng ở động vật thực nghiệm    41
2.2.3. Nghiên cứu tác dụng của viên nang cứng Balanoxi trong điều trị bệnh nhân vô sinh do suy giảm tinh trùng    41
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    42
2.3.1. Nghiên cứu độc tính của viên nang cứng Balanoxi trên động vật thực nghiệm    43
2.3.2. Nghiên cứu tác dụng của viên nang cứng Balanoxi trên mô hình gây suy giảm tinh trùng ở động vật thực nghiệm bằng Natri valproat    46
2.3.3. Nghiên cứu tác dụng lâm sàng của viên nang cứng Balanoxi trong điều trị bệnh nhân vô sinh do suy giảm tinh trùng    49
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU    54
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    54
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    56
3.1. KẾT QUẢ THỬ ĐỘC TÍNH VIÊN NANG CỨNG BALANOXI    56
3.1.1. Độc tính cấp    56
3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn theo đường uống Balanoxi trên thỏ    57
3.2. KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG BALANOXI TRÊN MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM GÂY SUY GIẢM TINH TRÙNG Ở ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM    67
3.2.1. Tác dụng bảo vệ    67
3.2.2. Tác dụng phục hồi    77
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG BALANOXI TRONG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN VÔ SINH DO SUY GIẢM TINH TRÙNG    86
3.3.1. Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    86
3.3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng điều trị của viên nang cứng Balanoxi trên bệnh nhân vô sinh do suy giảm tinh trùng.    87
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN    101
4.1. VỀ ĐỘC TÍNH CỦA VIÊN NANG CỨNG BALANOXI    101
4.1.1. Về độc tính cấp    101
4.1.2. Về độc tính bán trường diễn    102
4.2. VỀ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG BALANOXI TRÊNMÔ HÌNH GÂY SUY GIẢM TINH TRÙNG Ở ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM    108
4.2.1. Về kết quả tác dụng bảo vệ của viên nang cứng Balanoxi trên chuột cống trắng đực gây suy giảm tinh trùng bằng Natri valproat    110
4.2.2. Về kết quả nghiên cứu tác dụng phục hồi của viên nang cứng Balanoxi trên chuột cống trắng đực gây suy giảm tinh trùng bằng Natri valproat    114
4.3. VỀ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG BALANOXI TRONG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN VÔ SINH DO SUY GIẢM TINH TRÙNG    121
4.3.1. Đối tượng nghiên cứu    121
4.3.2.  Về một số đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    122
4.3.3. Về kết quả Testosteron huyết thanh    123
4.3.4. Về kết quả tinh dịch đồ của bệnh nhân nghiên cứu    125
4.3.5. Về kết quả sự cải thiện các triệu chứng thận dương hư theo y học cổ truyền.    133
4.3.6. Tác dụng không mong muốn của viên nang cứng Balanoxi trên lâm sàng    136
KẾT LUẬN    138
KIẾN NGHỊ    140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
DANH MỤC BẢNG

 

Bảng 1.1.     Những chỉ số kết quả tinh dịch đồ bình thường theo tiêu chuẩn WHO 1999 và 2010    13
Bảng 1.2.     Suy giảm tinh trùng được chẩn đoán theo các chỉ tiêu WHO 2010    13
Bảng 1.3.     Một số kết quả xét nghiệm bình thường trong tinh dịch    14
Bảng 2.1.     Phân loại chẩn đoán của tinh dịch đồ ở bệnh nhân nghiên cứu    53
Bảng 3.1:     Kết quả nghiên cứu độc tính cấp.    56
Bảng 3.2.     Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến thể trọng thỏ (kg)    57
Bảng 3.3.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến số lượng hồng cầu trong máu thỏ    58
Bảng 3.4.     Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến hàm lượng    58
Bảng 3.5.     Ảnh hưởng của viên nang  cứng Balanoxi đến Hematocrit trong máu thỏ    59
Bảng 3.6.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến số lượng bạch cầu trong máu thỏ    59
Bảng 3.7.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến công thức bạch cầu trong máu thỏ    60
Bảng 3.8.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến số lượng tiểu cầu trong máu thỏ    60
Bảng 3.9.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến hoạt độ AST (GOT) trong máu thỏ    61
Bảng 3.10.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến hoạt độ ALT (GPT) trong máu thỏ    61
Bảng 3.11.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến hoạt độ GGT
    trong máu thỏ    62
Bảng 3.12.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến nồng độ Bilirubin toàn phần trong máu thỏ    62
Bảng 3.13.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến nồng độ Ure    63
Bảng 3.14.    Ảnh hưởng của viên nang cứng Balanoxiđến hàm lượng Creatinin trong thỏ    63
Bảng 3.15.     Tác dụng bảo vệ của Balanoxi lên trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột cống đực bị gây suy giảm tinh trùng bởi natri valproat    67
Bảng 3.16.     Tác dụng bảo vệ của Balanoxi lên nồng độ testosteron trong máu ở chuột cống đực gây suy giảm tinh trùng bằng natri valproat    68
Bảng 3.17.     Tác dụng của Balanoxi lên mật độ và tỉ lệ tinh trùng sống ở chuột cống đực gây suy giảm tinh trùng bằng natri valproat    69
Bảng 3.18.     Tác dụng bảo vệ của Balanoxi lên mức độ di động của tinh trùng ở chuột cống bị gây suy giảm tinh trùng bởi natri valproat    70
Bảng 3.19.     Tác dụng bảo vệ của Balanoxi lên tốc độ di động của tinh trùng ở chuột cống đực gây suy giảm tinh trùng bằng natri valproat    71
Bảng 3.20.     Tác dụng bảo vệ của Balanoxi đến các chỉ số nghiên cứu trên chuột cái được mổ để quan sát    76
Bảng 3.21. Tác dụng bảo vệ của Balanoxi đến các chỉ số nghiên cứu trên chuột cái    76
Bảng 3.22.     Tác dụng phục hồi của Balanoxi lên trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột cống đực bị gây suy giảm sinh sản bởi natri valproat    77
Bảng 3.23.     Tác dụng phục hồi của Balanoxi lên nồng độ testosteron trong máu ở chuột cống đực gây suy giảm sinh sản bằng natri valproat    78
Bảng 3.24.     Tác dụng phục hồi của Balanoxi lên mật độ và tỉ lệ tinh trùng sống ở chuột cống đực gây suy giảm sinh sản bằng natri valproat    78
Bảng 3.25. Tác dụng phục hồi của Balanoxi lên mức độ di động của tinh trùng ở chuột cống bị gây suy giảm sinh sản bởi natri valproat    79
Bảng 3.26.    Tác dụng phục hồi của Balanoxi lên tốc độ di động của tinh trùng ở chuột cống đực gây suy giảm sinh sản bằng natri valproat    80
Bảng 3.27.     Tác dụng phục hồi của Balanoxi đến các chỉ số nghiên cứu trên chuột cái được mổ để quan sát    84
Bảng 3.28.     Tác dụng phục hồi của Balanoxi đến các chỉ số nghiên cứu trên chuột cái    85
Bảng 3.29.     Nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu    86
Bảng 3.30.     Tỉ lệ vô sinh I và vô sinh II    87
Bảng 3.31.     So sánh nồng độ tesstosteron, huyết thanh trước và sau điều trị    88
Bảng 3.32.     So sánh các chỉ số tinh dịch đồ trước và sau điều trị    88
Bảng 3.33.     So sánh sự thay đổi các chỉ số tinh dịch đồ ở các nhóm bệnh nhân theo phân loại tinh trùng trước và sau điều trị    89
Bảng 3.34.     Tỉ lệ các mẫu tinh dịch đồ sau điều trị theo số lượng và chất lượng tinh trùng của các bệnh nhân nghiên cứu sau khi kết thúc điều trị    90
Bảng 3.35.     Tỉ lệ vợ có mang thai của các bệnh nhân nghiên cứu sau khi kết thúc điều trị    91
Bảng 3.36.     Tỷ lệ vợ có thai trước và sau khi hết liệu trình điều trị    91
Bảng 3.37.     Tỷ lệ vợ có thai đã sinh con và vợ có thai chưa sinh con đến thời điểm kết thúc nghiên cứu.    92
Bảng 3.38.     Nồng độ Testosteron huyết thanh ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu giữa các bệnh nhân sau điều trị có vợ mang thai/chưa mang thai    92
Bảng 3.39.     Một số chỉ số tinh dịch đồ ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu giữa các bệnh nhân sau điều trị có vợ mang thai và chưa mang thai    93
Bảng 3.40.     Sự thay đổi các chỉ số tinh dịch đồ trước và sau điều trị giữa hai nhóm bệnh nhân có vợ mang thai/chưa mang thai    94
Bảng 3.41.     Biến đổi mật độ tinh trùng theo tuổi    95
Bảng 3.42.     Biến đổi tỉ lệ tinh trùng tiến tới theo tuổi    96
Bảng 3.43.     Mật độ và tỷ lệ tinh trùng tiến tới ở nhóm bệnh nhân vô sinh I và vô sinh II trước và sau điều trị    97
Bảng 3.44.     Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị    97
Bảng 3.45.     Sự biến đổi thời gian cương dương và số lần tiểu tiện trước và sau điều trị    98
Bảng 3.46.     Kết quả một số triệu chứng lâm sàng không mong muốn    99
Bảng 3.47.     Kết quả xét nghiệm ALT (GOT),  AST (GPT), urê, creatinin, trước và sau điều trị    99
Bảng 3.48.     Kết quả xét nghiệm Công thức máu trước và sau điều trị    100
Bảng 4.1.     So sánh tác dụng phục hồi của Balanoxi về hình ảnh  tổ chức học tinh hoàn giữa các lô nghiên cứu    120
Bảng 4.2.     So sánh tác dụng phục hồi của Balanoxi về hình ảnh mô bệnh học tinh hoàn giữa các lô nghiên cứu    120

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Chiều dày lớp biểu mô ống sinh tinh    73
Biểu đồ 3.2. Mật độ tế bào Sertoli    73
Biểu đồ 3.3. Mật độ tinh trùng    74
Biểu đồ 3.4. Mật độ tế bào Leydig    74
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm mô kẽ    75
Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của Balanoxi đến tỉ lệ thụ thai của chuột cái    75
Biểu đồ 3.7. Chiều dày lớp biểu mô tinh    82
Biểu đồ 3.8. Mật độ tế bào Sertoli    82
Biểu đồ 3.9. Mật độ tinh trùng    83
Biểu đồ 3.10.Mật độ tế bào Leydig    83
Biểu đồ 3.11.Tác dụng của Balanoxi đến tỉ lệ thụ thai của chuột cái    84
Biểu đồ 3.12.Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi    86
Biểu đồ 3.13.Phân loại tỉ lệ testosteron huyết thanh bình thường và bất thường trước điều trị    87

 

 

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1.     Hình ảnh tinh trùng trên kính hiển vi điện tử    10
Hình 1.2.     Các vùng khác nhau của tinh trùng    11
Hình 1.3:     Chuỗi hạt đo thể tích tinh hoàn    18
Hình 1.4:     Mẫu Tỏa dương (Balanophora indica) tươi (Atretron.com) và khô (Viện Dược liệu)    33
Hình 2.1.     Tỏa dương (Balanophora indica) mẫu thu hái và kiểm nghiệm làm sản phẩm nghiên cứu    39
Hình 2.2.     Hình ảnh sản phẩm viên nang cứng Balanoxi    39

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1.     Sơ đồ các giai đoạn sản xuất viên nang    40
Sơ đồ 2.2.     Mô hình nghiên cứu tính an toàn, tác dụng dược lý trên mô hình thực nghiệm và tác dụng trên lâm sàng của viên nang cứng Balanoxi    42
Sơ đồ 2.3.     Sơ đồ nghiên cứu độc tính bán trường diễn trên thỏ.    45
Sơ đồ 2.4.     Nghiên cứu tác dụng bảo vệ    47
Sơ đồ 2.5.     Nghiên cứu tác dụng phục hồi    48

DANH MỤC ẢNH

Ảnh 3.1.     Hình ảnh đại thể gan, thận thỏ lô đối chứng (Thỏ số 1)    64
Ảnh 3.2:     Hình ảnh đại thể gan, thận thỏ lô thử 1 (số 34 )    64
Ảnh 3.3:     Hình ảnh đại thể gan, thận thỏ lô thử 2 (số 47 )    64
Ảnh 3.4:     Hình thái vi thể gan thỏ    65
Ảnh 3.5:     Hình thái vi thể gan thỏ lô thử 1 (thỏ số 34)(HE x 200).    65
Ảnh 3.6:    Hình thái vi thể gan thỏ lô thử 2 (thỏ số47)(HE x 200)    65
Ảnh 3.7:     Hình thái vi thể thận thỏ (thỏ số 1) lô chứng (HE x 400)    66
Ảnh 3.8:     Hình thái vi thể thận thỏ (thỏ số 34) lô thử 1 (HE x 400)    66
Ảnh 3.9:     Hình thái vi thể thận thỏ (thỏ số47) lô thử 2 (HE x 400)    66
Ảnh 3.10.     Tinh hoàn chuột chứng sinh học (H.E x 200) Ca 10    72
Ảnh 3.11.     Tinh hoàn chuột lô gây SGTT bằng Valproic 7 tuần    72
Ảnh 3.12.     Tinh hoàn chuột lô gây SGTT bằng Natri Valproic 7 tuần uống viên nang Balanoxi(H.E x 200)Ca 36    72
Ảnh 3.13.     Tinh hoàn chuột chứng sinh học (H.E x 100) Ca 3    81
Ảnh 3.14.     Tinh hoàn chuột lô gây SGTT bằng Natri Valproic 7 tuần    81
Ảnh 3.15.     Tinh hoàn chuột lô gây SGTT bằng Valproic 7 tuần uống viên nang Balanoxi (H.E x 100)Ca 44    81

 

Leave a Comment