Nghiên cứu tình hình bệnh lý tiền sản giật và sản giật tại khoa Sản Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk

Nghiên cứu tình hình bệnh lý tiền sản giật và sản giật tại khoa Sản Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk

Luận văn chuyên khoa 2 Nghiên cứu tình hình bệnh lý tiền sản giật và sản giật tại khoa Sản Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk . Tiền sản giật – sản giật là bệnh lý thai nghén chiếm tỷ lệ khoảng 3 – 7% các phụ  nữ mang thai trên toàn thế giới với nhiều biến chứng cho cả mẹ và thai nhi, là m t h i chứng bệnh lý thường gặp và hết sức phức tạp thường xảy ra từ sau tuần lễ thứ 20 của thai nghén [3].
Hiện nay, tiền sản giật hiện vẫn là một trong nhũng nguyên nhân chủ yếu liên quan đến bệnh suất, tử vong mẹ và chu sinh trên thế giới. Báo cáo của WHO năm 2015 cho thấy các rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ chịu trách nhiệm của 14% các trường hợp tử vọng mẹ và đứng hàng thứ 2 trong các nguyên nhân gây tử vong mẹ liên quan đến thai kỳ, thậm chí đứng hàng thứ nhất tại các nước châuMỹ Latin. Tỷ lệ tử vong chu sinh tăng gấp 5 lần ở các thai ph tiền sản giật liên quan đến thai chậm phát triển trong tử cung và sinh non[3]. Vì vậy, tiền sản giật được Tổ chức Y tế thế giới coi là vấn đề quan trọng.


Tại Việt Nam đã có các nghiên cứu trong nước, tỷ lệ tiền sản giật – sản giật cũng đã được thống kê ở m t số trung tâm. Tại Bệnh viện Trung ương Huế, các nghiên cứu trong những năm 90 của tác giả Bạch Ngõ (1994) cho thấy tỷ lệ tiền sản giật khoảng 8,35%. Số liệu thống kê Bệnh viện Trung ương Huế báo cáo B Y tế trong 10 năm từ 2000 đến 2009 thì tỷ lệ tiền sản giật – sản giật chiếm khoảng 3,2% trong tổng số các trường hợp sinh, trong đó riêng tỷ lệ sản giật chiếm 0,4%. Cũng tại đây, nghiên cứu công bố năm 2013 của tác giả
Nguyễn Thành Vinh cho thấy tỷ lệ tiền sản giật là 5,5%. M t số nghiên cứu tại các trung tâm khác trong nước đã công bố tỷ lệ tiền sản giật như tác giả Ngô Văn Tài (2001) là 4%, tác giả Lê Thị Mai (2004) là 3,96%, tác giả Dương Thị Bế (2004) là 3,1%, tác giả Huỳnh Thị Thu Thủy (2009) là 4,1%[3].
Nhìn chung tỷ lệ tiền sản giật trong các nghiên cứu trong nước hầu hết dựa trên các nghiên cứu về lâm sàng và cận lâm sàng, được thực hiện chủ yếu tại bệnh viện và không phải là những nghiên cứu có cở mẫu lớn.2
Nghiên cứu mới nhất của tác giả Cao Ngọc Thành công bố 2016 tại khu vực miền trung Việt Nam, với cở mẫu 2998 trường hợp cho thấy tỷ lệ các rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ nói chung là 3,74% trong đó tiền sản giật chiếm tỷ lệ 2,84%[3].
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và m t phần của sông Ba có đ  cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà N i 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km.
Đắk Lắk có diện tích 13.125,37 km2, dân số toàn tỉnh tính đến năm 2016 đạt 1.796.666 người, mật đ  dân số đạt hơn 137 người/km². Trong đó, dân số sống tại thành thị đạt 432.458 người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.364.208 người. Dân số nam đạt 906.619 người, dân số nữ đạt 890.047 người. C ng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân t c. Trong đó, người Kinh chiếm trên 70%; các dân t c thiểu số như Ê Đê, M’nông, Thái, Tày, Nùng… chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh.
Tỉnh Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 13 huyện. Trong đó có 184 đơn vị hành chính cấp xã, gồm có 152 xã, 20 phường và 12 thị trấn.
Tiền sản giật và sản giật tại ĐăkLăk là m t trong những tai biến sản khoa nguy hiểm có thể gây tử vong cho mẹ và con nên việc dự phòng tích cực, phát hiện sớm và điều trị kịp thời, đúng thời điểm là hết sức quan trọng.
Xác định thời điểm tối ưu để kết thúc thai kỳ cho sản ph  mắc bệnh lý tiền sản giật nặng có tầm quan trọng đặc biệt vì nó ph  thu c vào nhiều vấn đề khác nhau và những quan điểm khác nhau. Vì những lí do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình bệnh lý tiền sản giật và sản giật tại khoa Sản Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk ”. Với hai m c tiêu:
1. Xác định tỷ lệ tiền sản giật, sản giật và khảo sát các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tại khoa sản bệnh viện tỉnh ĐăkLăk.
2. Đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố liên quan

