Nghiên cứu tính đàn hồi thành mạch bằng phương pháp đo vận tốc lan truyền sóng mạch ở bệnh nhân Đái tháo đường

Nghiên cứu tính đàn hồi thành mạch bằng phương pháp đo vận tốc lan truyền sóng mạch ở bệnh nhân Đái tháo đường

Luận văn Nghiên cứu tính đàn hồi thành mạch bằng phương pháp đo vận tốc lan truyền sóng mạch ở bệnh nhân Đái tháo đường.Đái tháo đường là tình trạng tăng đường máu mãn tính đặc trưng bởi rối loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid và protid kết hợp với giảm tuyệt đối hoặc tương đối tác dụng của Insulin. Tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ có xu hướng tăng gây ra nhiều biến chứng cấp tính và mạn tính. Biến chứng mạch máu là một trong những biến chứng phổ biến của bệnh ĐTĐ như bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, tăng huyết áp, bệnh võng mạc, bệnh thận mạn… mà nó là hậu quả của một quá trình tăng đường huyết, xơ vữa động mạch. Biến chứng mạch máu do xơ vữa động mạch là biến chứng mạn tính sớm, ngay khi phát hiện ĐTĐ, hoặc ở giai đoạn tiền đái tháo đường đặc biệt là ở người lớn tuổi[1]. Hậu quả là làm tăng tỉ lệ bệnh tật, tăng tỉ lệ tử vong. Đặc biệt là làm giảm chất lượng cuộc sống cho nhân loại do một số biến chứng như cắt cụt chi, liệt do tai biến mạch máu, đồng thời tăng gánh nặng y tế cho mọi quốc gia trên toàn thế giới.

Tỉ lệ ĐTĐ ngày nay càng có xu hướng tăng dần. Theo tổ chức y tế thế giới thì tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ năm 1985 có khoảng 30 triệu người, năm 1994 là 98,9 triệu người, năm 2010 có khoảng 215,6 triệu người, ước tính đến năm 2013, có khoảng 347 triệu người mắc bệnh ĐTĐ[2].
Tại Mỹ, ước tính năm 2010 có khoảng 25,6 triệu người hơn 20 tuổi bị mắc bệnh ĐTĐ, chiếm khoảng 11,3% dân số ở độ tuổi này. Trong đó người >65 tuổi khoảng 10,9 triệu người bị bệnh ĐTĐ, chiếm 26,9% dân số cùng
nhóm tuổi [3]. Theo các nghiên cứu tại cộng đồng ở một số thành phố lớn nước ta, tỉ lệ ĐTĐ là khá cao và gia tăng nhanh chóng. Tại Hà Nội, năm 1991 tỷ lệ mắc ĐTĐ trong dân số trên 15 tuổi là 1,1%, đến năm 2000 tỷ lệ này tăng lên 2,4%. Tại TP. HCM (1993) là 2,52 % dân số[4]. Tỉ lệ chung hiện nay ở Việt Nam 3,5% dân số[5]. 
Tỷ lệ biến chứng mạch máu của bệnh nhân ĐTĐ cũng khá cao. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ này là hơn 50% bênh nhân bị ĐTĐ trên 20 năm. Biến chứng mạch máu là biến chứng sớm, có thể xuất hiện ngay từ khi mới phát hiện bệnh. Tỷ lệ này tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu công bố, nhưng những nghiên cứu bước đầu cũng cho thấy biến chứng mạch máu trong ĐTĐ là tương đối cao[6].
Đánh giá mức độ ĐTĐ là bước quan trọng trong thực hành lâm sàng. Các phương pháp xét nghiệm CLS nhằm phát hiện, điều trị, dự phòng biến chứng đặc biệt là biến chứng mạch máu của bệnh nhân ĐTĐ. Các xét nghiệm CLS sử dụng chẩn đoán ĐTĐ : glucose máu khi đói, HbA1C. Các XN theo dõi bệnh và các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ: creatinin, Cholesterol, LDL,HDL, triglycerid, TPT nước tiểu, siêu âm tim. Bên cạnh đó, có nhiều phương pháp đánh giá, theo dõi biến chứng mạch máu thông qua đánh độ cứng động mạch: Đo HA, SA Doppler ĐM, chụp nội mạc mạch máu, MRI mạch máu, DSA… Phương pháp đo độ cứng ĐM bằng đo vận tốc sóng mạch là một
phương pháp ngày càng được ứng dụng nhiều hơn. Chúng tôi tiến hành đề tài :
Nghiên cứu tính đàn hồi thành mạch bằng phương pháp đo vận tốc lan truyền sóng mạch ở bệnh nhân Đái tháo đường.
Với mục tiêu nghiên cứu:
1. Nghiên cứu sự biến đỗi vận tốc lan truyền sóng mạch bằng phương pháp đo VTLTSMở ngườiĐTĐ.
2. Nghiên cứu mối tương quan giữa VTLTSM với một số yếu tố nguy cơ tim mạch.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1. 1 Đái tháo đường 3
1.1.1 Định nghĩa: 3
1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 3
1.2 Cấu trúc sinh lý chung động mạch 3
1.3 Thay đổi động mạch trong ĐTĐ 4
1.4 Những khái niệm cơ bản về sóng mạch 5
1.5 Vận tốc lan truyền sóng mạch 6
1.5.1 Các nguyên lý 6
1.5.2 Các phương trình cơ bản 7
1.5.3 Vận tốc lan truyền sóng mạch trong các động mạch khác nhau 8
1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc lan truyền sóng mạch 8
1.6.1 Một số yếu tố tác động trực tiếp 8
1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp 9
1.7 Đo vận tốc lan truyền sóng mạch trong lâm sàng 12
1.8 Các nghiên cứu trên thế giới về thay đổi vận tốc lan truyền sóng mạch
trong một số bệnh lý khác nhau 17
1.8.1 Đái tháo đường 17
1.8.2 Tăng huyết áp 17
1.8.3 Mối tương quan VTLTSM với hs-CRP 17
1.8.4 Bệnh mạch vành 18
1.8.5 Suy thận giai đoạn cuối và chạy thận nhân tạo 18
1.8.6 Rối loạn lipid máu 18
1.8.7 Xơ vữa động mạch: 19 
1.8.8 Bệnh động mạch não: 19
1.8.9 Các yếu tố khác 19
1.9 Ứng dụng của đo vận tốc lan truyền sóng mạch trong lâm sàng 19
1.9.1 Giá trị tiên lượng của vận tốc lan truyền sóng mạch 19
1.9.2 Ứng dụng đo vận tốc lan truyền sóng mạch trong điều trị 20
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 21
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 21
2.1.4. Cỡ mẫu 21
2.1.5 Tiêu chuẩn chọn bệnh 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 22
2.2.2. Các kỹ thuật áp dụng khi nghiên cứu 22
2.3. Các chỉ số nghiên cứu và phương pháp xác định 27
2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27
2.3.2 Mẫu thiết lập biến số và chỉ số cho nghiên cứu 29
2.3.3. Phương pháp thu nhập số liệu 29
2.4 Xử lý số liệu 30
2.5 Khống chế sai số 30
2.6 Đạo đức nghiên cứu 30
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 33
3.1.1 Đặc điểm chung theo giới 33
3.1.2 Đặc điểm chung theo nhóm tuổi 34
3.1.3 Đặc điểm chung theo thời gian bị bệnh ĐTĐ 35 
3.1.4 Đặc điểm lâm sàng chung của hai nhóm nghiên cứu 36
3.1.5 Đặc điểm chung CLS của hai nhóm nghiên cứu 37
3.2 Đặc điểm về bệnh lý ĐTĐ nhóm nghiên cứu 38
3.2.1. Đặc điểm về mức đường máu và HbA1C 38
3.2.2 Đặc điểm về siêu âm tim mạch 38
3.3 Đặc điểm VTLTSM và tìnhd trạng bệnh lý ĐTĐ 41
3.3.1 Đặc điểm VTLTSM và mức glucose máu 41
3.3.2 Đặc điểm VTLTSM và mức HbA1C 42
3.3.3 Đặc điểm VTLTSM và thời gian bị bệnh ĐTĐ 42
3.4 Đặc điểm hình dạng sóng mạch của hai nhóm nghiên cứu 43
3.5 Đặc điểm VTLTSM và các yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng động mạch 43
3.5.1 Tuổi 44
3.5.2 Giới 45
3.5.3 Huyết áp 46
3.5.4 Lipid máu 49
3.6 Đặc điểm VTLTSM và chỉ số cứng động mạch qua SA Doppler 50
Chương 4 BÀN LUẬN 51
4.1 Giá trị lâm sàng của phương pháp đo Vận tốc lan truyền sóng mạch 51
4.1.1 Đo HA thường quy hoặc Holter HA để đánh giá hiệu số huyết áp 51
4.1.2 Siêu âm Doppler động mạch 52
4.1.3 Đánh giá độ cứng động mạch bằng phương pháp đo vận tốc lan
truyền sóng mạch 53
4.2 Nhận xét mối liên quan giữa VTLTSM và đặc điểm chung của nhóm
nghiên cứu 54
4.3 Nhận xét đặc điểm VTLTSM và bệnh ĐTĐ 56
4.3.1 VTLTSM và mức đường máu 56
4.3.2 VTLTSM và thời gian bị bệnh ĐTĐ 58 
4.4 Đặc điểm sóng mạch ở bệnh nhân ĐTĐ 59
4.5 Mối tương quan giữa VTLTSM với các yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng
động mạch 60
4.5.1 Tuổi 60
4.5.2 Giới 61
4.5.3 Huyết áp 63
4.5.4 Rối loạn Lipid máu 64
4.5.5 Mức độ xơ vữa động mạch chi dưới 65
4.6 Mối tương quan VTLTSM và độ cứng ĐM trên SA Doppler 66
4.6.1 Sự thay đổi đường kính động mạch đùi chung: 66
4.6.2 Chỉ số cản thành động mạch 67
KẾT LUẬN 69
KIẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

1. McEwan P, Williams JE, Griffiths JD et al (2004). Evaluating the performance of the Framingham risk equations in a population with diabetes. DiabetMed, (21), 318-323.

2. Shin J.Y, Lee H.R ,Lee D.C (2011). Increased arterial stiffness in healthy subjects with high-normal glucose levels and in subjects with prediabetes. Cardiovasc Diabetol.10, (30), 1475-2840.

3. American Diabetes Association ( 2010). Standards of medical care in Diabetes 2010. Diabetes care.33, (Suppl 1), S11 – S61.

4. Tạ Văn Bình (2006). Bệnh Đái tháo đường – Tăng đường huyết. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 535-538.

5. Đỗ Trung Quân (2011). Bệnh Nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam. 268-298.

6. Tạ Văn Bình (2006). Nghiên cứu theo dõi biến chứng ĐTĐ ở bệnh

nhân khám lần đầu tại BV Nội tiết Dự án hợp tác Việt Nam – Nhật Bản.

7. American Diabetes Association (2012). Standards of medical care in diabetes Diabetes Care.35, S11-S63.

8. Mark A, Creager ,Thomas F. Lüschere (2003). Vascular Disease : Pathophysiology, Clinical Consequences, and Medical. Circulation. 108, 1527-1532.

9. Nguyễn Ngọc Lanh (2002). Sinh lý bệnh vi tuần hoàn, Sinh lý học. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 178.

10. Bramwell JC,Hill AV (1922). Velocity of transmission of the puls and eslasticity of arteries. Lancet. 1, 891.

11. Zoghbi WA,Quinones MA (1986). Determina-tion of cardiac output by Doppler echo-cardiography: a critical appraisal. Herz.11, 258-268.

12. Mitchell GF, Pfeffer MA, Finn PV et al (1996). Equipotent antihypertensive agents variously affect pulsatile hemodynamics and regression of cardiac hypertrophy in spontaneously hypertensive rats. Circulation.94, 2923-2929.

13. Schram MT, Chaturvedi N, Fuller JH et al (2003). Pulse pressure is associated with age and cardiovascular disease in type 1 diabetes the Eurodiab Prospective Complications Study. J Hypertens.21, 2035¬2044.

14. Rok Accetto, Barbara Salobir, Jana Brguljan et al (2010). Clinical

Implication of Pulse Wave Analysis. Scientific Journal of the Faculty of Medicine in Nis 27(3), 165-169.

15. Girerd X,Chanudet X (2004). Early arterial modifications in young patients with bordeline hypertension. J hypertens 7, (Suppl), 456-457.

16. Pojoga L,et al (2003). Genetic dertermination of plasma aldosteron lavels in essential hypertension. Am J hypertens.11, 856-860.

17. Schillaci G, Pirro M, Mannarino MR et al (2006). Relation between renal function within the normal range and central and peripheral arterial stiffness in hyperten-sion. Hypertension.48, 616-621.

18. Munakata M, Nunokawa T, Yoshinaga K et al (2006). Brachial- ankle pulse wave velocity is an independent risk factor formi- croalbuminuria in patients with essential hypertension—a Japanese trial on the prognostic implication of pulse wave velocity (J-TOPP). Hypertens Res. 29, 515-521.

19. Avolio AP, FA-qian GL, Yao-fei et al (1985). Effects of ageing on arterial distensibility in population with high and low prevalence of hypertention; comparision bethween urban and rural comminity in China. Circulation.71, 201-210.

20. Avolio AP, Clyde KM, Bear TC et al (1986). Improuve arterial distensibility in normortensive soubjects on a low salt diet.

Arterioscleosis.6, 166-169.

21. Westendorp I. C, Bots M. L, Grobbee D. E et al (1999). Menopausal status and distensibility of the common carotid artery. Arterioscler Thromb Vasc Biol. 19, (3), 713-717.

22. Hirofumi Ohnishi, Shigeyuki Saitoh, Satoru Takagi et al ( 2003 ).

Correlation between Brachial-Ankle Pulse Wave Velocity and Arterial

Compliance and Cardiovascular Risk Factors in Elderly Patients with Arteriosclerosis. Diabetes Care 26.

23. Masanori Munakata, Satoshi Konno, Yukio Miura et al (2012).

Prognostic significance of the brachial-ankle pulse wave velocity in patients with essential hypertension: final results of the J-TOPP study.

Hypertens Res.35, (8), 839-842.

24. Tanaka H, Munakata M, Kawano Y et al (2009). Carotide formal and brachial-ankle pulse wave velocity as measures of arterial stiffness. hypertension 27, (10), 2022-2027.

25. Geroulakos G, Ramaswani G ,Veller M (1994). Arterial wall change in typ II diabets subjects. Diabetics Med.11, 692-695.

26. Nancy K,Sweeitzer ( 2007). Increases in Central Aortic Impedance Precede Alterations in Arterial Stiffness Measures in Type 1 Diabetes. Diabets care.30, 2886-2889.

27. Cockcroft JR, Wilkinson IB, Evans M et al ( 2005). Pulse pressure predictscardiovascular risk in patients with type 2 diabetes mellitus. Am J Hypertens. 18, (discussion 1468-69), 1463-1467.

28. Brooks BA, Molyneaux LM ,Yue DK (2001). Augmentation of central arterial pressure in type 2 diabetes. DiabetMed.18, 374-380.

29. Lacy PS, O’Brien DG, Stanley AG et al (2004). Increased pulse wave velocity is not associated with elevated augmentation index in patients with diabetes. J Hypertens.22, 1937-1944.

30. Đinh Thị Thu Hương (2003). Nghiên cứu độ đàn hồi của một số động mạch lớn ở người bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp bằng phương pháp đo vận tốc lan truyền sóng mạch. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội. 100-101.

31. Brooks B, Molyneaux L ,Yue DK (1999). Augmentation of central arterial pressure in type 1 diabetes. Diabetes Care. 22, 1722-1727.

32. Mitchell GF, Izzo JL Jr, Lacourciere Y et al (2002). Omapatrilat reduces pulse pressure and proximal aortic stiffness in patients with systolic hypertension: results of the Conduit Hemodynamics of Omapatrilat International Research Study. Circulation. 105, 2955-2961.

33. Manuel A Gomez-Marcos, Jose I Recio-Rodríguez, Maria C Patino-Alonso et al (2012). Relationships between high-sensitive C- reactive protein and markers of arterial stiffness in hypertensive patients. Differences by sex. BMC Cardiovasc Disord, 12-37.

34. Kumaran K (2004). Left ventricular mass and arterial compliance: relation to coronary heart desease and its risk factors in South Indian adult. Int J Cardiol. 83, 9-11.

35. Simoson L. H,Swan H. R (1952). Hiccups complicating myocardial infarction. N Engl J Med.247, (19), 726-728.

36. Giunti S, Barit D ,Cooper ME (2006). Mechanisms of diabetic nephropathy: role of hypertension. Hypertension.48, 519-526.

37. Tsakiris A, DoumasM, LagatourasD et al (2006). Microalbu-minuria is determined by systolic and pulse pressure over a 12-year period and related to peripheral artery disease in nor-motensive and hypertensive subjects: the Three Areas Study in Greece (TAS-GR). Angiology. 57, 313-320.

38. PalmasW, Moran A, Pickering T et al (2006). Ambulatory pulse pres-sure and progression of urinary albumin excretion in older patients with type 2 diabetes mellitus. Hypertension.48, 301-308.

39. Wilkinson IB, MacCallum H, Rooijmans DF et al ( 2000 ). Increased augmentation index and systolic stress in type 1 diabetes mellitus. QJM.93(7), 441-448.

40. Hội tim mạch Việt Nam (2006). Khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị rối loạn Lipid máu. Hội tim mach học Việt Nam.

41. Phạm Khuê (1984). Xơ vữa động mạch. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

42. Phạm Khuê, Phạm Gia Khải ,Nguyễn Lân Việt (1996). Vữa xơ động mạch. Bài giảng bệnh học nội khoa tập II; Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

43. Xu L, Jiang C. Q, Lam T. H et al (2010). Brachial-ankle pulse wave velocity and cardiovascular risk factors in the non-diabetic and newly diagnosed diabetic Chinese: Guangzhou Biobank Cohort Study-CVD. Diabetes Metab Res Rev.26, (2), 133-139.

44. Yoshio Matsui, Kazuomi Kario, Joji Ishikawa et al (2005). Smoking and Antihypertensive Medication: Interaction between Blood Pressure Reduction and Arterial Stiffness. Hypertens Res.28, (8), 631-638.

45. Schimmler W (1965). Studies on the elasticity of the aorta. (Statistical correlation of the pulse wave velocity to age, sex and blood pressure). Arch Kreislaufforsch.47, (3), 189-233.

46. Allen C, LeCaire T, Palta M et al (2001). Risk factors for frequent and severe hypoglycemia in type 1 diabetes. Diabetes Care 24, 1878¬1881.

47. Allen C, Shen G, PaltaM et al (1997). Long-term hyperglycemia is related to peripheral nerve changes at a diabetes duration of 4 years: the Wiscon-sin Diabetes Registry. Diabetes Care. 20, 1154-1158.

48. Lecaire T, Palta M, Zhang H et al (2006). Lower-than-expected prevalence and severity of reti-nopathy in an incident cohort followed during the first 4-14 years of type 1 dia-betes: the Wisconsin Diabetes Registry Study. Am JEpidemiol. 164, 143-150.

49. Selvin (2004). Prevalence of and risk factor for peripheral arterial disease in the United states, results from the National Health and Nutrition Examination Survey 1999-2000. Circulation. 110, 738-743.

50. Zatz R,Brenner BM (1986). Pathogenesis of diabetic

microangiopathy: the hemodynamic view. Am JMed.80, 443-453.

51. Pedrinelli R, Dell’Omo G, Penno G et al (2000). Microalbuminuria and pulse pressure in hypertensive and atherosclerotic men. Hypertension.35, 48-54.

52. Tsioufis C, Tzioumis C, Marinakis N et al ( 2003). Microalbuminuria is closely related to impaired arterial elasticity in untreated patients with essential hypertension. Nephron Clin Pract. 93, c106-c111.

53. Kohara K, Tabara Y, Tachibana R et al (2004). Microalbuminuria and arterial stiffness in a general population: the Shimanami Health Promoting Program (J-SHIPP) study. Hypertens Res. 27, 471-477.

54. Kramer HM Knight EL, Curhan GC (2003). High-normal blood pressure and mi-croalbuminuria. Am J Kidney Dis.41, 588-595.

55. Cruickshank K, Riste L, Anderson SG et al (2002). Aortic pulse wave velocity and its relationship to mortality in diabetes and glucose intolerance: an integrated index of vascular function. Circulation. 15, 106:2085-2090.

56. Asmar R, Topouchian J, Potocka A. C et al (1999). Evaluation of the effect of an antihypertensive treatment on arterial distensibility in essential arterial hypertension. The Complior study. A preliminary analysis of data at inclusion. Arch Mal Coeur Vaiss.92, (8), 949-955.

57. Munir Shahzad, Jiang Benyu, Guilcher Antoine et al (2008). Exercise reduces arterial pressure augmentation through vasodilation of muscular arteries in humans. American Journal of Physiology – Heart and Circulatory Physiology.294, (4), H1645-H1650.

58. Lithander F. E, Herlihy L. K, Walsh D. M et al (2013). Postprandial effect of dietary fat quantity and quality on arterial stiffness and wave reflection: a randomised controlled trial. Nutr J.12, (1), 93.

59. Hisayo yokoyama, Tetsuo shoji, Eiji kimoto et al (2003). Pulse wave velocity in lower- limb arteries among diabetic patients with peripheral arterial disease. J atherosclethromb 10, 253-258.

60. Choi KM, Lee KW, Seo JA et al ( 2004). Relationship between brachial-ankle pulse wave velocity and cardiovascular risk factors of the metabolic syndrome. Diabetes Res Clin Pract.66, (1), 57-61.

61. Benetos A, Topouchan J, Ricard S et al (1995). Influence of angiotensin II typ 1 receptor polymorphism on aortic stiffness in never- treated hypertensive patients. Hypertension.26, 44-47.

62. Baoying LI, Haiqing GAO, Xiaoli LI et al (2006). Correlation between Brachial-Ankle Pulse Wave Velocity and Arterial Compliance and Cardiovascular Risk Factors in Elderly Patients with Arteriosclerosis. Hypertens Res.29, 309-314.

63. Aso K, Miyata M, Kubo T et al (2003). Brachial-ankle pulse wave velocity is useful for evaluation of complications in type 2 diabetic patients. Hypertens Res.26, (10), 807-813.

64. Liu Y. P, Li Y, Richart T et al (2011). Determinants of arterial properties in Chinese type-2 diabetic patients compared with population-based controls. Acta Cardiol.66, (5), 619-626.

65. Takeno K, Mita T, Nakayama S et al (2012). Masked hypertension, endothelial dysfunction, and arterial stiffness in type 2 diabetes mellitus: a pilot study. Am Jhypertens.25, (2), 165-170.

66. Nguyễn Hải Thủy (1996). Nghiên cứu tổn thương thành động mạch cảnh và động mạch hai chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin bằng siêu âm để phát hiện sớm xơ vữa động mạch. Luận án Phó tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Huế.

67. Miyai N, Arita M, Miyashit K et al (2009). The influence of obesity and metabolic risk variables on brachial-ankle pulse wave velocity in healthy adolescents PWV and metabolic risk variables in healthy adolescents. Journal of Human Hypertension 23, 444-450.

68. Yuhong Chen, Yun Huang, Xiaoying Li et al (2009). Association of arterial stiffness with HbAlc in 1,000 type 2 diabetic patients with or without hypertension. Endocr 36, 262-267

69. Zhengliang, Xiujianfeng, Shendan et al (2012). A non-random

statistical method to estimate the relationship between ABI, HbA1c and risk factors in elder population in shanghai. heartjnl. 10,

302920d.302920.

70. Palta M, LeCaire T, Daniels K et al (1997). Risk factors for hos-pitalization in a cohort with type 1 diabe-tes Wisconsin Diabetes Registry. Am JEpidemiol 146, 627-636.

71. Tso T. K, Huang W. N, Huang H. Y et al (2005). Association of brachial-ankle pulse wave velocity with cardiovascular risk factors in systemic lupus erythematosus. Lupus. 14, (11), 878-883.

72. Byung Kil Ha, Bong Gun Kim ,Dong Hyun Kim (2012 ). Relationships between Brachial-Ankle Pulse Wave Velocity and Peripheral Neuropathy in Type 2 Diabetes. Diabetes Metab J.36(6), 443-451.

73. Yoshikawa T (2011). arterial stiffness. Arterialstiffness.com. 17, 1.

74. Nguyễn Quang Bảy (2001). Nghiên cứu sự thay đổi tính đàn hồi thành mạch ở bệnh nhân đái tháo đường bằng phương pháp đo vận tốc lan truyền sóng mạch. Tạp chí tim mạch học 25, 49-51.

75. Laogun A. A,Gosling R. G (1982). In vivo arterial compliance in man. Clin Phys PhysiolMeas.3, (3), 201-212.

76. London G. M, Guerin A. P, Pannier B et al (1995). Influence of sex on arterial hemodynamics and blood pressure. Role of body height. Hypertension.26, (3), 514-519.

77. Monnier M (1967). Changes in pulse wave velocity with age. Longitudinal gerontological research over 10 years. (Basal studies, 1955-1965). Gerontol Clin (Basel).9, (2), 81-86.

78. H. Tomiyama, A. Yamashina, T. Arai et al (2003). Influences of age and gender on results of noninvasive brachial-ankle pulse wave velocity measurement-^ survey of 12517 subjects. Atherosclerosis. 166, (2), 303-309.

79. Asmar R, Darne B, el Assaad M et al (2001). Assessment of outcomes other than systolic and diastolic blood pressure: pulse pressure, arterial stiffness and heart rate. Blood Press Monit.6, (6), 329¬333.

80. Eren M, Gorgulu S, Uslu N et al (2004). Relation between aortic stiffness and left ventricular diastolic function in patients with hypertension, diabetes, or both. Heart.90, (1), 37-43.

81. Benetos A, Waeber B, Izzo J et al (2002). Influence of age, risk factors, and cardiovascular and renal disease on arterial stiffness: clinical applications. Am Jhypertens. 15, (12), 1101-1108.

82. Asmar R, Gosse P, Topouchian J et al (2002). Effects of telmisartan on arterial stiffness in Type 2 diabetes patients with essential hypertension. JRenin Angiotensin Aldosterone Syst.3, (3), 176-180.

83. Pannier B M, Cambillau M. S, Vellaud V et al (1994). Abnormalities of lipid metabolism and arterial rigidity in young subjects with borderline hypertension. Clin Invest Med.17, (1), 42-51.

84. Zureik M, Touboul P. J, Bonithon-Kopp C et al (1999). Differential association of common carotid intima-media thickness and carotid atherosclerotic plaques with parental history of premature death from coronary heart disease : the EVA study. Arterioscler Thromb Vasc Biol. 19, (2), 366-371.

85. NamekataT, Moore D, Suzuki K et al (1997). A study of the association between the aortic pulse wave velocity and atherosclerotic risk factors among Japanese Americans in Seattle, U.S.A. Nihon Koshu Eisei Zasshi.44, (12), 942-951.

86. Jia-Yue Li,Yu-Sheng Zhao ( 2010). Brachial-ankle pulse wave velocity is an independent predictor of carotid artery atherosclerosis in the elderly. J Geriatr Cardiol 7, 157-160.

87. Phạm Thắng, Phạm Gia Khải ,Đoàn Yên (1993). Góp phần nghiên cứu các thông số Doppler ở người bình thường. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn lão khoa cơ bản 573-585.

Leave a Comment