Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây sói rừng Sarcandra glabra
Luận án Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây sói rừng Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai trên thực nghiệm.Ung thư đã và đang được xem là căn bệnh của xã hội thời hiện đại. Cùng với các yếu tố di truyền, các loại hóa chất độc hại từ các sản phẩm gia dụng, tia cực tím, khói bụi công nghiệp, môi trường sống bị ô nhiễm, thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, uống nhiều bia rượu, hút thuốc lá… đã đẩy nhanh số ca mắc bệnh ung thư trên toàn thế giới. Theo dự đoán của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến năm 2020 số người mới mắc ung thư có thể đạt tới 16 triệu người mỗi năm. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 150.000 trường hợp mới mắc ung thư và khoảng 75.000 trường hợp tử vong do ung thư [1]. Hiện nay, ung thư đang được điều trị bằng nhiều phương pháp: phẫu thuật, hóa trị, xạ trị (phương pháp điều trị truyền thống), liệu pháp hormon, liệu pháp sinh học (miễn dịch), điều trị trúng đích và ghép tế bào gốc [2],[3] trong đó hóa trị, xạ trị, phẫu thuật được áp dụng rộng rãi và đến nay vẫn là biện pháp trị ung thư cơ bản nhất tại Việt Nam. Tuy nhiên, phương pháp điều trị truyền thống cũng có những hạn chế nhất định, đặc biệt là với những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối khi sức đề kháng của cơ thể giảm do tổn hại chức năng của tủy xương, gan, thận.
Đã từ lâu, Y học cổ truyền (YHCT) được xem như một phương thức hỗ trợ điều trị ung thư tương đối hiệu quả. Các công trình nghiên cứu được ứng dụng trên lâm sàng đã cho thấy nhiều vị thuốc, bài thuốc YHCT hỗ trợ điều trị ung thư ở 2 khía cạnh: tăng cường đáp ứng miễn dịch của cơ thể và ức chế sự phát triển của khối u [4],[5],[6],[7],[8],[9]. Sự kết hợp giữa Y học hiện đại (YHHĐ) và YHCT trong điều trị ung thư đã phát huy được thế mạnh của các thuốc YHCT, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, hạn chế được tối đa tình trạng tái phát và di căn khối u và các tác dụng không mong muốn của hóa – xạ trị, nên các triệu chứng lâm sàng được cải thiện. Một trong những hướng nghiên cứu hiện nay của YHCT là tìm các chất thảo dược nguồn gốc thiên nhiên có tác dụng tăng cường miễn dịch và ức chế sự phát triển của tế bào ung thư.
Cây sói rừng (tên khoa học là Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) là một vị thuốc được ghi nhận có tác dụng hỗ trợ điều trị một số loại hình ung thư [10],[11]. Tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa có một nghiên cứu đầy đủ và khoa học về tác dụng kháng u hay hỗ trợ điều trị ung thư của cây Sói rừng. Vì vậy, để khởi đầu cho các nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng tiếp theo, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây sói rừng Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai trên thực nghiệm” với các mục tiêu sau:
1. Xác định độc tính cấp và bán trường diễn của cốm cây sói rừng.
2. Đánh giá tác dụng kháng u rắn sarcoma 180 của cốm cây sói rừng trên chuột nhắt.
3. Khảo sát ảnh hưởng của cốm cây sói rừng trên tỷ lệ tế bào TCD3, TCD4, TCD8, nồng độ IL-2 và TNF a của chuột mang u rắn sarcoma 180.
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Diệu và cộng sự (2013). Xu hướng của bệnh ung thư vú ở Việt nam. Tạp chí ung thư học Việt nam, 34-39.
2. Đái Duy Ban và Lữ Thị Cẩm Vân và cs (2000). Phòng bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 150-155.
3. Nguyễn Hải Nam (2012). Một số mục tiêu phân tử và ứng dụng trong nghiên cứu phát triển thuốc điều trị ung thư hiện nay. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 18-25.
4. Cai Y, Xiong S, et al. (2011). Trichosanthin enhances anti-tumor immune response in a murine lewis lung cancer model by boosting the interaction between TSLC1 and CRTAM. Cell Mol Immunol, 8(4), 359-67.
5. Tanaka K, Matsui Y, et al. (2012). Oral ingestion of Lentinula edodes mycekia extract can restore the antitumor T cell response of mice inoculated with colon-26 cell into the subserosal space of the cecum. Oncol Rep, 27(2), p. 325-32.
6. Lê Thu Huyền (2004). Nghiên cứu tác dụng ức chế phát triển ung thư sarcom 180 và biến đổi cấu trúc một số cơ quan miễn dịch trên chuột sau điều trị bằng thuốc Salamin. Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y.
7. Đỗ Thị Thảo (2006). Nghiên cứu xác định khả năng phòng chống ung thư và bản chất hóa học của một số cây thuốc Việt Nam. Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ sinh học.
Nguyễn Thị Thu Hằng (2012). Đánh giá tác dụng của pháp ích khí hóa đàm trên bệnh nhân cao tuổi ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn cuối, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Trung y dược Quảng Châu.
9. Trần Thị Thu Huyền (2004). Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ của viên Angala trên bệnh nhân ung thư vú điều trị bằng tia xạ và hóa chất. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
10. BÍÉM; (2006). j^TOW^a®. ^##,38(5).
Trương Viên, Lữ Giai Nguyên, Du Tịnh Tịnh (2006). Các nghiên cứu về
thũng tiết phong. Tạp chí Trung Y dược, 38(5).
11. Hu X, Xu X, Yang J (2008). Progree in research on Sarcandra Glabra. Zhongguo Yao Xue Za Zhi, 43(10), 721-723.
12. Nguyễn Bá Đức (2009). Ung thư học đại cương. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 9-12.
13. Nguyễn Bá Đức (2009). Khái niệm cơ bản về bệnh ung thư, Ung thư học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 9-13.
14. Bùi Diệu (2012). Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 21-30.
15. Lê Đình Roanh (2008). Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 76-80.
16. Wilson. S, Jones. L, Coussen. C & Hanna. K (2002). Cancer and the Environment: Gene – Environment interaction, Washington DC. National Academy Press, Washington DC, 45-47.
17. Moscow. J et Cowan. K (2011). Biology of cancer, Sauders Elservier, Philadelphia, 209-221.
18. Markowitz. S, Levin. S, Miller. A (2013). Asbestos, asbestosis, smoking, and lung cancer. Am J Respir Crit Care Med, 188(1), 90 – 96.
19. Straif. K, Benbrahim. L, Baan. R et al (2009). A review of human carcinogens — part C: metals, arsenic, dusts, and fibres, Lancet Oncol, 10, 453-454.
20. Jakszyn, Gonzalez. A (2006). Nitrosamin and related food intake and gastric and oesophageal cancer risk: A systematic review of the epidemiology evidence, WJG, 12 (27), 4296 – 4303.
21. Hoàng Trọng Thắng (2007). Helicobacter pylori và bệnh lý liên quan đến dạ dày tá tràng, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 2(6), tr 362-369.
22. Anderson J, Gonzalez J (2000). H. Pylori infection: review of the guideline for diagnosis and treatement geriatrics, 55(6), pp.44-48.
23. Nguyễn Bá Đức (2009). Nguyên nhân ung thư. Ung thư học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 33-42.
24. Hope S Rugo (2004). Cancer current medical diagnosis and Treatment, USA: Lange Medical Books, Mc Graw Hill, New York, 245-250.
25. Lê Khánh Trai và cs (2006). Phương Hướng Kết Hợp Đông Tây Y trong phòng và chống ung thư, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 106-113.
26. Tachikawa. T et al (2009). New trends in the molecular and biological. Basic for clinical oncology, Springer Healthcare, 29-36.
27. Nguyễn Bá Đức (2009). Ung thư học đại cương. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 22-26.
28. Hiệp hội quốc tế chống ung thư (UICC) (1995). Cẩm nang ung bướu học lâm sàng, 2rd, Nhà xuất bản Y học, TP. HCM, 191-197.
29. Phan Thị Phi Phi (2007). Một số vấn đềy sinh học cập nhật cho bác sỹ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 27-33.
30. Nguyễn Viết Nhân và Hà Thị Minh Thi (2005). Giáo trình di truyền y học, Đại học Huế, 24-27.
31. Phạm Duy Hiển và Nguyễn Văn Hiếu (2008). Các nguyên tắc phẫu thuật ung thư, Chẩn đoán và điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 26-30.
32. Nguyễn Hữu Thợi (2008). Các nguyên tắc xạ trị trong ung thư, Chẩn
đoán và điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 227-228.
33. Nguyễn Thanh Đạm, Hà Phan Hải An et al. (2002). Ứng dụng phương pháp miễn dịch phóng xạ trong ung thư học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 25-27.
34. Nguyễn Bá Đức (2003). Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 228-230.
35. Nguyễn Bá Đức và Trần Văn Thuấn (2008). Nguyên tắc điều trị hệ thống bệnh ung thư, Chẩn đoán và điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 39-60.
36. Nguyễn Hải Nam (2012). Một số mục tiêu phân tử và ứng dụng trong nghiên cứu phát triển thuốc điều trị ung thư hiện nay, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 21-23.
37. Nguyễn Thanh Đạm (2004). Miễn dịch điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 176-177.
38. Nguyễn Ngọc Lanh và Văn Đình Hoa (2006). Miễn dịch học. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 21-24.
39. Nguyễn Ngọc Lanh (2007). Sinh lý bệnh và miễn dịch. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 11 -15.
40. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Đình Hường, Đặng Đức Trạch và cs (1992). Các khía cạnh miễn dịch học trong bệnh học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 260-262.
41. Laurence L et al (2011). Immunosuppresants, Tolerogens and Immunostimulants, Goodman and Gilman’s the pharmacological basic of therapeutic. Mc Graw Hill, New York, 172-175.
42. Ronit E, Hope L (2009). The biology of cancer and its relationship to disparities in cancer occurrence and outcomes. Cause and Evidence – based solution. Springer Publishing Company, New York, 10-12.
43. Sutherland.M (1988). Cell and Enviroment Interaction in Tumor Microregions: Th multicell spheroid model. Science, 240, 177-184.
44. Teicher.B et Andrew.P (2004). Anticancer drug development guide. Human Press, New Jersey, 2, 3-23.
45. Trần Văn Hanh, Nguyễn Minh Thông, Nguyễn Thị Đức và cs (2000). Một số mô hình ung thư thực nghiệm in vivo của labo nghiên cứu ung thư thuộc Học viện Quân y. Kỷ yếu hội nghị quốc tế về điều trị phóng xạ ion hóa trong ứng dụngy học, 241-242.
46. Nguyễn Thị Quỳ (1993). Gây mô hình u báng thực nghiệm và thử tác dụng phòng chống ung thư của một số chế phẩm tự nhiên và tổng hợp. Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
47. Suckow. M (2001). The laboratory mouse. A Volume in the laboratory animal pocket reference series, 31-45.
48. Hồ Anh Sơn, Nguyễn Lĩnh Toàn, Bùi Khắc Cường (2012). Tạo khối ung thư vú người trên chuột nude. Tạp chí Y dược học quân sự, 9. 10-17.
49. Bùi Khắc Cường, Hồ Anh Sơn, Nguyễn Lĩnh Toàn (2012). Nghiên cứu tạo khối ung thư đại tràng người trên chuột thiếu hụt miễn dịch bằng kỹ thuật ghép dị loài. Tạp chí Y dược học quân sự, 8, 6-12.
50. Học viện Trung y Nam kinh (1992). Trung y học khái luận, tập 2, Hội YHCT TP Hồ Chí Minh, 141-147.
51. Trường Đại học Y Hà Nội (2011). Bài giảng y học cổ truyền, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 112-115.
52. rn®, (2002). w a ft ¥ m K Ä m ft £ ff- t » rn n * ¥ t*
ft rn í4*¥«êMgtt-
Hàn Nhuệ (2002). Thuốc điều trị và dự phòng ung thư. Nhà xuất bản liên hợp Đại học Y khoa Bắc Kinh và Đại học Y khoa Hiệp Hòa.
53. *^C(2003).
Thôi Thủ Nhân (2003). Thực hành xạ trị và thuốc điều trị ung thư . Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Y dược Trung Quốc.
54. Chu Đạt Hàm (2006). Trungy lâm sàng ung thư học, Nhà xuất bản Kỹ thuật Thượng Hải, 40-45.
55. Bộ y tế (1995). Nội kinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 10-15.
56. Mạnh Lâm Thắng (2007). Trung y trị nham đại thành, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Bắc Kinh, 212-215.
57. Chu Nghi Cường và Hoàng Diệu Quyền (2000). Biện bệnh chuyên phương trị liệu khối u, Nhà xuất bản Vệ sinh Nhân dân, 82 – 347.
58. Bộ Y tế (1995). Nạn kinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 9 – 11.
59. Trường Đại học Y Hà Nội (2011). Bài giảng y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 112-115.
60. Lee MS, Yuet-Wa JC, Kong SK, et al (2005). Effects of polyphyllin D, a steroidal saponin in Paris polyphylla, in growth inhibition of human breast cancer cells and in xenograft, Cancer Bio Ther, 4(11),1248 – 1254.
61. Zhu F, Di Y, Li X et al (2011). Neoclerodane diterpenoids from Scutellaria barbata, Planta Med, 77(13), 1536 – 1541.
62. Viện dược liệu (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 720-721.
63. Viện dược liệu (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 850-851.
64. Park K, Park H, Kang S et al (2011). Korean Scutellaria baicalensis water extract inhibits cell cycle G1/S transition by suppressing cyclin D1 expression and matrix – metalloproteinase 2 activity in human lung cancer cell. J Ethnopharmacol, 133(2), 634 – 641.
65. Takahashi H, Chen M et al (2011). Baicalein, a component of Scutellaria baicalensis induce apoptosis by Mcl – 1 down regulation in human
pancreatic cancer cell. Biochim Biophys Acta, 1813(8), 1465 – 1474.
66. Ye F, Che Y, McMillen E (2009). The effect of Scutellaria baicalensis on the signaling netwwork in hepatocellular carcinoma cells. Cancer, 61(4), 530 – 537
67. Đố Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 307.
68. C. Smith et al (2003). The effect of acupuncture on post-cancer fatigue and well-being for women recovering from breast cancer: a pilot randomised controlled trial. Acupunct Med, 31(1), 9-15.
69. Đỗ Trí Đức (2005). Đánh giá tác dụng chữa trị đau và mất ngủ bằng điện châm ở bệnh nhân ung thư vòm họng giai đoạn muộn. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội
70. R.Wong et al. (2015). Acupuncture-Like Transcutaneous Electrical Nerve Stimulation versus Pilocarpine in Treating Radiation-Induced Xerostomia: Result of RTOG 0537 Phase 3 Study. Int J Oncol Biol Phys, 15,163-167.
71. Trần Thị Thu Huyền (2004). Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ của viên Angala trên bệnh nhân ung thư vú điều trị bằng tia xạ và hóa chất. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
72. Nguyễn Thị Kim Dung (2001). Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ của viên Linh chi – Tam thất trên bệnh nhân ung thư vòm mũi họng trong quá trình xạ trị. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
73. Makino T. (2005). Pharmacological properties of Gyokuheifusan, a traditional Kampo medicinal formula. Yakugaku Zasshi, 125(4), 349¬354.
74. Nair P. K., Rodriguez S., Ramachandran R. et al. (2004). Immune stimulating properties of a novel polysaccharidee from the medicinal plant Tinospora cordifolia. Int. Immunopharmacol., 4(13),1645-1659.
75. Radad K., Gille G., Liu L. et al. (2006). Use of ginseng in medicine with emphasis on eurodegenerative disorders. J. Pharmacol. Sci., 100(3),175-186.
76. Tang J., Yu L. et al. (2013). Cytotoxic triterpenoid saponin from the stem of Gordonia longicarpa. Planta Med, 79(5), 353-360.
77. Jian Y., Zhongyu Z. et al. (2012). New serratene triterpenoids from Palhinhaea cernua and their cytotoxic activity. Plant medica, 78(12), 1387-1391.
78. Zushang S., Wei Y., Shiyou L. (2013). Flavonoids and 3- Arylcoumarin from Pterocarpus soyauxii. Plant medica, 79(06), 487- 491.
79. Kim K., Choi S., Lee K. (2012). Cytotoxic Triterpenoids from Berberis koreana. Plant medica,78(1), 86-89.
80. Senthilnathan P., Padmavathi R., Banu S. M. et al. (2006). Enhancement of antitumor effect of paclitaxel in combination with immunomodulatory Withania somnifera on benzo(a)pyrene induced experimental lung cancer. Chem. Biol. Interact., 159(3), 180- 185.
81. 2005,23(4), 593-594.
Trần Nhuệ Thâm, Tào Dương (2005). Đánh giá kết quả điều trị 132 bệnh nhân ung thư phổi theo biện chứng luận trị Y học cổ truyền kết hợp với hóa trị liệu, Tập san Trungy dược 23 (4), 593-594.
82. Liu J., Wang W. P., Zhou Y. Y. (2005). Observation on therapeutic effect of Jianpi Huoxue herbs combined with chemotherapy in treating post-operational colonic cancer patients. Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi, 25(3), 207- 209
83. mmíttibTrtmêTpnmmM-ií £^,WỆMg80@]MỷM[J].$H$H©¥íg’ 1990,5 (3) :19.
Phan Mẫn Cầu, Lê Nguyệt Hằng, Lưu Tịnh An (1990). Đánh giá tác dụng điều trị của bài thuốc Phế phụ phương kết hợp với hóa trị liệu trong điều trị bệnh nhân ung thư phế quản tế bào vảy giai đoạn III và IV, Tạp chí Trungy dược Trung Quốc, 5, 19.
84. B&WW.(2012 ‘).&~ibmỉí;àTỉẼ¥BỀWM’íaữU’:ữfíiữỉfc
M0. W±^HÌC^-
Nguyễn Thị Thu Hằng (2012). Đánh giá tác dụng của pháp ích khí hóa đàm trên bệnh nhân cao tuổi ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn cuối, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Trung y dược Quảng Châu.
85. Nguyễn Gia Chấn, Bùi Thị Bằng, Lê Nguyệt Nga và cs. (1997). Nghiên cứu sàng lọc tìm cây thuốc và thành phần hóa học có tác dụng kích thích miễn dịch. Tạp chí Dược liệu, 2(2),14- 17
86. Nguyễn Thị Kim Dung (1999). Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HTCK trên bệnh nhân ung thư vú được xạ trị đối với sự thay đổi một số tế bào miễn dịch và tế bào máu. Luận văn Thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
87. Nguyễn Trọng Thông, Phan Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Vinh Hà và cs. (2004). Nghiên cứu ảnh hưởng của cao trái nhàu (Morinda Citrifolia L. Rubiaceae) trên động vật thực nghiệm bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid. Tạp chí Nghiên cứu y học, 27(1), 28- 33
88. Trần Ngọc Dung (2000). Nghiên cứu động học một số chỉ số miễn dịch sinh học giúp tiên lượng, dự doán tái phát ung thư vòm họng, thử điều trị viên Msau xạ trị. Luận án tiến sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
89. Nguyễn Thị Bích Thảo (2008). Đánh giá tác dụng hỗ trợ của bài thuốc thập toàn đại bổ trên bệnh nhân ung thư vú đang điều trị phác đồ AC. Luận văn thạc sỹ y học,trường Đại học Y Hà Nội
90. Lê Văn Thảo (1995). Nghiên cứu tác dụng điều trị phối hợp của Phylamine với chiếu xạ gamma cobalt trên bệnh nhân ung thư. Y học Việt Nam, 189(2), 26- 31.
91. Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Tiến Thành, Đỗ Mai Lâm và cs. (2002). Nghiên cứu tình trạng suy giảm miễn dịch ở bệnh nhân ung thư vùng tâm vị và kết quả bước đầu của phác đồ điều trị Aslem bổ trợ sau phẫu thuật. Ngoại khoa, 3,34- 40.
92. Vũ Tam Lân (2004). Nghiên cứu tác dụng của thuốc Salamin đến một số chỉ tiêu huyết học và miễn dịch trên bệnh nhân ung thư vú sau phẫu thuật đang tia xạ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân y.
93. Trần Thị Thu Huyền (2004). Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ của viên Angala trên bệnh nhân ung thư vú điều trị bằng tia xạ và hóa chất. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
94. Nguyễn Thị Kim Dung (2001). Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ của viên Linh chi – Tam thất trên bệnh nhân ung thư vòm mũi họng trong quá trình xạ trị. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội
95. Đái Duy Ban và cộng sự (2002). Nghiên cứu phòng và hạn chế ung thư thực nghiệm gây ra do độc chất hoá học bằng các thảo dược giàu hoạt tính sinh học. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Công nghệ Sinh học.
96. Teiten M, Dicato M, Diederich M (2014). Hybrid Curcumin Compounds: A New Strategy for Cancer Treatment. Molecules, 19(12), 20839-20863.
97. Nagaraju G, Zhu S, Ko J (2014). Antiangiogienic effects of novel synthetic curcumin analogue in pancreatic cancer. Cancer Lett, 14, 750-752.
98. Nguyễn Thị Bình Minh (2008). Nghiên cứu tác dụng của curcumin tách chiết từ củ nghệ vàng Việt Nam (Curcumin Longa L) trên tế bào ung thư đại tràng dong SW 480. Luận văn thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
99. Nguyễn Thu Giang (2008). Nghiên cứu tác dụng của curcumin tách chiết từ củ nghệ vàng Việt Nam (Curcumin Longa L) trên tế bào ung thư vú dồng MCF-7. Luận văn thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
100. Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Phan Thị Phi Phi, Phan Thị Thu Anh và cộng sự (2013). Tác dụng tăng cường chức năng miễn dịch chuyên nhiệm chống ung thư của Crilin T. Tạp chí Dược học, 445, 22-26.
101. Võ Văn Chi (2004). Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 704-705.
102. Nguyễn Viết Thân (2913). Cây thuốc Việt Nam và những bài thuốc thường dùng, tập 3. Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 140-141.
103. Wang A, Feng S, He X et al (1988). A new sesquiterpen lactone from Sarcandra Glabra. Yao Xue Xue Bao, 23(1), 64-66
104. Luo Q, Dai K, Ma A (2009). Study on the chemical constituents of Sarcandra Glabra by HPLC-ESI-MS/MS. Zhong Yao Cai, 32(4), 526-529.
105. Hu X, Yang J, Xu X. (2009). Three novel sesquiterpen glycosides of Sacandra Glabra. Chem Pharm Bull, 57(4),418-420
106. Luan L, Zhang D, Li J et al (2006). Hepatoprotective sesquiterpen glycosides from Sarcandra glabra. JNat Prod, 69(4),616-620
107. Feng S, Xu L, Wu M et al (2010). A new coumarin from Sarcandra Glabra. Fitoterapia, 81(6), 472-474.
108. Huang MJ, Zeng GY, Tan JB et al (2008). Studies on flavonoid glycosides from Sarcandra Glabra. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 33(14), 1700 – 1702.
109. Luo Y, Liu A, Zhang D et al (2005). Two new triterpenoide saponin from sarcandra Glabra. J Asian Nat Prod Res, 7(6), 829-834
110. Hu X, Xu X, Yang J (2008). Progree in research on Sarcandra Glabra. Zhongguo Yao Xue Za Zhi, 43(10), 721-723
111. Li W, Chiu L, Lam W (2007). Ethyl alcetate extract of Chinese medicinal herb Sarcandra Glabra induces growth inhibition on human leukemic HL-60 cell associated with cell cycle arrest and up regulation of pro-apoptotic Bax/Bcl-2 ratio. Onco Rep, 17(2), 425-431
112. ;^(2009).^^mố^k^^fp
M. 26(12).
Chu Bân, Lưu Khả Việt, Thường Quân (2009). Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý của thuốc trung y thũng tiết phong. Tạp chí
Dược học hiện đại Trung Quốc, 26(12).
113. ^ (2011).
22(1), 230-232.
Mai Toàn Hỷ, Hồ Doanh (2011). Quá trình nghiên cứu tác dụng dược lý và ứng dụng lâm sàng của Thũng Tiết Phong. Tạp chí Trung Y dược, 22(1), 230-232.
114. ?L0^(2001)J+^M^^fỀI+^P^TM^im r
18(1), 39-40.
Tưởng Vĩ Triết, Khổng Hiểu Long (2001). Tác dụng của thũng tiết phong với khối u ác tính và chức năng miễn dịch. Tạp chí Đại học Khoa học y Quảng Tây, 18(1), 39-40.
115. 1^(2007).
%.* ffl Ẽ^, 19(5), 8-10.
Triệu Ích, Tôn Hữu Trí, Trần Kỳ (2007). Nghiên cứu tác dụng kháng u của dung dịch tiêm Thũng tiết phong trên thực nghiệm. Tạp chí Y dược học cổ truyền Trung Quốc, 19(5), 8-10.
116. Wen J, Li J, Lan F, Yan G. (2003).Antitumor effect of Zhongjiefeng Injection on mice liver cancer HepA22 and its toxicity. Chinese Traditional Patent Medicine Journal, 4, 39-43.
117. fe&,B^,##®(20i4).
m. 23(135), 169-171.
Triệu Ích, Trần Kỳ,Tôn Hữu Trí (2007). Nghiên cứu ảnh hưởng kháng u khi kết hợp Thũng tiết phong và Fluorouracil. Tạp chí Học viện Trung y Hà Nam, 23(135), 169-171.
118. Kang M, Tang AZ, Liang G et al (2008). Studies on the apoptosis of nasopharyngeal carcinoma cell line administrated with Sarcandra Glabra extracts invivo and its mechanism. Zhong Yao Cai, 31(10), 1529-1533.
119. Kang M, Tang A, Liang G (2008). The inhibitory role of zhongjiefeng extracts on apoptosis and telomerase activity of nasopharyngeal carcinoma cell line exnograf in nude mice. J Clin Otorhinolaryngol Head Neck Surg (China) , 22, (24),1132-1138.
120. Zhenzhen Z, Wei L, Ying Z et al (2014). SGP-2, an acidic polysaccharidee from Sarcandra Glabra inhibits proliferation and migration of human osteosarcoma cell. FoodFunct, 5, 167-175
121. Leng Y, Li G, Chen S (2010). Research related to the effectiveness of anti tumor effect of Herba Sarcandra. Chin JMod Drug App, l 4, (6), 16-20
122. He RR, Yao XS, Li HY et al. (2009). The anti-stress effects of Sarcandra glabra extract on restraint- evoked immunocompromise. Biol Pharm Bull, 32(2), 247-252.
123. Sun W., Li J., Lan F. (2014). Antitumor activities of Zhongjiefeng injection on FC in mice with precarcinoma of stomach and its toxicity. Chinese Traditional Patent Medicine Journal , (3), 169-171.
11(4X120-124.
Từ Quốc Lượng, Tiêu Tân Hoa, Trần Kỳ (2005). Tác dụng của thũng tiết phong và thành phần của thuốc tới tiểu cầu chuột xuất huyết giảm tiểu cầu. Tạp chí thực nghiệm Trung Quốc, 11(4),120-124.
125. Chen S, Zhang Y et al (2009). Synergistic Effects and Decreasing Toxicity of Sarcandra Glabra Essential Oils on Tumor bearing Mice Treated by Cytoxan. Journal of Zhejiang collegue of traditional Chinese medicine, 33(1), 115-118.
126. Huang D, Huang H, Lu Y (2013). Clinical Observation of Sarcandra glabra combined chemoradiotherapy for treating patients with local advanced nasopharyngeal carcinoma. Zhongguo Zhong Xi Yi Jie Za Zhi, 33(4), 456-458.
127. Mai Thị Hải Yến (2010). Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Sói rừng. Luận văn thạc sỹ dược học, Học viện quân y.
128. Đỗ Thị Oanh (2010). Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Sói rừng. Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội
129. WHO (2000). General Guidelines for Methodologies on Reseach and Evaluation of Traditional Medicine.
130. Viện Dược liệu (2006). Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 14-16.
131. Lapis K., Kopper L., Hanh T.V (1982). Experimental model for liver metastasis formation using Lewis Lung Tumor. J Cancer Res Clin Oncol, 103, 31-38.
132. Teicher B.A. (2010). Tumor Models in Cancer Research, Cancer Drug Discovery andDeverlopment. 2nd, Human Press, New Jersey, 43-50.
133. Itokawa H., Siripong P, Kongkathip B et al (1998). Study on antitumor potential of Acanthus ebracteatus Vahl roots. Thai Cancer J, 55-66.
134. Gerant R.I., Greenberg N.H. (1972). Protocol for screening chemical agents and natural product against animal and other biological system.
Cancer Chemother Rep, 3, 51-61
135. Bộ Y tế (2012). Xét nghiệm đếm tế bào TCD4 trong điều trị HIV, 26¬30.
136. Phillipson J. (2001). Phytochemistry and medical plants.
Phytochemistry, 56(3), 237-243.
137. Phan Anh Tuấn (2006). Đánh giá tác dụng phục hồi thương tổn hệ miễn dịch sau chiếu xạ của “Đông trùng hạ thảo nam-sâu chít (Brihaspa Atrostigmella Moore 1868)” giai đoạn thực nghiệm. Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
138. Tạ Thu Thủy, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Phạm Thị Vân Anh và cs (2013). Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc Đại an hoàn trên thực nghiệm. Tạp chí nghiên cứu Y Dược học cổ truyền Việt Nam, 38, 1-8.
139. Li W, Chiu L, Lam W (2007). Ethyl alcetate extract of Chinese medicinal herb Sarcandra Glabra induces growth inhibition on human leukemic HL-60 cell associated with cell cycle arrest and up regulation of pro-apoptotic Bax/Bcl-2 ratio. Onco Rep, 17(2), 425-431.
140. M9-&, ®ÍÔ¥(2007).
^mxm-^iiỂMmm i8,(3),200-204.
Hoàng Vũ Mai, Triệu Ích, Dương Diễm Bình (2007). Nghiên cứu tác dụng kháng u dung dịch tiêm thũng tiết phong và kết hợp với adriamycin trên thực nghiệm. Tạp chí thuốc cổ truyền hiện đại và dược lý lâm sàng, 18,(3),200-204.
141. Tổ chức Y tế Thế giới (2003). Hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới về thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu, 17-20.
142. Võ Thị Trà An, Phạm Châu Giang, Nguyễn Thị Thúy Huyền và cộng sự (2007). Tá dược. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, 1, 219-229.
143. Đỗ Trung Đàm (2001). Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thí nghiệm. Tạp chí Dược học, 3, 8-9.
144. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005). Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng. Nhà xuất bản Y học.
145. Vũ Đình Vinh (2001). Hướng dân sử dụng các xét nghiệm sinh hóa. Nhà xuất bản Y học, 115-287.
146. Đỗ Thị Thảo, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Thị Cúc và cộng sự (2009). Gây u thực nghiệm trên chuột bằng DMBA (7,2 Dimethyl benx[A] anthracene. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 25, 107-111.
147. Povlsen C., Rygaad J. (1971).Heterotransplantation of human adenocarcinomas of the colon and rectrum to the mouse mutant Nude. A study of nine consecutive transplantation. Acta Pathol Microbiol
Scand A, 79(2),159-169.
148. Landon S. (2004). Cancer cell culture: Method and Protocol. Humana Press, Totowa, 17-29.
149. Workman P. (1994). New approach in cancer pharmacology: drug design and development. Springer Verlag, London, 85-103.
150. Kanno S., Tomizawa A., Hiura T. et al (2005). Inhibitory Effects of Naringenin on Tumor Growth in Human Cancer Cell Lines and Sarcoma S-180-Implanted Mice. Biol. Pharm. Bull, 28(3), 527—530.
151. Akindele A., Wani Z., Mahajan G. et al (2014). Anticancer activity of Aristolochia ringens Vahl. (Aristolochiaceae). J Tradit Complement Med, 5(1), 35-41
152. Đỗ Trung Đàm (1996). Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 28-29.
153. Vương Kính, Dương Phong (1999). Thực nghiệm nghiên cứu tác dụng kháng ung thư của thũng tiết phong. Tạp chí Trung y Chiết giang, 29(1), 450-452.
154. Wang Y., Niu H., Zhang Z. et al (2015). Medicinal values and their chemical bases of Paris. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 40(5), 833-839
155. Cuong N., Vien T., Hanh T. et al (2015). Cytotoxic triterpene saponins from Cercodemas anceps. Bioorg Med Chem Lett. 25(16), 3151-3156.
156. Bộ môn Dược liệu (2011). Dược liệu chứa flavonoid. Bài giảng dược liệu. Trường Đại học Dược Hà Nội, 126-143.
157. Busch C., Burkard M., Leischner C. et al (2015). Epigenetic activities of flavonoids in the prevention and treatment of cancer. Clin Epigenetics. 7(1), 64.
158. Miceli N., Buongiorno L., Celi M. et al (2015). Role of the flavonoid- rich fraction in the antioxidant and cytotoxic activities of Bauhinia forficata Link. (Fabaceae) leaves extract. Nat Prod Res. 1, 1-11.
159. Yang N, Jia X., Zhang Z. et al (2015). Advance in studies on anti¬cancer activity and mechanism of flavonoids. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 40(3), 373-381.
160. Ren W., Qiao Z., Wang H. et al (2003). Flavonoids: promising anticancer agents. Med Res Rev, 23 (4), 519-534 .
161. Sak K, Everaus H.(2015). Role of flavonoids in future anticancer therapy by eliminating the cancer stem cells. Curr Stem Cell Res Ther, 10(3), 271-282.
162. Borek C. (2004). Dietary antioxydant and human cancer. Interge Cancer ther, 3(4), 333-341
163. Yang X, Wu X (2015). Main anti-tumor angiogenesis agents isolated from Chinese herbal medicines. Mini Rev Med Chem, 1.
164. Ren D., Jiao Y., Yang X. et al (2015). Antioxidant and antitumor effects of polysaccharidees from the fungus Pleurotus abalonus. Chem Biol Interact, 25, 166-174.
165. Luo Z., ZengH., Ye Y. et al (2015). Safflower polysaccharidee inhibits the proliferation and metastasis of MCF-7 breast cancer cell. Mol Med Rep, 11(6), 4611-4616.
166. Jin L., Guan X., Liu W. et al (2012). Characterization and antioxidant activity of a polysaccharidee extracted from Sarcandra glabra.
Carbohydr Polym, 90(1), 524-532.
167. Dahham S., Tabana M., Iqbal A. et al (2015). The Anticancer, Antioxidant and Antimicrobial Properties of the Sesquiterpene P- Caryophyllene from the Essential Oil of Aquilaria crassna. Molecules, 20(7), 11808-11829.
168. Martino R., Beer MF., Elso O. et al (2015). Sesquiterpene lactones from
Ambrosia spp. are active against a murine lymphoma cell line by inducing apoptosis and cell cycle arrest. Toxicol In Vitro, ;29(7), 1529-1536.
169. Vũ Triệu An (1990). Hoàn chỉnh panel hòa hợp mô ở 100 người Việt Nam. Đề tài cấp Bộ, 20-27.
170. Tapsell C., Hemphill I., Cobiac L. et al (2006). Health benefits of herbs and spices: the past, the present, the future. J Hematol Oncol, 185(4), 4-24.
171. Chan C., Chan K., Sze M. (2009). The effects of beta-glucan on human immune and cancer cells. J Hematol Oncol, 2, 25 – 27
172. Lê Thế Trung, Trần Văn Hanh, Nguyễn Minh Thông và cs (1999). Nghiên cứu các vị thuốc cổ truyền hỗ trợ điều trị ung thư thực nghiệm và lâm sàng. Kỷ yếu công trình khoa học ngành y tế 1991 – 1995, Hà Nội, 174 – 178.
173. Vokes E., Golom M.(1999). Oncologic therapies. Springer Verlag, Berlin, 2, 95 – 97.
174. Châu Văn Minh (2007). Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tách chiết malloapelta B từ cây bùm bụp (Mallotus Apelta) và tác dụng của nó trong điều trị khối u thực nghiệm. Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 17-25.
175. Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức (2002). Miễn dịch học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 62-66.
176. Nguyễn Gia Chấn, Phan Thị Phi Phi (1999). Nghiên cứu thuốc kích thích miễn dịch từ polysaccharide. Báo cáo đề tài nhánh KHCN 11-05-02-01.
177. Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Trọng Thông, Đàm Đình Tranh (2011). Nghiên cứu ảnh hưởng của cao quả nhàu (Morinda citrifolia) lên số lượng lympho bào TCD3, lympho bào BCD19 và khả năng tiết cytokine IL-2, TNFa trên chuột nhắt trắng bị suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 1, 58-62.
178. Gutierrez T., Berber A. (2001). Safety and efficacy of twwo courses of-
OM-85-Bromchovaxon in the prevention of respiratory tract infection in children during 12 months. Chest J, 119(6), 1742-1748.
179. (2011).
mmmm. tpsmmmi, 2.
Chương Võ Cường (2011). Hiệu lực của Flavonoid thũng tiết phong trên mô hình chuột mang u sarcoma 180 bị gây xuất huyết giảm tiểu cầu. Tạp chí Y học Trung Quốc, 2
180. William E. (1999). Fundamental Immunology, 4th edition, Lippicontt – Raven Philadelphia, New York, 639-659.
181. Bộ Y tế (2010). Dược điển Việt Nam IV. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1221-1222.
182. Nguyễn Ngọc Lanh (2012). Sinh lý bệnh học, 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 209-229.
183. Toftegaard CL., Kinigge U., Kjaer A. (2003). Effect of interleukin 1P on the HPA axis in H(1)-receptor knockout mice. Neuroimmunomodulation, 10(6), 344-350.
184. Wilson EB., Livingstone AM. (2008). Cutting edge: CD4+ T cell- derived IL-2 is essential for help-dependent primary CD8+ T cell responses. J Immunol, 181(11), 7445-7448.
185. Zhang L., Jiang G., Yao F. et al (2015). Osthole promotes anti-tumor immune responses in tumor-bearing mice with hepatocellular carcinoma. Immunopharmacol Immunotoxicol, 37(3), 301-307
186. Stefanova TH., Nikolova NJ., Toshkova RA. Et al (2007). Antitumor and immunomodulatory effect of coumarin and 7-hydroxycoumarin against Sarcoma 180 in mice. JExp Ther Oncol, 6(2), 107-115.
187. Leung KN., Leung PY., Kong LP. (2005). Immunomodulatory effects of esculetin (6,7-dihydroxycoumarin) on murine lymphocytes and peritoneal. Cell Mol Immunol, 2(3), 181-188.
188. Kaur M., Kohli S., Sandhu S. et al. (2015). Coumarin: A Promising Scaffold for Anticancer Agents. Anticancer Agents Med Chem, 1.
189. Stauber D., Debler E. et al. (2006). Crystal structure of the IL-2 signaling complex: paradigm for a heterotrimeric cytokinee receptor. Proc Natl Acad Sci USA, 103(8), 2788-2793.
190. Massari F., Santoni M., Ciccarese C. et al (2015). The immunocheckpoints in modern oncology: the next 15 years. Expert Opin Biol Ther, 15(7), 917-921
191. Pels E. (2015). Comparison of saliva interleukin-2 concentration to the condition of gums in children with acute lymphoblastic leukaemia during anti-tumour treatment. Cancer Chemother Pharmacol, 76(1), 205-210
192. Bunimovich-Mendrazitsky S., Halachmi S., Kronik N. (2015). mproving Bacillus Calmette-Guérin (BCG) immunotherapy for bladder cancer by adding interleukin 2 (IL-2): a mathematical model. Math Med Biol, 16
193. Hassan S., Petrella TM., Zhang T. et al (2015). Pathologic complete response to intralesional interleukin-2 therapy associated with improved survival in melanoma patients with in-transit disease. Ann Surg Oncol, 22(6), 1950-1958
194. Lu L., Li ZJ., Li LF. et al (2015). Vascular-targeted TNFa improves tumor blood vessel function and enhances antitumor immunity and chemotherapy in colorectal cancer. J Control Release, 210,134-146.
195. ft&rn, gm i«ếi(20i0)j*TOí»«g^ígffiMM^.
7, 275-276.
Lãnh Vĩnh Đào, Lã Khuê Nguyên, Trần Tố Hồng (2010). Cơ chế và hiệu lực chống khối u của thũng tiết phong. Ứng dụng thuốc hiện đại Trung Quốc, 7, 275-276.
196. Nguyễn Gia Chấn (2005). Tổng quan về nghiên cứu triển khai gần đây các chất chống u từ các thuốc thảo mộc Trung Quốc. Tạp chí Dược liệu, 10(2), 35 – 40.
197. Devassy JG, Nwachukwu ID, Jones PJ. (2015). Curcumin and cancer: barriers to obtaining a health claim. Nutr Rev,73(3), 155-165.
198. Shiri S., Alizadeh AM., Baradaran B. (2015). Dendrosomal curcumin suppresses metastatic breast cancer in mice by changing m1/m2 macrophage balance in the tumor microenvironment. Asian Pac J Cancer Prev, 16(9), 3917-3922.
199. Singh M., Ramos I., Asafu-Adjei D. et al (2013). Curcumin improves the therapeutic efficacy of Listeria(at)-Mage-b vaccine in correlation with improved T-cell responses in blood of a triple-negative breast cancer model 4T1. Cancer Med, 2(4), 571-582
200. Zhou Y, Shen J, Xia L, Wang Y. (2015). Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc. essential oil and paclitaxel synergistically enhance the apoptosis of SKOV3 cells. Mol Med Rep. 12(1), 1253-1257
201. Chen W., Lu Y., Gao M., et al (2011). Anti-angiogenesis effect of essential oil from Curcuma zedoaria in vitro and in vivo. J Ethnopharmacol, 133(1), 220-226.
202. Xiao YJ, Chen YZ, Chen BH et al (2008). Study on cytotoxic activities on human leukemia cell line HL-60 by flavonoids extracts of Scurrula parasitica from four different host trees. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 33(4), 427-432.
203. Auyeung KK, Mok NL, Wong CM et al (2010). Astragalus saponins modulate mTOR and ERK signaling to promote apoptosis through the extrinsic pathway in HT-29 colon cancercells. Int J Mol Med, 26(3),341-349
204. Frank U., Engel I., Wagner A. (2003). Influence of Mistletoe (Viscum album) extract on phagocytosis/burst activity of human phagocytes. Eur J Clin Microbiol Infect Dis, Aug, 22(8), 501-503.
205. Van Huyen J., Bayry J (2002). Induction of apoptosis of endothelia cell by Viscum album: A role for anti – tumoral properties of Mistletoe Lectins. Mol Med, Oct, 8(10), 600-606.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. UNG THƯ VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TRONG UNG THƯ 3
1.1.1. Khái niệm về ung thư 3
1.1.2. Nguyên nhân ung thư 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh ung thư 5
1.1.4. Điều trị ung thư 7
1.1.5. Đáp ứng miễn dịch trong ung thư 9
1.1.6. Mô hình thực nghiệm điều trị ung thư 13
1.2. QUAN NIỆM VỀ UNG THƯ TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 17
1.2.1. Khái niệm 17
1.2.2. Nguyên nhân 17
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của nham chứng 19
1.2.4. Điều trị nham chứng 21
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỦA CÁC
THUỐC YHCT 27
1.3.1. Trên thế giới 27
1.3.2. Tại Việt Nam 29
1.4. TỔNG QUAN VỀ CÂY SÓI RỪNG 30
1.4.1. Vị trí phân loại 31
1.4.2. Đặc điểm thực vật 31
1.4.3. Tính vị, tác dụng 32
1.4.4. Các nghiên cứu về cây sói rừng 32
CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 36
2.1.1. Thuốc nghiên cứu 36
2.1.2. Hóa chất nghiên cứu 38
2.1.3. Phương tiện, dụng cụ 38
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.3.1. Xác định độc tính cấp và bán trường diễn của cốm cây sói rừng 40
2.3.2. Đánh giá tác dụng kháng u rắn sarcoma 180 của cốm cây sói rừng
trên chuột nhắt 42
2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của cốm cây sói rừng trên tỷ lệ tế bào TCD3, TCD4, TCD8nồng độ IL-2 và TNF-a của chuột mang u rắn sarcoma 180…. 45
2.4. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 50
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 50
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53
3.1. XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA CỐM
CÂY SÓI RỪNG 53
3.1.1. Độc tính cấp 53
3.1.2. Độc tính bán trường diễn 54
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG U RẮN SARCOMA 180 CỦA
CỐM CÂY SÓI RỪNG 64
3.2.1. Kết quả tạo khối u thực nghiệm 64
3.2.2. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng đến trọng lượng cơ thể của chuột
mang u 64
3.2.3. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng đến sự phát triển khối u 65
3.2.4. Hiệu lực kháng u của thuốc nghiên cứu 67
3.2.5. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng đến hình ảnh vi thể khối u 69
3.2.6. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng đến vi thể gan 72
3.2.7. Tác dụng của cốm cây sói rừng đến thời gian sống thêm của chuột
mang u 75
3.3. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CỐM CÂY SÓI RỪNG TRÊN TỶ LỆ TẾ BÀO CD3, CD4, CD8, IL-2 VÀ TNF-a CỦA CHUỘT MANG U
RẮN SARCOMA 180 78
3.3.1. Đánh giá tình trạng chung của hệ miễn dịch 78
3.3.2. Đánh giá tỷ lệ các tế bào lympho T và nồng độ IL-2, TNF-a 88
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 92
4.1. VỀ ĐỘC TÍNH CỦA CỐM CÂY SÓI RỪNG 92
4.1.1. Về độc tính cấp 92
4.1.2. Về độc tính bán trường diễn 95
4.2. VỀ TÁC DỤNG KHÁNG U RẮN SARCOM 180 CỦA CỐM CÂY
SÓI RỪNG TRÊN CHUỘT NHẮT 98
4.2.1. Về mô hình nghiên cứu 98
4.2.2. Về tác dụng kháng u rắn sarcoma 180 101
4.3. VỀ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CỐM CÂY SÓI RỪNG TRÊN
TỶ LỆ TẾ BÀO CD3, CD4, CD8, IL-2 VÀ TNF-a CỦA CHUỘT MANG U RẮN SARCOMA 180 109
4.3.1. Về tình trạng chung của hệ miễn dịch 109
4.3.2. Về ảnh hưởng tới tỷ lệ tế bào T và nồng độ IL-2, TNF-a 117
4.3.3. Tác dụng kháng u và tăng cường miễn dịch của cây sói rừng theo
quan điểm của y học cổ truyền 123
KẾT LUẬN 126
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 128
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Tỷ lệ chuột chết trong vòng 72 giờ đầu sau khi uống cốm cây
sói rừng 53
Bảng 3.2. Sự thay đổi số lượng các tế bào máu ngoại vi ở thỏ 55
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng đến một số chỉ số huyết học .. 55 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng đến công thức bạch cầu
trong máu thỏ 56
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng đến hàm lượng albumin,
cholesterol và bilirubin trong máu thỏ 57
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng đến hoạt độ AST, ALT
trong máu thỏ 58
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng đến nồng độ creatinin trong
máu thỏ 59
Bảng 3.8. Tỷ lệ chuột có giảm thể tích khối u sau 18 ngày điều trị 66
Bảng 3.9. So sánh sự thay đổi thể tích trung bình khối u giữa các lô chuột
vào ngày 23 sau gây u 67
Bảng 3.10. Hiệu lực kháng u của các lô điều trị 67
Bảng 3.11. Số chuột sống sót ở các lô thí nghiệm 75
Bảng 3.12: Thời gian sống trung bình và % thời gian sống kéo dài thêm
của chuột 77
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên trọng lượng tuyến ức tương đối .. 78
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên số lượng hồng cầu 85
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên số lượng tiểu cầu 85
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên số lượng bạch cầu 86
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên số lượng các loại bạch cầu.. 87 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên tỷ lệ lympho bào TCD3… 88 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên tỷ lệ lympho bào TCD4… 88
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên tỷ lệ lympho bào TCD8… 89
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên nồng độ IL-2 90
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên nồng độ TNF-a 91
Bảng 4.1. Tỷ lệ thời gian sống kéo dài thêm của chuột mang u sarcoma 180 so
với một số kết quả nghiên cứu khác 109
Biểu đồ 3.1. Trọng lượng cơ thể thỏ qua các thời điểm nghiên cứu 54
Biểu đồ 3.2. Sự thay đổi trọng lượng cơ thể chuột qua các ngày cân 64
Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi thể tích trung bình khối u qua các ngày đo 65
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ sống sót của chuột ở các lô thí nghiệm trong 160 ngày
theo dõi 76
Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên trọng lượng lách tương đối … 81 Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của cốm cây sói rừng lên trọng lượng tim tương đối .. 84 Biểu đồ 3.7. Sự khác biệt trong tỉ lệ các tế bào TCD3, TCD4, TCD8 tại các lô chuột 90
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các hạch bạch huyết trên cơ thể chuột 45
Hình 2.2. Cấu trúc cơ bản của hệ thống flow cytometry 47
Hình 2.3. Dải nồng độ sử dụng để xây dựng đường chuẩn 48
Hình 2.4. Dải nồng độ sử dụng để xây dựng đường chuẩn IL-2 49
Hình 4.1. Mô hình cấu trúc phân tử interleukin-2 120
Ảnh 1.1. Cây Sói rừng 31
Ảnh 2.1. Cốm cây sói rừng 38
Ảnh 2.2. Tế bào ung thư mô liên kết Sarcoma-180 40
Ảnh 2.3. Thước kẹp caliper 44
Ảnh 3.1. Hình ảnh vi thể gan thỏ lô chứng 60
Ảnh 3.2. Hình ảnh vi thể gan thỏ lô sói rừng 0,6g/kg 61
Ảnh 3.3. Hình ảnh vi thể gan thỏ lô sói rừng 3g/kg 61
Ảnh 3.4. Hình ảnh vi thể thận thỏ lô chứng 62
Ảnh 3.5. Hình ảnh vi thể thận thỏ lô sói rừng 0,6g/kg 63
Ảnh 3.6. Hình ảnh vi thể thận thỏ lô sói rừng 3g/kg 63
Ảnh 3.7. Khối u ở chuột lô UT vào ngày thứ 23 sau cấy truyền tế bào
sarcoma 180 68
Ảnh 3.8. Khối u ở chuột tại lô uống cốm cây sói rừng 5g/kg thể trọng vào
ngày thứ 23 sau cấy truyền tế bào sarcoma 180 68
Ảnh 3.9. Khối u ở chuột tại lô uống 6-MP vào ngày thứ 23 sau cấy truyền
tế bào sarcoma 180 69
Ảnh 3.10. Hình ảnh vi thể khối u chuột lô UT 70
Ảnh 3.11. Hình ảnh vi thể khối u chuột lô 6-MP 70
Ảnh 3.12. Hình ảnh vi thể khối u chuột lô SR1 71
Ảnh 3.13. Hình ảnh vi thể khối u chuột lô SR2 71
Ảnh 3.14. Hình ảnh vi thể khối u chuột lô SR3 72
Ảnh 3.15. Hình ảnh vi thể gan chuột lô sinh học 73
Ảnh 3.16. Hình ảnh vi thể gan chuột lô 6-MP 73
Ảnh 3.17. Hình ảnh vi thể gan chuột lô SR1 74
Ảnh 3.18. Hình ảnh vi thể gan chuột lô SR2 74
Ảnh 3.19. Hình ảnh vi thể gan chuột lô SR3 75
Ảnh 3.20. Hình ảnh vi thể tuyến ức lô chuột sinh học 79
Ảnh 3.21. Hình ảnh vi thể tuyến ức lô chuột ung thư 80
Ảnh 3.22. Hình ảnh vi thể tuyến ức lô chuột uống 6-MP 80
Ảnh 3.23. Hình ảnh vi thể tuyến ức lô chuột uống sói rừng 81
Ảnh 3.24. Hình ảnh vi thể lách chuột lô sinh học 82
Ảnh 3.25. Hình ảnh vi thể lách chuột lô ung thư 83
Ảnh 3.26. Hình ảnh vi thể lách chuột lô 6-MP 83
Ảnh 3.27. Hình ảnh vi thể lách chuột lô SR1 84
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình chiết xuất cốm cây sói rừng 37
Sơ đồ 2.2. Cách phân chia các nhóm chuột theo dõi tác dụng kháng u 51
Sơ đồ 2.3. Quy trình nghiên cứu 52