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1.Định nghĩa tiền sản giật và sản giật ……………………………………………. 3
1.2.Lịch sử nghiên cứu về tiền sản giật ……………………………………………. 3
1.3.Bệnh nguyên và các yếu tố ảnh hưởng ……………………………………….. 6
1.4.Sinh lý bệnh tiền sản giật………………………………………………………… 13
1.5.Triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán …………………………………………. 18
1.6.Chẩn đoán và phân loại tiền sản giật – sản giật…………………………… 22
1.7.Biến chứng và ảnh hưởng lâu dài của tiền sản giật …………………….. 29
1.8.Điều trị tiền sản giật và sản giật……………………………………………….. 33
1.9.Các nghiên cứu trong nước và trên thế giới liên quan đến đề tài ….. 37
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 41
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………. 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………….. 42
2.3. Phương pháp xử lý số liệu ……………………………………………………… 51
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………. 53
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 54
3.1. Đặc điểm chung ……………………………………………………………………. 54
3.2. Các đặc điểm lâm sàng – các cận lâm sàng……………………………….. 57
3.3. Đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố liên quan ………………………. 61
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 68
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu…………………………………….. 68
4.2. Đặc điểm lâm sàng của mẹ …………………………………………………….. 70
4.3. Các đặc điểm cận lâm sàng…………………………………………………….. 75
4.4. Kết quả điều trị……………………………………………………………………… 79
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các yếu tố nguy cơ tiền sản giật. …………………………………………….. 8
Bảng 1.2. Các yếu tố nguy cơ tiền sản giật theo Hiệp h i Sản ph  khoa Canada.11
Bảng 1.3. Phân loại rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ theo ACOG năm 2013 23
Bảng 1.4. Phân đ h i chứng HELLP. ………………………………………………….. 27
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi…………………………………………………………………. 54
Bảng 3.2. Tuổi thai tại thời điểm kết thúc thai kỳ ……………. 55
Bảng 3.3. Phân bố theo mùa trong năm…………………………………………………. 56
Bảng 3.4. TSG nặng phân bô theo số lần mang thai ……………………………….. 56
Bảng 3.5. TSG nặng theo trị sổ huyết áp tâm thu……………………………………. 57
Bảng 3.6. TSG nặng theo trị số huyết áp tâm trương………………………………. 57
Bảng 3.7. Phân bố vị trí phù ở sản ph tiền sản giật ……………………………….. 58
Bảng 3.8. Hàm lượng protein niệu ở sản ph TSG …………………………………. 58
Bảng 3.9. Tỷ lệ phối hợp THA với triệu chứng lâm sàng khác ………………… 58
Bảng 3.10. Số lượng tiểu cầu ở sản ph tiền sản giật………………………………. 59
Bảng 3.11. Trị số trung bình của ure, creatinin ………………………………………. 59
Bảng 3.12. Nồng đ protid máu ở sản ph tiền sản giật ………………………….. 60
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa protid máu và protein niệu………………………. 60
Bảng 3.14. Trị số trung bình của men gan……………………………………………… 61
Bảng 3.15. Mức hạ huyết áp sau khi điều trị ở sản ph TSG……………………. 61
Bảng 3.16. Thời gian nằm viện ở sản ph TSG ……………………………………… 62
Bảng 3.17. Sử d ng thuốc trong điều trị TSG………………………………………… 62
Bảng 3.18. Các phương pháp chấm dứt thai kỳ ở sản ph TSG ……………….. 62
Bảng 3.19. Liên quan giữa tuổi thai và phương pháp chấm dứt thai kỳ …….. 63
Bảng 3.20. Các biến chứng mẹ do TSG nặng ………………………………………… 63
Bảng 3.21. Số lượng tiểu cầu và biến chứng mẹ …………………………………….. 64Bảng 3.22. Các biến chứng con do TSG ……………………………………………….. 64
Bảng 3.23. Mối liên quan Tuổi thai và biến chứng con …………………………… 65
Bảng 3.24. Cân nặng trẻ sơ sinh ở bệnh nhân TSG…………………………………. 65
Bảng 3.25. Chỉ số Apgar thời điểm 1 phút…………………………………………….. 66
Bảng 3.26. Chỉ số Apgar thời điểm 5 phút……………………………………………. 66
Bảng 3.27. Liên quan giữa tuổí thai chấm dứt thai kỳ và chỉ số Apgar 5 phút …. 66
Bảng 3.28. Đánh giá cuối cùng sau đợt điều trị ……………………………………… 67
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ protein niệu của các tác giả trong và ngoài nước ….. 73
Bảng 4.2. Tỷ lệ % thai ph cỏ tồ hợp các triệu chứng của TSG ……………….. 74
Bảng 4.3. So sánh số lượng trung bình tiểu cầu với các tác giả khác ………… 76
Bảng 4.4. So sánh nồng đ trung bình ure và Creatinin máu mẹ với các tác già khác77
Bảng 4.5. So sánh nồng đ trung bình của SGOT và SGPTmáu mẹ …………. 78
Bảng 4.6. So sánh các biến chứng mẹ của các tác giả……………………………… 8

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment